Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

HỆ QUẢ TRÁI ĐẤT CHUYỂN ĐỘNG..

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 77 trang )





Chủ Đề 1: Hệ quả ĐịA Lý CáC CHUYểN ĐộNG
của Trái đất.
I. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất
1. Sự luân phiên ngày đêm.
- Do Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục --->
có hiện tợng luân phiên ngày và đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đờng chuyển ngày Quốc tế
- Ngời ta chia bề mặt TĐ ra 24 khu vực giờ.
- Lấy kinh tuyến gốc (0) làm khu vực giờ gốc đánh số 0.
- Mỗi khu vực cách nhau 1giờ. Khu vực giờ số 0 trùng với khu
vực giờ số 24.
- Để tiện cho việc tính ngày,giờ chung của thế giới ngời ta kinh
tuyến 180o qua khu vực giờ số 12 làm đờng chuyển ngày quốc
tế.


tÝnh giê


3. Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể
- Lực quán tính do TĐ tự quay quanh trục + lực tác động ban
đầu đã làm cho các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất
bị lệch hớng.
- ở bán cầu bắc lệch về phía phải theo hớng chuyển động. ở
bán cầu Nam lệch về phía trái theo hớng chuyển động.
- Lực làm lệch hớng : lực Côriôlit



Bài tập:
- Tính giờ trên TĐ
- Vẽ hình sự lệch hớng chuyển động của các vật thể
- Giải thích hiện tợng ngày đêm.


II. Chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái Đất.
1. Chuyển động biểu kiến hằng năm của MT.
- TĐ quay 1 vòng trên quỹ đạo mất 365 ngày 6 giờ.
- Hớng chuyển động ngợc chiều kim đồng hồ, từ Tây sang
Đông
- Trong quá trình chuyển động quanh MT trục TĐ nghiêng so
với mặt phẳng quỹ đạo 66 33
- Hiện tợng MT ở đúng đỉnh đầu lúc 12h tra gọi là MT lên
thiên đỉnh
- Khu vực xích đạo có MT lên thiên 2 lần



2. Các mùa trong năm
- ở Bán cầu Bắc từ 21/3 _ 22/6 là mùa xuân, từ 22/6 _ 23/ 9 là
mùa hạ, từ 23/9 _ 22/12 mùa thu, từ 22/12 _ 21/3 mùa đông
- Vào ngày xuân phân(21/3) và thu phân (23/9) có ngày dài
bằng đêm.
- Tại XĐ vào ngày 21/3 và 23/9 MT lặn chính Đông và lặn ở
chính Tây.


ChuyÓn ®éng cña Tr¸i §Êt quanh MÆt Trêi




3. Ngày đêm dài ngắn tuỳ theo mùa.và theo vĩ độ
- NN : Khi TĐ chuyển động trên quỹ đạo, trục TĐ
nghiêng và không đổi hớng ---> vòng tròn phân chia
sáng tối thay đổi .
- Từ 21/3 đến 23/9 TĐ chuyển động quanh MT mất 186
ngày
- Từ 23/9 đến 21/3 mất 179 ngày




M
T

M
T


Bài tập:
- Vẽ hình thể hiện đờng chuyển động biểu kiến của MT
trong một năm.
- Vẽ hình thể hiện các mùa theo dơng lịch ở bán cầu bắc.
- Vẽ hình thể hiện ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
- Tính góc nhập xạ, MT lên thiên đỉnh.
- Tính ngày dài 24 giờ.
- Tính khoảng cách các vĩ độ, kinh độ.



A. Dạng tính giờ:
Câu 1: Một bức điện đợc đánh từ TP. HCM đến Pa ri lúc
2 giờ sáng ngày 01/01/2007. Hai giờ sau trao cho ngời nhận
hỏi lúc đó là mầy giờ ở Pa ri?

Giải
Pa ri và TP. HCM chênh nhau 7 0 = 7 múi giờ
Khi TP. HCM 2 giờ ngày 01/01/2007 thì Pa ri sẽ là:
(2 giờ + 24 giờ) 7 giờ (k/c) = 19 giờ ngày 31/12/2006
Hai giờ sau trao cho ngời nhận, lúc đó Pa ri sẽ là:
19 giờ + 2 giờ = 21 giờ ngày 31/12/2006


Câu 2: Việt Nam vào giờ nào ngày 20/11/2008 thì các điểm
khác trên TĐ cùng có ngày 20/11/2008 nhng giờ laị khác
nhau. Giải thích tại sao?
Việt Nam vào thời điểm 18 giờ ngày 20/11 thì mọi nơi
trên TĐ cùng có ngày 20/11 nhng có giờ khác nhau.
Giải thích: Việt Nam có múi giờ số 7, mà múi giờ số 12 là
nơi có ngày sớm nhất. Vậy lúc đó múi giờ số 12 là:
12 - 7 = 5 giờ
18 giờ + 5 giờ = 23 giờ cùng ngày.
Còn múi giờ số 13 có ngày trễ nhất lúc đó là: o giờ cùng
ngày.


Câu 3: Một máy bay xuất phát theo hớng Đ sang T từ sân bay
Hải Phòng vào lúc 5 giờ ngày 1/3/2007 đi Mac Xây và mất 18
giờ 30 phút. Hỏi Máy bay đó đến Mac Xây lúc mấy giờ, ngày

nào? Giả sử sau 20 giờ thì Máy bay đến Mac Xây vào lúc 19
giờ ngày 1/3/2007. Hỏi ở Mac Xây là múi giờ thứ mấy?
Giải:
VN ở múi giờ số 7. Mác xây ở múi giờ số 1.
Khoảng cách từ HP đến MX là: 7 1 = 6 giờ.
Lúc HP 5 giờ ngày 1/3/2007, thì ở Mác Xây là: (5giờ
+ 24 giờ) 6 giờ = 23 giờ ngày 28/2/2007.
Vậy máy bay đến Mác Xây vào lúc: 23 giờ
(28/2/2007) + 18 giờ 30 phút = 17 giờ 30 ngày 1/3/2007.


Câu 4: Một máy bay xuất phát từ sân bay Tân Sơn Nhất
lúc 6 giờ ngày 1/3/2007 đên Luân Đôn sau 12 giờ bay,
máy bay hạ cánh . Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân
Đôn thì tơng ứng là mấy giờ, ngày nào tại các địa điểm
sau:
Vị trí Tkyo New De

Sydney Wa shing ton Los Ange less



135 Đ

150 Đ

Giờ

20 g


li

75 Đ
16 g

Ngày 1/3/07 1/3/07
11g tại lĐ

75 T

120 T

21 g

6g

3g

1/3/07

1/3/07

1/3/07


Giả sử sau 20 giờ thì máy bay đến Mác Xây vào lúc
19 giờ ngày 1/3/2007 thì ở MX thuộc múi giờ số:
Lúc máy bay khởi hành ở HP thì ở MX sẽ là: (19 giờ
+24 giờ) 20 giờ = 23 giờ (28/2/2007)
Lúc MX 23 giờ (28/2/2007) thì ở HP là 5 giờ

(1/3/2007).
Vậy ở MX có múi giờ muộn hơn HP là: 5 giờ
(1/3/2007) 23 giờ (28/2/2007) = 6 giờ
VN ở múi giờ thứ 7. MX sẽ có múi giờ là: 7 6 = 1


C©u 5:
Cho b¶ng d÷ liÖu sau:
TiÕt

A= ? LËp h
¹

B=?

LËp
thu

C=?

LËp
®«ng

D =?

Ngµy
th¸ng

21/3


? (1)

22/6

? (2)

23/9

? (3)

22/12 ? (4)

a. Tªn c¸c tiÕt : A, B, C, D ? t¹i sao?
b. Kho¶ng c¸ch tiÕt ngµy: A víi B=?; B víi C = ? ;
C víi D = ? ; D víi A = ? ngµy?
c. Tr×nh bµy c¸ch tÝnh cac tiÕt : 1,2,3,4.

LËp
xu©n


Giải:
a. Tên các tiết ngày.
b. Khoảng cách: 21/3 đến 22/6 mất 93 ngày. 22/6 đến 23/9
mất 93 ngày. 23/9 đến 22/12 mất 91 ngày. 22/12 đên 21/3
năm sau mất 89 ngày. Do k/c MT và TĐ gần nhau hơn.
c. Cách tính: 1, 2 ,3, 4. tiết ngaỳ sau= tiết ngày trớc +1/2
khoảng cách giữa hai tiết đó.
Lập hạ: 6/5; Lập thu: 7/8; Lập đông: 6/11; Lập
xuân: 4/2



B. Dạng bài tập tính MT lên thiên đỉnh
Xác định thời gian MT lên thiên đỉnh: ở xích đạo (21/3
và 23/9), chí tuyến bắc (22/6), chí tuyến nam (22/12).
Thời gian di chuyển của MT từ XĐ đến CTB là: 93
ngày.
Thời gian di chuyển của MT từ CTB đến XĐ là: 93
ngày
Thời gian di chuyển của MT từ XĐ đến CTN là: 91
ngày
Thời gian di chuyển của MT từ CTN đến XĐ là: 89
ngày
Tính thời gian di chuyển của MT trong 1 ngày.


Câu 1: Tính MT lên thiên đỉnh ở các vĩ độ sau:
Ngày MT lên thiên đỉnh
Vĩ độ

Lần 1

Lần 2

Cần Thơ (10 02 B)
Nha Trang (12 15
B)

30/4


14/8

9/5

5/8

Huế (16 26 B)
Hà Nội (10 47 B)

25/5

20/7

13/6

1/7


×