Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

hệ quả chuyển động tự quay cua trai dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 20 trang )

Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của trái đất
Khoa Giáo Dục
ĐH KHXH & NV
Nguyễn Thành Trung -Võ Thúy Trân
Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của trái đất
Khoa Giáo Dục
ĐH KHXH & NV
Nguyễn Thành Trung -Võ Thúy Trân
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT
Địa lý 10, bài 5.
Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của trái đất
Khoa Giáo Dục
ĐH KHXH & NV
Nguyễn Thành Trung -Võ Thúy Trân
Giới thiệu mục lục nội dung:

Câu hỏi dẫn nhập.

Mục đích yêu cầu.

Nội dung chính

Tóm tắt

Ôn tập – kiểm tra.
Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của trái đất
Khoa Giáo Dục
ĐH KHXH & NV
Nguyễn Thành Trung -Võ Thúy Trân


Trái đất quay quanh mặt trời và cũng tự quay quanh trục của mình
Hệ quả chuyển động
tự quay là gì?
Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của trái đất
Khoa Giáo Dục
ĐH KHXH & NV
Nguyễn Thành Trung -Võ Thúy Trân
Mục đích – yêu cầu

Hiểu được hoạt động tự quay của trái đất.
Hiểu được hoạt động tự quay của trái đất.

Biết những hệ quả của hoạt động tự quay.
Biết những hệ quả của hoạt động tự quay.

Ứng dụng để giải thích những hiên tượng liên
Ứng dụng để giải thích những hiên tượng liên
quan đến hoạt động này.
quan đến hoạt động này.
Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của trái đất
Khoa Giáo Dục
ĐH KHXH & NV
Nguyễn Thành Trung -Võ Thúy Trân
I. Sự luân phiên ngày đêm
Mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất
NGÀY
ĐÊM
Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của trái đất
Khoa Giáo Dục
ĐH KHXH & NV

Nguyễn Thành Trung -Võ Thúy Trân
Do trái đất tự quay
quanh trục, nên mọi
nơi trên bề mặt trái trái
đất đều lần lượt được
Mặt trời chiếu sáng rồi
lại chìm vào bóng tối
gây nên hiện tượng
luân phiên ngày, đêm.
I. Sự luân phiên ngày đêm
ngày
đêm
Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của trái đất
Khoa Giáo Dục
ĐH KHXH & NV
Nguyễn Thành Trung -Võ Thúy Trân
II. Giờ trên trái đất và
đường chuyển ngày quốc tế
Trái đất tự quay một
vòng từ Tây sang
Đông nên cùng một
thời điểm, ở kinh
tuyến khác nhau sẽ
nhìn thấy mặt trời ở
các độ cao khác nhau
 giờ khác nhau, gọi
là giờ địa phương
( hay giờ mặt trời).
Tôi đang ở
Brazil, bây giờ

là 9 h sáng
Tôi đang ở
Nga, bây giờ
là 11h tối

×