Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bt ve tuong giai do thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.02 KB, 3 trang )

Bài 1.

(

)

3
2
2
3
2
Cho hàm số y = − x + 3mx + 3 1 − m x + m − m

1. Khảo sát hàm số với m = 1
2. Tìm k để phương trình : − x 3 + 3 x 2 + k 3 − 3k 2 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
3. Viết PT đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của của hàm số.
Bài 2.

Hàm số y =

−x2 + x + 1
có đồ thị là (C). Cmr với mọi m đường thẳng y = m cắt (C)
x −1

tại hai điểm phân biệt A , B. Xác định giá trị của m sao cho độ dài AB ngắn nhất
Bài 3.
Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 , gọi d là đường thẳng qua gốc toạ độ có hệ số góc là k , với giá trị nào của k thì d
cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt A, O, B ? tìm tập hợp trung điểm của đoạn AB khi k thay đổi.
Bài 4.

Cho hàm số y =



−2 x − 4
, biện luận số giao điểm của đồ thị hàm số trên với đường thẳng 2 x − y + m = 0 .
x +1

Trong trường hợp có hai giao điểm M,N hãy tìm quỹ tích trung điểm MN.
Bài 5.

x 2 + mx − 1
Cho hàm số y =
, tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số cắt các trục toạ độ tại các điểm A, B
x −1

sao cho diện tích tam giác AOB bằng 18.
Bài 6.
Cho hàm số y = − x 4 + 2(m − 1) x 2 − 2 m − 1
1. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm có hoành độ lập thành cấp số cộng.
Bài 7.
Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − mx + m − 1 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.

1 3
1
x + mx 2 − 2 x − 2m − = 0 có ba nghiệm lập thành cấp số cộng.
3
3
3
2
Cho hàm số y = x − 3 x + m

. Tìm m để phương trình

Bài 8.

1. Tìm m để hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ đối xứng với nhau qua O.
Bài 9.
. Khảo sát hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 − 1 (C). Gọi dk là đường thẳng qua M(0; -1) và có hệ số góc bằng k, tìm k
để đường thẳng dk cắt (C) tại ba điểm phân biệt.
Bài 10.

x +3
(C)
x −1
1. Cho điểm M ( x 0 ; y0 ) thuộc đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các tiệm cận của (C) tại A, B. Chứng
Cho hàm số y =

minh rằng M là trung điểm của AB.


2
Bài 1: Cho hàm số y = ( x − 1)( x + mx + m ) Xác đònh m sao cho đồ thò hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân
biệt.
3
2
Bài 2: Cho hàm số y = 2 x − 3 x − 1 (C) Gọi (d) là đườngthẳng đi qua điểm M(0;-1) và có hệ số góc bằng k.
Tìm k để đường thẳng (d) cắt
(C) tại ba điểm phân biệt.
3
Bài 3: Cho hàm số y = x − 3 x + 2 (C) Gọi (d) là đườngthẳng đi qua điểm A(3;20) và có hệ số góc bằng m.
Tìm m để đường thẳng (d)
cắt (C) tại ba điểm phân biệt.
4

2
Bài 4 : Cho hàm số y = x − mx + m − 1 Xác đònh m sao cho đồ thò hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.

x2 − 2x + 4
Bài 5 Cho hsố y =
Tìm m để đường thẳng (d): y = mx+2-2m cắt đồ thò hàm số tại hai điểm phân biệt
x −2
x2 − x −1
Bài 6: Cho hàm số y =
Tìm m để đường thẳng (d): y = m(x-3)+1 cắt đồ thò hsố tại hai điểm phân biệt
x +1
x2 + 4x + 1
Bài 7: Cho hàm số y =
x+2
Tìm các giá trò của m để đường thẳng (d):y=mx+2-m cắt đồ thò hàm số tại hai điểm phân biệt
thuộc cùng một nhánh của đồ thò.
mx 2 + x + m
Bài 8: Cho hàm số y =
(1)
x −1
Tìm m để đồ thò hàm số (1) cắt trục hoành t hai điểm phân biệt và hai điểm đó có hoành độ
dương .
x 2 + mx − 1
Bài 9: Cho hàm số y =
(1)
x −1
Đònh m để đường thẳng y=m cắt đồ thò hàm số (1) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA ⊥ OB .
x 2 + mx − 1
Bài 10: Tìm m để tiệm cận xiên của hàm số y =
cắt các trục toạ độ tại hai điểm A,B sao cho

x −1
diện tích tam giác OAB bằng 8.
2
x2 + 3
Bài 11: Cho hàm số y =
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(2; ) sao cho (d) cắt đồ thò
5
x +1
(C) tại hai điểm
phân A,B và M là trung điểm của AB.
− x 2 + 3x − 3
Bài 12: Cho hàm số y =
(1)
Tìm m để đường thẳng y=m cắt đồ thò hàm số (1) tại hai điểm A,B
2( x − 1)
sao cho AB=1
2
Bài 13: Cho hàm số y = ( x − 1)( x + mx + m ) (1) Tìm m để đồ thò hàm số (1) tiếp xúc với trục hoành. Xác đònh tọa
độ tiếp điểm trong mỗi trường
hợp tìm được
2
x − x +1
Bài 14: Cho hàm số y =
. Viết phương trình đường thẳng (d) qua M(0;1) và tiếp xúc với đồ thò
x −1
hàm số
1
x 2 − 3x + 6
Bài 15: Cho hàm số y =
(C)

Tìm trên (C) tất cả các cặp điểm đối xứng nhau qua điểm I ( ;1)
2
x−2
2
x − 2x + 2
Bài 16: Cho hàm số y =
(C) và hai đường thẳng (d 1 ) : y = − x + m & (d 2 ) : y = x + 3
x −1
Tìm tất cả các giá trò của m để (C) cắt (d1) tại hai điểm phân biệt A, B đối xứng nhau qua (d2)
4
Bài 17: Cho hàm số y = x +
(1)
x
Chứng minh rằng đường thẳng (d ) : y = 3 x + m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,B. Gọi I là
trung điểm của đoạn thẳng AB, hãy tìm m để I nằm trên đường thẳng (∆) : y = 2 x + 3




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×