Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Thiết kế thí nghiệm hóa hữu cơ 3 sử dụng phần mềm chuyên dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HOÁ HỌC

----------

NGU

N MINH TRANG

THI T K TH NGHI M H A H U C
S D NG PHẦN M M CHU N D NG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hoá Hữu cơ

HÀ NỘI – 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HOÁ HỌC

----------

NGU

N MINH TRANG

THI T K TH NGHI M H A H U C
S D NG PHẦN M M CHU N D NG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC


Chuyên ngành: Hoá Hữu cơ

Người hướng dẫn khoa học
TS DƯ NG QUANG HUẤN

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM

N

Với lòng biết ơn chân thành, em xin đƣợc bày t l i c m ơn sâu s c tới th y
D

ng

u ng

u n – Trƣ ng Đ i h c Sƣ ph m Hà Nội 2, ngƣ i đã tận tình

hƣớng dẫn và t o m i điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận.
Em xin chân thành c m ơn các th y giáo cô giáo, các b n sinh viên khoa
Hóa h c đã giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin đƣợc bày t l i c m ơn tới gia đình, ngƣ i thân đã t o m i điều kiện
vật chất và tinh th n để tôi hoàn thiện đƣợc đề tài của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

t ng


năm 2

Sinh viên

Ngu n Minh

ng


M CL C
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
PHẦN

T NG QUAN .................................................................................................. 3

1.1. Vai trò của công nghệ thông tin với d y h c hóa h c................................ 3
1.2. Ƣu điểm của phƣơng pháp d y h c bằng công nghệ thông tin ................. 3
1.3.

ột số khó kh n khi áp d ng công nghệ thông tin

NTT và truyền

thông I T vào d y h c hóa h c...................................................................... 5
1.4. Th c tr ng việc s d ng

NTT trong d y h c th c hành môn Hóa h c

h u cơ 3 t i trƣ ng Đ i h c sƣ ph m Hà Nội 2 hiện nay ................................. 6

1.5. Ph n mềm

acromedia lash 8.0 s d ng trong thiết kế mô ph ng ........ 7

1.5.1. Giới thiệu ph n mềm

acromedia lash 8.0 ...................................... 7

1.5.2. Giao diện làm việc trong ph n mềm lash ......................................... 8
1.5.3. Thanh công c và c a sổ trong trong lash ....................................... 9
PHẦN 2 TH C NGHI M .......................................................................................... 16
2.1. Quy trình thiết kế nội dung mô ph ng bằng ph n mềm lash ................. 16
2.1.1. Thao tác chung khi thiết kế mô ph ng .............................................. 16
2.2. ác thao tác cơ b n s d ng trong

acromedia lash 8.0 ...................... 22

2.1.3. Quy trình thiết kế mô ph ng cơ chế ph n ứng hóa h u cơ ............... 24
2.3. Nội dung c n thiết kế trong chƣơng trình hóa h c h u cơ 3 .................. 27
PHẦN

K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 28

3.1. Thiết kế chuyển động đơn gi n ............................................................... 28
3.2. Thiết kế mô ph ng t hình nh t nh có s n ............................................... 33
3.3. Thiết kế mô ph ng bằng ction Scrip ..................................................... 44
K T LUẬN...................................................................................................................... 47
TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................................ 48



ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
Trong nh ng n m g n đây, tin h c đã th c s xâm nhập vào m i l nh v c
của đ i sống kinh tế và xã hội. Điện t và tin h c đã làm biến đổi sâu s c đến lối
sống và phong cách của con ngƣ i. uộc cách m ng khoa h c công nghệ đang
tiếp t c phát triển với nh ng bƣớc nh y v t lớn, đã đƣa l ch s phát triển của xã
hội loài ngƣ i lên nền v n minh thứ ba – nền v n minh thông tin.
Trong khi các phƣơng tiện d y h c thông thƣ ng chƣa đủ để trợ giúp cho
sinh viên trong việc tƣởng tƣợng và hiểu đƣợc, thì công nghệ thông tin là một
phƣơng tiện trợ giúp đ c l c cho gi ng viên và sinh viên trong việc mô ph ng
l i các hiện tƣợng hóa h c. ông nghệ thông tin mở ra triển v ng to lớn trong
việc đổi mới các phƣơng pháp và hình thức d y h c. Nh ng phƣơng pháp d y
h c theo cách tiếp cận kiến t o, phƣơng pháp d y h c theo d án, d y h c phát
hiện và gi i quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng d ng rộng rãi.

ác

hình thức d y h c nhƣ d y h c đồng lo t, d y theo nhóm, d y cá nhân cũng có
nh ng đổi mới trong môi trƣ ng công nghệ thông tin và truyền thông.
Đối với trƣ ng Đ i h c Sƣ ph m Hà Nội 2 nói chung và với

hoa Hóa h c

nói riêng, việc th c hành của sinh viên trở nên thiết yếu đ c biệt là hóa h c h u
cơ mang t nh ứng d ng cao, ch nh vì vậy, cuốn Giáo trình th c hành môn hóa

h c h u cơ đã đƣợc các th y cô biên so n l i cho ph hợp với đ c điểm và điều
kiện của nhà trƣ ng. Tuy nhiên, gi ng viên và sinh viên g p rất nhiều khó kh n
trong việc truyền đ t và l nh hội kiến thức, mà nguyên nhân là sinh viên không
thể hình dung đƣợc các thao tác th nghiệm phức t p, tr u tƣợng, di n biến ph n
ứng chậm, hiện tƣợng khó quan sát.
Hiện nay có rất nhiều ph n mềm có thể làm đƣợc các mô ph ng th nghiệm
song phân lớn các ph n mềm này đều xuất phát t nƣớc ngoài nên nhiều ph n
không sát với chƣơng trình của chúng ta và không ph i ph n ứng nào cũng có,
hơn n a để thể hiện đƣợc đúng ý đồ của ngƣ i d y l i càng khó. Để kh c ph c
Ngu n Minh

ng

1

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

nh ng nhƣợc điểm đó, chúng tôi đã tìm hiểu ph n mềm Macromedia Flash 8.0.
lash là công c để phát triển các ứng d ng nhƣ thiết kế các ph n mềm mô
ph ng, có thể nhúng các file âm thanh, hình nh động. lash cho phép ngƣ i
thiết kế và lập trình kh n ng truyền t i nh ng nội dung đa phƣơng tiện qua tất

c các trình duyệt, t o các hiệu ứng, s tƣơng tác và nh ng tr i nghiệm bằng
hình nh ấn tƣợng. S d ng ngôn ng lập trình

ctionScript để t o các tƣơng

tác, ho t c nh trong thiết kế.
Môn Hoá h c là môn khoa h c th c nghiệm trong điều kiện cơ sở vật chất
chƣa đáp ứng, nội dung khó, tr u tƣợng thì việc s d ng ph n mềm hóa h c để
thiết kế mô ph ng, th nghiệm o là rất c n thiết và h u ch.
o đó, chúng tôi l a ch n đề tài “Thi t k th nghi m h a hữu cơ
d ng phần m m chu n d ng” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận của
mình.

Ngu n Minh

ng

2

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp
PHẦN 1. T NG QUAN


1.1. Vai trò của công ngh thông tin với dạ học h a học
Nếu trƣớc kia ngƣ i ta thƣ ng quan tâm nhiều đến kh n ng ghi nhớ kiến
thức và th c hành kỹ n ng vận d ng, thì nay chú tr ng đ c biệt đến phát triển
n ng l c sáng t o của sinh viên, n ng l c t h c, chủ động gi i quyết vấn đề.
o s phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà m i ngƣ i đều
có trong tay nhiều công c hỗ trợ cho quá trình d y h c nói chung và ph n mềm
d y h c nói riêng. Nh có máy t nh điện t mà việc thiết kế giáo án và gi ng d y
trên máy t nh trở nên sinh động hơn, tiết kiệm đƣợc nhiều th i gian hơn so với
cách d y theo phƣơng pháp truyền thống, chỉ c n “bấm chuột”, vài giây sau trên
màn hình hiện ra ngay nội dung của bài gi ng với nh ng hình nh, âm thanh
sống động thu hút đƣợc s chú ý và t o hứng thú nơi ngƣ i h c. Thông qua bài
gi ng điện t , ngƣ i d y cũng có nhiều th i gian đ t các câu h i gợi mở t o điều
kiện cho sinh viên ho t động nhiều hơn trong gi h c. Nh ng kh n ng mới mẻ
và ƣu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay
đổi cách sống, cách làm việc, cách h c tập, cách tƣ duy và quan tr ng hơn c là
cách ra quyết đ nh của con ngƣ i.
o đó, m c tiêu cuối c ng của việc ứng d ng công nghệ thông tin trong d y
h c là nâng cao một bƣớc cơ b n chất lƣợng h c tập cho sinh viên, khuyến
kh ch và t o điều kiện để sinh viên chủ động tìm kiếm tri thức, s p xếp hợp lý
quá trình t h c tập, t rèn luyện của b n thân mình.
2 Ưu điểm của phương pháp dạ học bằng công ngh thông tin
Ƣu điểm nổi bật của phƣơng pháp d y h c bằng công nghệ thông tin so với
phƣơng pháp gi ng d y truyền thống là:
− Tốc độ x l , truyền đ t thông tin rất lớn, tiết kiệm th i gian, công sức của
th y và trò.

ôi trƣ ng đa phƣơng tiện kết hợp nh ng hình nh video, camera…

Ngu n Minh


ng

3

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

với âm thanh, v n b n, biểu đồ… đƣợc trình bày qua máy t nh theo k ch b n
v ch s n nhằm đ t hiệu qu tối đa qua một quá trình h c đa giác quan.


thuật đồ ho nâng cao có thể mô ph ng nhiều quá trình, hiện tƣợng trong t

nhiên, xã hội, trong con ngƣ i mà không thể ho c không nên để x y ra trong
điều kiện nhà trƣ ng.

ô ph ng các khái niệm l thuyết tr u tƣợng, nh ng th

nghiệm hoá h c độc h i ho c di n ra quá nhanh hay quá chậm, nh ng th
nghiệm đòi h i lƣợng mẫu lớn nhƣ các nghiên cứu về phổ IR hồng ngo i ,
XR



nhi u x tia X , N R cộng hƣởng t h t nhân …
ông nghệ tri thức nối tiếp tr thông minh của con ngƣ i, th c hiện nh ng

công việc mang t nh tr tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên nh ng l nh
v c khác nhau.
− Nh ng ngân hàng d liệu khổng lồ và đa d ng đƣợc kết nối với nhau và với
ngƣ i s d ng qua nh ng m ng máy t nh kể c Internet… có thể đƣợc khai thác
để t o nên nh ng điều kiện c c kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để h c
sinh h c tập trong ho t động và bằng ho t động t giác, t ch c c và sáng t o,
đƣợc th c hiện độc lập ho c trong giao lƣu.
− Nh ng th nghiệm, tài liệu đƣợc cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh
ch , âm thanh sống động làm cho ngƣ i h c d thấy, d tiếp thu và bằng suy
luận có lý, ngƣ i h c có thể có nh ng d đoán về các t nh chất, nh ng quy luật
mới. Đây là một công d ng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong
quá trình đổi mới phƣơng pháp d y h c.

ó thể khẳng đ nh rằng, môi trƣ ng

công nghệ thông tin và truyền thông ch c ch n sẽ có tác động t ch c c tới s
phát triển tr tuệ của ngƣ i h c và điều này làm n y sinh nh ng lý thuyết h c tập
mới.
− Ngƣ i h c hứng thú hơn, t chủ hơn về th i gian và không gian. Thiết lập môi
trƣ ng h c tập mới g n hơn với môi trƣ ng làm việc trong tƣơng lai. Rèn kh
n ng hợp tác cho ngƣ i h c không nh ng ở trong nƣớc mà còn với các bè b n
nƣớc ngoài qua Email.

Ngu n Minh


ng

4

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

− Giá các thiết b công nghệ thông tin và truyền thông I T ngày càng gi m.
− 90

sinh viên đã đƣợc trang b máy t nh để bàn ho c máy t nh xách tay, nhà

trƣ ng cũng đã t o điều kiện cơ sở vật chất nhƣ: hệ thống máy chiếu cho các
phòng h c, m ng wifi phủ sóng toàn trƣ ng, hệ thống thƣ viện điện t … rất tiện
lợi cho sinh viên t h c, t nghiên cứu.
Một ố kh khăn khi áp d ng công ngh thông tin CNTT) và tru n
thông ICT) vào dạ học h a học
Theo nhận đ nh của một số chuyên gia, thì việc đƣa công nghệ thông tin và
truyền thông ứng d ng vào l nh v c giáo d c và đào t o, đ c biệt là giáo d c đ i
h c bƣớc đ u đã đ t đƣợc nh ng kết qu kh quan. Tuy nhiên, nh ng gì đã đ t
đƣợc vẫn còn hết sức khiêm tốn. hó kh n, vƣớng m c và nh ng thách thức vẫn
còn ở ph a trƣớc bởi nh ng vấn đề n y sinh t th c ti n. hẳng h n:

− Tuy máy t nh điện t mang l i rất nhiều thuận lợi cho việc d y h c nhƣng
trong một mức độ nào đó, thì công c hiện đ i này cũng không thể hỗ trợ hoàn
toàn trong các bài gi ng. Nó chỉ th c s hiệu qu đối với ph n nhiều bài gi ng
chứ không ph i toàn bộ chƣơng trình do nhiều nguyên nhân, mà c thể là: với
nh ng bài h c có nội dung ng n, không nhiều kiến thức mới, thì việc d y theo
phƣơng pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho h c sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất
c nội dung bài h c đó đủ trên một m t b ng và nhƣ vậy sẽ d dàng củng cố bài
h c t đ u đến cuối mà không c n ph i lật l i t ng “slide” nhƣ khi d y trên máy
tính điện t . Nh ng m ch kiến thức “vận d ng” đòi h i giáo viên ph i kết hợp
với phấn tr ng b ng đen và các phƣơng pháp d y h c truyền thống mới rèn
luyện đƣợc k n ng cho h c sinh.
− Bên c nh đó, kiến thức, kỹ n ng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên
vẫn còn h n chế, chƣa đủ vƣợt ngƣỡng để đam mê và sáng t o, thậm ch còn né
tránh.

t khác, phƣơng pháp d y h c cũ vẫn còn nhƣ một lối mòn khó thay

đổi, lối áp đ t vẫn chƣa thể xoá đƣợc trong một th i gian tới. Việc d y h c
tƣơng tác gi a ngƣ i - máy, d y theo nhóm, d y phƣơng pháp tƣ duy sáng t o
Ngu n Minh

ng

5

K3 C -

ó h



ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

cho h c sinh, cũng nhƣ d y h c sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và
cách t khẳng đ nh mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi h i giáo viên
ph i kết hợp hài hòa các phƣơng pháp d y h c đồng th i phát huy ƣu điểm của
phƣơng pháp d y h c này làm h n chế nh ng nhƣợc điểm của phƣơng pháp d y
h c truyền thống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, d đã đƣợc đƣa vào quá
trình d y h c, vẫn chƣa thể phát huy t nh tr n vẹn t ch c c và t nh hiệu qu của
nó.
− Việc s d ng công nghệ thông tin để đổi mới phƣơng pháp d y h c chƣa đƣợc
nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng d ng nó không đúng chỗ, không đúng lúc,
nhiều khi l m d ng nó.
− ác phƣơng tiện, thiết b ph c v cho việc đổi mới phƣơng pháp d y h c bằng
phƣơng tiện chiếu projector,… còn thiếu và chƣa đồng bộ.
− Việc kết nối và s d ng Internet chƣa đƣợc th c hiện triệt để và có chiều sâu;
s d ng không thƣ ng xuyên.

ông tác đào t o chƣa đủ kiến thức, gi ng viên

mất nhiều th i gian và công sức để s d ng công nghệ thông tin trong lớp h c
một cách có hiệu qu .
− Tình tr ng hỗn lo n, không thể kiểm soát đƣợc của thông tin trên m ng
Internet.
4 Thực trạng vi c
d ng CNTT trong dạ học thực hành môn H a học
hữu cơ tại trường Đại học ư phạm Hà Nội 2 hi n na 1]

Ngh quyết số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội ngh Trung ƣơng 8 khóa XI
về đổi mới c n b n, toàn diện giáo d c và đào t o đã nêu r : “Đổi mới m nh mẽ
phƣơng pháp d y và h c theo hƣớng hiện đ i; phát huy t nh t ch c c, chủ động,
sáng t o và vận d ng kiến thức, kỹ n ng của ngƣ i h c; kh c ph c lối truyền th
áp đ t một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung d y cách h c, cách ngh , khuyến
kh ch t h c, t o cơ sở để ngƣ i h c t cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ n ng,
phát triển n ng l c. huyển t h c chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức h c

Ngu n Minh

ng

6

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

tập đa d ng, chú ý các ho t động xã hội, ngo i khóa, nghiên cứu khoa h c. Đ y
m nh ứng d ng công nghệ thông tin và truyền thông trong d y và h c”.
Để th c hiện ngh quyết trên thì Bộ G

& ĐT đã t ng cƣ ng trang thiết b


cho nhà trƣ ng, cung cấp thêm nhiều thiết b thông tin, khuyến kh ch cán bộ và
giáo viên nghiên cứu ph n mềm ph c v cho công tác gi ng d y, ứng d ng
NTT vào gi ng d y.
Tuy nhiên việc ứng d ng NTT trong d y h c th c hành môn hóa h c h u
cơ t i khoa Hóa h c, trƣ ng Đ i h c Sƣ ph m Hà Nội 2 còn rất h n chế, chủ yếu
là ngƣ i d y s d ng hình thức d y h c theo kiểu truyền thống, d ng l i ở mức
độ thiết kế các bài gi ng điện t mà ph n lớn là s d ng ph n mềm trình chiếu
Powerpoint hay ph n mềm Violet. Nhóm tác gi

13,14 đã bƣớc đ u biên tập và

xây d ng nội dung gi ng d y th c hành theo phƣơng thức đào t o t n chỉ, với
m c tiêu phát triển n ng l c và kỹ n ng th c hành. Bên c nh đó, nhóm tác gi
15 cũng xây d ng đƣợc một số mô ph ng về thao tác th c hành cơ b n nhƣ s c
ký, chiết, chƣng cất chân không… Nhƣ vậy nội dung thao tác th c hiện th
nghiệm về t nh chất của hidrocacbon và dẫn xuất cũng nhƣ thao tác tổng hợp và
tinh chế chất s ch còn chƣa đƣợc đề cập đến, đó cũng là m c tiêu mà khóa luận
hƣớng tới.
1.5. Phần m m Macromedia Flash 8.0
1.5

d ng trong thi t k mô ph ng

Giới thi u phần m m Macromedia Flash 8.0 [2],[3]
acromedia lash 8.0 là ph n mềm đƣợc phát triển bởi công ty

acromedia. lash cho phép t o ra nh ng ứng d ng đồ h a m nh mẽ một cách
nhanh chóng và d dàng. ile nguồn của flash có ph n mở rộng là *.fla, sau khi
xuất b n nó sẽ có ph n mở rộng là *.swf, file này sẽ đƣợc ch y bởi Flash player,

chƣơng trình này đƣợc cài đ t m c đ nh c ng với flash. ó thể cài đ t flash t
đa

ho c download t website www.macromedia.com. Ngày nay, flash đã

trở thành một ph n mềm đồ h a ho t hình chu n trên web. lash sẽ đƣợc bổ
sung các hiệu ứng thú v cho trang web, làm cho trang web có t nh tƣơng tác cao
Ngu n Minh

ng

7

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

hơn và hấp dẫn hơn bởi nh ng hình nh động g i là ho t c nh animation).
Nh ng hình nh t o ra t các công c của flash là hình nh vector, tuy nhiên
flash vẫn cho phép ta đƣa c các hình nh Bitmap vào trong các ho t c nh. Bên
c nh đó, flash không nh ng cho phép lồng âm thanh vào ho t c nh mà còn đƣợc
phép hiệu chỉnh về cƣ ng độ âm thanh trong đó.


ác công c trong flash cho

phép phát huy hết kh n ng sáng t o của ngƣ i s d ng ho c đi theo các hƣớng
chu n đã đƣợc thiết lập. lash tƣơng đối d h c hơn so với nhiều công c lập
trình khác và có ph n thú v hơn vì kết hợp c công c đồ h a với công c lập
trình và t nh ứng d ng phong phú. Hơn n a, lash có dung lƣợng nh g n và có
thể ch y đƣợc trên h u hết các máy có nối m ng hiện nay, không phân biệt hệ
điều hành hay trình duyệt.
lash là một ph n mềm m nh và linh ho t giúp ngƣ i d y mô ph ng các hiện
tƣợng t đơn gi n đến phức t p t y theo trình độ của mình.
Giáo viên có thể mô ph ng các hiện tƣợng bằng cách vẽ các hình nh trên
Timeline, bằng cách d ng các công c biến đổi hình nh, cũng có thể chèn các
hình nh hay video t bên ngoài vào flash rồi điều khiển nó, ho c th y cô có thể
s d ng ngôn ng lập trình hƣớng đối tƣợng Actionscrip để điều khiển các đối
tƣợng một cách thật linh ho t . Việc thiết kế và s d ng mô hình động mô t các
ph n ứng hóa h c bằng ph n mềm flash sẽ giúp sinh viên d tiếp thu, hiểu bài
một cách sâu s c hơn do việc thu nhận thông tin quá trình ph n ứng một cách
sinh động, ch nh xác, đ y đủ. T đó, nâng cao hứng thú h c tập môn h c, nâng
cao niềm tin vào khoa h c.
lash có thể nhúng vào rất nhiều ứng d ng, có thể đƣa vào các bài gi ng
Powerpoint, Violet ho c một số d ng bài gi ng khác để t ng t nh sinh động, làm
công c cho việc d y – h c. Với nh ng ƣu điểm đó Flash sẽ trở thành phƣơng
tiện tr c quan vô c ng h u hiệu cho quá trình d y – h c.
1.5.2 Giao di n làm vi c trong phần m m Fla h [2]
Sau khi khởi động lash ch n lash ocument để đến giao diện làm việc.
Ngu n Minh

ng

8


K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

1.5.3 Thanh công c và c a ổ trong trong Flash [2],[3]
* h nh ông ụ hính
- h n Window  Toolbars  Main

* Thanh Timeline Bảng ti n trình)
Là nơi qu n lý t ng khung hình và đ nh th i gian chuyển động cho ho t
c nh. Để t t / mở thanh Timeline, ch n Window  Timeline (Ctrl + Alt + T).

* Bảng điều khiển ools [2],[3],[4]
Tools: nhóm công c d ng để thiết kế.
Ngu n Minh

ng

9

K3 C -


ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

View: nhóm công c hỗ trợ việc quan sát.
Color: nhóm màu hỗ trợ cho các công c .
Options: mở rộng, bổ sung thêm các các chức n ng cho các công c .

Window  Tools (Ctrl + F2) để hiển th thanh Tools.
Arrow Tool (V): d ng ch n, drag, s p đ t các đối tƣợng vẽ. Trong đó có 3 l a
ch n là hiện ra ở dƣới thanh công c khi ch n Arrow tool.
- Snap to objects: các đối tƣợng vẽ sẽ bám d nh vào lƣới ho c các đối tƣợng g n
kế khi di chuyển, quay, co dãn.
- Smooth: làm mềm các đƣ ng và hình d ng đơn gi n.
- Straighten: làm thẳng các đƣ ng và hình d ng đơn gi n.
Sub select tool (A): d ng ch n đối tƣợng, thành ph n của hình.
Line Tool (N): d ng vẽ đƣ ng thẳng.
Lasso Tool (L): ch n đối tƣợng làm việc với các t nh n ng đ c biệt hơn ch n
xong double click). Trong đó có 3 l a ch n là:
- Magic wand: d ng ch n các đối tƣợng với v ng có hình d ng bất kỳ.
- Magic wand properties: xác lập các thuộc t nh cho

agic wand.

- Polygon mode: d ng ch n các đối tƣợng theo đƣợc đa giác bất kỳ.

Text Tool (T): công c d ng t o v n b n muốn xuống dòng nhấn Enter .
Pen Tool (P): d ng t o các nét thẳng ho c cong.
Ngu n Minh

ng

10

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

Oval Tool (O): d ng vẽ hình tròn ho c Ellipse.
Rectangle Tool: d ng vẽ hình vuông ho c hình ch nhật, chỉ có 1 l a ch n là
Round Rectangle radius: d ng đ nh góc tròn cho hình
Pencil Tool (Y): d ng vẽ đƣ ng bằng tay.

orner radius .

ó 1 l a ch n là Pencil

ode, khi


ch n thì sẻ hiện ra 3 l a ch n n a gồm có:
- Straighten: vẽ đƣ ng thẳng trơn - gấp khúc.
- Smooth: vẽ đƣ ng mềm m i - cong.
- Ink: không làm gì với nét vẽ.
Brush (B): Vẽ theo nét c . Gồm có:
- Brush mode:
+ Paint normal: vẽ trên v ng làm việc đè .
+ Paint Fills: vẽ các v ng có thể tô màu nhƣng không vẽ trên các đƣ ng nét.
+ Paint behind: vẽ quanh các đối tƣợng, không đè, chỉ vẽ dƣới các hình.
+ Paint inside: vẽ bên trong v ng đƣợc tô màu, không vẽ đè lên nét, nếu không
có vùng tô màu thì vẽ không tác d ng.
+ Paint selection: chỉ vẽ bên trong v ng tô màu đã đƣợc ch n.
- Brush size: ch n k ch thƣớc nét vẽ.
- Brush shape: ch n nét vẽ.
- Lock fill: bật t t kiểu tô màu gradient.
Ink Bottle Tool (S): d ng thay đổi màu của nét bao quanh hình màu nét .
Paint Bucket Tool (K): d ng tô màu các hình đƣợc t o ra t đƣ ng viền màu
bên trong hình).
- Gap size: ch n một cách tô trong hình.
- on’t close gap: hình không lỗ hở.
- Close small gaps: hình có lổ nh .
- Close medium
- Close large gaps: hình có lỗ hở lớn.
- Lock fill: bật t t chế độ tô với kiểu màu Gradient.

Ngu n Minh

ng

11


K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

Dropper Tool (I): d ng cho phép lấy mẫu tô, kiểu đƣ ng nét của 1 đối tƣợng
rồi áp d ng mẫu tô đó cho 1 đối tƣợng khác ch n 1 mẫu rồi quét vào 1 mẫu
khác).
Hand Tool (H): d ng di chuyển “bằng tay” quanh v ng làm việc.
Zoom Tool (M, Z): dùng phóng to (Enlarge), thu nh v ng làm việc (Reduce).
Eraser Tool (E): d ng xóa đƣ ng nét, v ng tô màu và các hình d ng.
- Eraser mode: ch n chế độ xóa.
- Erase normal: xóa nét và màu tô.
- Erase fill : chỉ xóa màu tô.
- Erase lines: chỉ xóa đƣ ng nét.
- Erase selected fills: chỉ xóa v ng tô màu đang ch n, không xóa nét.
- Erase inside: xóa bên trong 1 vùng có tô màu, không xóa nét.
- Faucet: xóa đƣ ng nét và v ng tô màu.
- Eraser shape: ch n nét xóa.
* Cử sổ S ene
a sổ này có tác d ng t o và qu n l Scene. Scene là một thành ph n nh
trong một chƣơng trình mà b n c n thiết kế tƣơng đối lớn hay nhiều thành ph n.
Đối với một chƣơng trình lớn thì sẽ ph i chia ra nhiều ph n nh để thiết kế sau

đó liên kết chúng với nhau thành một chƣơng trình hoàn chỉnh. Vì thế mỗi ph n
nh đó sẽ là một Scene riêng biệt.
* Cử sổ Align
a sổ Align giúp b n c n đều đối tƣợng một cách hiệu qu mà không c n
c n các đối tƣợng bằng tay khi s d ng công c này. Bên trong c a sổ có dòng
ch “ to stage ”.

hi b n nhấn vào biểu tƣợng dƣới dòng ch này nó có tác

d ng c n lề đối tƣợng so với t a độ nền nơi b n thiết kế. hi b n không s d ng
biểu tƣợng đó thì nó có tác d ng giúp b n c n chỉnh gi a các đối tƣợng và khi
đó t a độ c n là t a độ của các đối tƣợng.
- Hiển th Align ch n Window  Align (Ctrl + K)
Ngu n Minh

ng

12

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp


* Cử sổ Colo Mixe
a sổ Color Mixer sẽ hỗ trợ cho b n khi thiết kế chƣơng trình thiên về đồ
h a ho c ch n màu, bên trong c a sổ có mã màu, b ng màu do đó có thể hiệu
chỉnh màu cho đối tƣợng.

* Cử sổ Lib
Đây là c a sổ quan tr ng khi các b n thiết kế chƣơng trình.

a sổ này có

tác d ng lƣu tr d liệu c n thiết trong chƣơng trình, d liệu nhƣ âm thanh, hình
nh… nh ng d liệu có thể có khi đƣa t ngoài hay t o ra lúc thiết kế, tất c đều
nằm trong thƣ viện này và khi c n s d ng thì chúng ta sẽ kéo và th nó vào
v ng làm việc (stage).
* Layer
Layer giống nhƣ các t giấy trong suốt xếp chồng lên nhau.

hi b n t o ra

một đo n phim mới trong flash, nó t o một Layer. B n có thể thêm vào nhiều
Layer để s p xếp các nh, nh chuyển động và các thành ph n khác trong đo n
phim. B n có thể vẽ và hiệu chỉnh các đối tƣợng trong một Layer mà không nh
hƣởng đến các đối tƣợng trong nh ng Layer khác nó.
hi làm việc với các c nh và s chuyển động phức t p ta nên dùng Layer để
tổ chức qu n lý. Bằng cách đ t các ph n t khác biệt nhƣ nh nền, các biểu
Ngu n Minh

ng

13


K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

tƣợng, các s chuyển động trên các lớp riêng biệt để s p xếp thứ t của s
chuyển động theo nhiều cách khác nhau.
Ngoài ra, Layer còn đƣợc d ng để làm đƣ ng dẫn cho một đối tƣợng chuyển
động theo Guide layer ho c d ng làm b n che hay còn g i là m t n
layer).

Mask

ng để qu n lý các đối tƣợng trên một c nh hay ho t c nh theo t ng lớp

ho c theo t ng chuyển động. Trong một ho t c nh có thể có nhiều Layer. Chúng
ta có thể ch n các t y ch n của một Layer ho c tất c các Layer nhƣ :
- Show/hide all Layers: hiện ho c n tất c các Layer.
- Lock /Unlock all Layer: khóa ho c mở khóa tất c các Layer.
- Show all layer as outline: chỉ trình bày đƣ ng của tất c các Layer ho c
ngƣợc l i.
- Insert Layer: chèn thêm một Layer mới.
- Insert Layer Folder: chèn một h ng m c để qu n lý Layer theo nhóm hay

trật t .
- Add Guide Layer: chèn thêm một Layer mới làm đƣ ng dẫn cho một chuyển
động ở Layer khác.
- Delete Layer: xoá một Layer.
* Vùng làm việ ( Stage)
Stage là nơi trình di n các ho t c nh hay còn g i là sân khấu. Ngƣ i d ng sẽ
đ nh ra công việc của mình nhƣ vẽ các hình nh tr c tiếp bằng công c của flash
ho c nhập các file hình nh của các ph n mềm đồ h a khác nhƣ: Photoshop,
Corel, Ilustrator... để đƣa các file hình nh của nh ng ph n mềm đồ h a khác
vào flash, ta th c hiện bằng cách vào menu File  Import  xuất hiện c a sổ
và ch n file c n đƣa vào. Trong một ho t c nh có thể có nhiều c nh scene).
ỗi c nh có thể có nhiều chuyển động và đƣợc qu n lý trên nhiều Layer khác
nhau.
* Symbol [5]
Symbol là đ c t nh độc đáo của Macromedia lash, d ng trong các trƣ ng
Ngu n Minh

ng

14

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2


Khó luận tốt nghiệp

hợp sau:
-

hi c n s d ng nhiều l n 1 đối tƣợng trong 1 hay nhiều tập tin flash để gi m

dung lƣợng file.
- hi muốn th c hiện các thao tác chỉnh s a hàng lo t.
- hi muốn t o ho t c nh trên các đối tƣợng giống nhau.
-

ỗi symbol có Timeline và stage riêng nhƣ

ain timeline.

- S p xếp các thành ph n trong 1 symbol thay vì s d ng lệnh group.
- Symbol đƣợc t o ra 1 l n trong library panel, đƣợc s d ng nhiều l n, d ng s
d ng của symbol trong stage là một instance.
-

ột symbol có thể chứa nhiều symbol con, cháu theo kiểu quan hệ ph hệ.

- hi muốn t o các d ng ho t c nh lồng nhau.

Ngu n Minh

ng

15


K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp
PHẦN 2 TH C NGHI M

2.1 Qu trình thi t k nội dung mô ph ng bằng phần m m Fla h
2.1.1. Thao tác chung khi thi t k mô ph ng: [2],[3],[6],[7],[8]
 Khởi động Fl sh
- Nhấn chuột vào Start  Program  Macromedia Flash ho c double click
trên màn hình Desktop.
- Ch n màu nền
Vào File  New ho c trl + N  Flash Documents  OK  Modify 
Document (Ctrl + J)  h n màu ở Background color  OK.
 ạo á đối t ợng ( ình ảnh ời ạ phụ vụ ho đoạn phim)
Nhấn chuột vào Insert  New symbol (Ctrl + F8)
+ Trên thẻ Name đ t tên cho Bitmap.
+ Trên thẻ Behavior ch n thuộc t nh cho Bitmap  OK sau đó th c hiện vẽ các
hình c n thiết bằng các công c vẽ trên Tools.
 ạo á L e
Đƣa chuột vào một Layer bất kì, nhấn chuột ph i rồi ch n insert layer ho c
đƣa chuột vào biểu tƣợng Layer mới.
Đ t tên cho layer mới : click double vào Layer, ch n tên cho Layer ( tên phù

hợp với đối tƣợng hình nh xuất ra  Enter.
 Làm việ t ên mỗi L e
+ Nhấn chuột vào v tr đ u tiên của đo n frame.
Library

lick chuột vào Window 

trl + L để lấy thƣ viện Bitmap: đƣa chuột vào tên của Bitmap muốn

đƣa ra, g p và th vào v ng làm việc ở v tr mong muốn trên Layer tƣơng ứng.

Ngu n Minh

ng

16

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

+ Thay đổi thứ t các Layer thì nhấn chuột trái và kéo th đến v tri c n đ t
tƣơng ứng với thứ t che khuất đối tƣợng.

 ạo đoạn F me t

ng ứng với thời gi n xu t

+ Nhấn chuột vào frame tƣơng ứng với th i gian d đ nh xuất hình nh đó ra
cứ 12 frame tƣơng ứng với 1 giây , rồi ấn F6.
+ Nhấn chuột ph i vào đo n frame c n làm việc ch n Creat Motion Tween để
t o ra s g n kết liên t c trong các chuyển động nh của hình nh.
 Xử lí hình ảnh
Đƣa chuột vào v tr đ u của đo n frame, ch n v tr và thuộc t nh ban đ u
cho hình nh trong hộp Properties, nhấn chuột vào v tr cuối c ng của đo n
frame ch n v tr và thuộc t nh kế tiếp cho hình nh trong hộp Properties Với
các Layer khác nhau, ch n các đo n frame th ch hợp với th i gian hiển th hình
nh tƣơng ứng).
 ạo S mbol
- T o một symbol rỗng nội dung thêm sau : symbol có thể đƣợc t o trƣớc bằng
cách vào Insert /New symbol

hay click

trong

Library panel. Sau đó nội dung đƣợc thêm sau bằng cách click 2 l n lên symbol
trong Library panel và thêm hình vào Edit mode của nó.
- huyển một hình shape thành symbol nội dung có trƣớc : click ch n hình, mở
hộp tho i Convert to symbol bằng 1 trong các cách sau: Modify /Convert to
Symbol ho c drag đối tƣợng vào Library panel, chuột ph i, Convert to Symbol.
h n v tr tâm symbol registration point .

ết qu cho ra 1 symbol trong


Library panel và hình trên stage trƣớc đó sẽ là instance của symbol đó. Tên của
symbol là tên duy nhất d ng để phân biệt và tìm kiếm d dàng trong Library
panel.

Ngu n Minh

ng

17

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

Ba kiểu symbol ch nh: graphic, button và movie clip.
+ Symbol graphic thƣ ng s d ng cho các hình nh t nh static images , thuận
tiện để s p xếp và chỉnh s a các hình vẽ phức t p gồm nhiều hình biến hình trên
nhiều layer.
+ Symbol button d ng cho các v ng tƣơng tác với các s kiện chuột nhƣ click,
drag, move over…).
+ Symbol movie clip chứa t nhất một đối tƣợng chuyển động có thể s d ng
nhiều l n trong một ho t c nh lớn đƣợc s d ng nhiều trong khóa luận này .

 ạo hu ển động b ng Tween Motion [4]
ng làm ho t c nh cho các symbol nhƣ graphics, movie, button; tween
motion không áp d ng cho shape, chỉ cho instance.
ỗi một lớp tween chỉ chứa 1 symbol có thể là group instance ph i có 2
tr ng thái khác nhau tr ng thái 1 và 2 tƣơng ứng với 2 keyframe khác nhau
keyframe đ u và cuối là 2 tr ng thái khác nhau về v tr .
Move (Di c uyển instance)
- Theo đƣ ng thẳng: Đây là kiểu di chuyển m c đ nh của flash, bởi lẽ đƣ ng
thẳng nối 2 v tr là kho ng cách ng n nhất để di chuyển chúng mà máy t nh
cho là hợp lý nhất . T o 1 instance có v tr khác nhau ở 2 keyframe, click lên
keyframe đ u rồi ch n Tween/Motion trong Properties panel.
hỉnh ô Scale khi muốn th c hiện thêm các chuyển động scale phóng to thu
nh . Giá tr Ease cho các kiểu chuyển động biến đổi đều: khi t ng giá tr ease
Ngu n Minh

ng

18

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp


(Ease > 0 chuyển động sẽ chậm d n, ngƣợc l i gi m ease chuyển động sẽ t ng
tốc. Orient to path: gi đối tƣợng di chuyển theo hƣớng xuôi theo tr c đƣ ng
dẫn.
-

i chuyển đối tƣợng theo 1 đƣ ng dẫn bất kỳ: di chuyển theo đƣ ng thẳng là

kiểu di chuyển m c đ nh là kiểu "hợp lý nhất" cho máy t nh .

uốn đối tƣợng

di chuyển theo 1 đƣ ng thẳng t y ý nào đó thì ta ph i vẽ đƣ ng để cho nó ch y
theo.
+ T o 2 layer: layer trên (layer 1) dành cho đƣ ng dẫn và layer dƣới cho đối
tƣợng (layer 2). huyển layer 1 thành layer motion và vẽ vào 1 đƣ ng dẫn bằng
stroke. Trong layer 2 vẽ 1 đối tƣợng và chuyển đối tƣợng thành 1 symbol
graphics. Bật View/Snapping/Snap to Objects

trl_Shift_/ , di chuyển sao cho

đối tƣợng g n 2 đ u đƣ ng dẫn tƣơng ứng với keyframe đ u và keyframe cuối
của chuyển động. Click ch n keyframe đ u và ch n Tween/Motion trong
Properties panel.
+ h n Orient to path: nếu muốn đối tƣợng luôn gi góc xoay cố đ nh với tr c
đƣ ng dẫn.
Rotate (c uyển động xoay tròn)
- Xoay đồng tâm: t o 2 keyframe khác nhau. Trong Properties panel ch n
Tween/Motion, Rotate/CW c ng chiều đồng hồ hay CCW ngƣợc chiều đồng
hồ . Nhập số vòng xoay trong ô Times.
- Xoay lệch tâm: tƣơng t nhƣ trên nhƣng trƣớc hết d ng chuột kéo lệch tâm

xoay.
Scale (chuyển động p óng to, t u n ỏ..)
- Đồng tâm: ở tr ng thái cuối frame cuối ta t ng k ch thƣớc đối tƣợng bằng
cách dùng chuột kéo góc nhớ chỉnh ô Scale trong Properties panel).
- Lệch tâm: thao tác nhƣ trên nhƣng với một cái tâm lệch.
Ngu n Minh

ng

19

K3 C -

ó h


ờng Đ SP

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

Skew (xiên hình)
T i frame cuối, xô nghiêng đối tƣợng trong keyframe cuối bằng cách
dùng chuột kéo c nh.
Color (Hoạt cản c uyển màu)
- Đổi màu t i frame cuối): ch n đối tƣợng trong Stage rồi ch n màu trong
Color/Tint hay Advanced trong Properties panel.
- Sáng tối t i frame cuối : ch n đối tƣợng trong Stage rồi t ng gi m độ sáng
trong Color/Brightness trong Properties panel.

Alp a (Hoạt cản mờ rõ)
- Hình m d n: ở tr ng thái 1, ch n đối tƣợng trong stage rồi ch n Color/Alpha
=100% trong Properties panel.

frame cuối, ch n đối tƣợng trong stage rồi

ch n Color/Alpha=0% trong Properties panel.
- Hình đậm d n, làm thao tác ngƣợc l i.
 Kiểm t

lại đoạn phim, tạo

một file hoàn hỉnh

- iểm tra l i đo n phim bằng cách nhấn tổ hợp Ctrl + Enter.
- T o file hoàn chỉnh: File  Export  Export Movie  Save as.
 Cá h tạo nút điều khiển [2]
ác nút nhấn là các ph n t giao diện m i ngƣ i đều hiểu mà không c n
ph i gi i th ch với ngƣ i d ng về cách s d ng các nút nhấn đó. Nh đó, ta có
thể cho đo n film ho t động, d ng l i ho c ch n c nh c n quan sát một cách rất
d dàng và đơn gi n chỉ với một cái click chuột vào nút nhấn.
+ Insert  New Symbol  Button, rồi đ t tên.
+ Thông thƣ ng ngƣ i ta đ t tên cho nút để d s d ng: Play

, Continue

, Playagain bằng cách viết tên rồi kéo vào hình nh nút.

Ngu n Minh


ng

20

K3 C -

ó h


ờng Đ SP
+

à Nội 2

Khó luận tốt nghiệp

i chuyển chuột lên Layer, nhấn 6 để ch n 4 thuộc t nh Up, Over, Down,

Hit đ t tên là lệnh d ng . Lệnh d ng và nút ở 2 frame tƣơng ứng trên hai layer.
+ Nhấn chuột vào frame của Layer “Lện dừng” rồi nhấn vào hộp tho i Actions
Frame \ + \ Golbal Functions \ Timeline \ Stop. (chú ý: dấu + ở đây có tên là
Add a new item to the script).
+ Đối với nút: nút đ u tiên ph i c ng Layer với hình nh, các nút tiếp theo ph i
khác Layer của hình nh.
hi đã t o đƣợc các thuộc t nh của hình nh, click chuột vào Frame nút ban
đ u, mở Library để kéo nút ra, rồi mở Action button để g lệnh sau:
On\(press) \ Enter \ { \ + \ Golbal Functions \ Timeline Control \ Goto and
play ( ) \ }. Trong

g v tr của frame mà hình nh b t đ u ch y.


On\(press) \ Enter \ { \ + \ Golbal Functions \ Timeline Control \ Goto and
stop ( ) \ }. Trong

g v tr của frame mà đo n phim d ng l i.

 L u giữ tập tin với á định dạng khá nh u
Sau khi t o hình nh chuyển động hoàn chỉnh, ta tiến hành lƣu l i tập tin.
hi đó chƣơng trình sẽ ng m đ nh lƣu tập tin d ng *.fla. Tuy nhiên, ta chỉ x l
và ch y đƣợc tập tin này trong môi trƣ ng flash.
Để chuyển tập tin d ng *.fla thành tập tin d ng *.swf để có thể đ c đƣợc trên
các trang web ta tiến hành t menu Control ch n Tets Movie (Ctrl + Enter). Khi
đó xuất hiện màn hình c a sổ mới giúp quan sát chuyển động tốt hơn, đồng th i
tập tin có đuôi *.fla lập tức chuyển thành tập tin có đuôi *.swf có thể ch y trong
các trang web đã cài đ t s n plug - in Shockwave Flash player).
Ta cũng có thể xuất tập tin đ nh d ng *.fla sang đ nh d ng *.swf bằng cách
ch n Export  export movie… trl +

lt + Shift + S t menu File

hi xuất

hiện hộp tho i Export Movie, đ t tên và nhấn nút Save, sau đó nhấp ch n OK để
hoàn thành xuất tập tin sang đ nh d ng *.swf. Đ t tên tập tin sau đó ch n Save.
Ngu n Minh

ng

21


K3 C -

ó h


×