Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG MỘT SỐ GIỐNG CHÈ MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢM CÀNH VÀ GHÉP TẠI GIA LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.65 KB, 27 trang )



1
Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học nông nghiệp i



Nguyễn xuân an






Nghiên cứu khả năng nhân giống một số
giống chè mới bằng phơng pháp giâm
cnh v ghép tại gia lai - đăk lăk




Chuyên ngành: Trồng trọt
M số: 4.01.08






Tóm tắt Luận án tiến sĩ nông nghiệp







Hà Nội - 2006



2
Công trình này đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Nông nghiệp I



Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS. Hoàng Minh Tấn



Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Ngọc Kính
Hội Giống cây trồng Trung Ương
Phản biện 2: PGS. TS. Lê Tất Khơng
Trờng Đại học Thái Nguyên
Phản biện 3: TS. Nguyễn Văn Tạo
Viện nghiên cứu chè Việt Nam



Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại Trờng
Đại học Nông nghiệp I

Vào hồi 8 giờ 30 phút ngày 31 tháng 8 năm 2006



Có thể tìm hiểu luận án tại: th viện Quốc gia, th viện Trờng Đại học Nông
nghiệp I và th viện Trờng Đại học Tây Nguyên.





3
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây chè đã đợc con ngời biết tới từ rất lâu, đầu tiên đợc dùng làm thuốc,
sau đợc dùng làm nớc uống. Nớc chè có tác dụng rất tốt đối với cơ thể con
ngời. Do vậy, nó đã trở thành thức uống quen thuộc với nhân dân ta và với nhiều
dân tộc trên thế giới. Ngày nay, cây chè đã đợc trồng khắp năm châu, phân bố từ
33 vĩ độ Nam đến 49 vĩ độ Bắc nhờ sự tác động của con ngời, trong đó thích hợp
nhất là 16 vĩ độ Nam tới 20 vĩ độ Bắc. Tuy nhiên, năng suất và chất lợng chè phụ
thuộc khá nhiều vào điều kiện khí hậu, đất đai phân bố theo từng vùng, cũng nh
các biện pháp kỹ thuật tác động của con ngời đặc biệt là vấn đề giống chè.
Ngành chè của nớc ta hiện đang tiếp tục phát triển. Các tiến bộ khoa học kỹ
thuật mới đang nhanh chóng đợc áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất,
chất lợng chè, nâng cao hiệu quả kinh tế. Trong lĩnh vực trồng trọt, chúng ta đã và
đang áp dụng nhiều thành tựu khoa học mới vào sản xuất; Trong đó có kỹ thuật
chọn tạo giống, nhập nội nhiều giống mới và nhân giống bằng cành giâm. Trồng chè
bằng cành giâm đang đợc áp dụng trên nhiều cơ sở trồng chè ở Việt Nam, song
cũng còn nhiều cơ sở áp dụng cha thành công do tỷ lệ cây con xuất vờn thấp, giá
thành cây con cao, tỷ lệ chết sau khi trồng cao..., từ đó làm tăng giá thành, tăng chi

phí cho trồng mới. Làm thế nào để nhân giống vô tính đạt hiệu quả kinh tế cao đang
là một yêu cầu bức xúc tại nhiều cơ sở.
Tại Tây Nguyên, hiện nay cây chè đợc trồng với diện tích hơn 25000 ha. Chè
đợc trồng trên đất nâu đỏ và đỏ vàng. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa ma có
lợng nớc lớn, tập trung gây ra xói mòn rửa trôi mạnh, còn về mùa khô thờng khô
hạn kéo dài, ảnh hởng xấu tới sinh trởng của cây chè nhất là khi cây còn nhỏ.
Trên 80% diện tích chè của Tây Nguyên hiện nay là những vờn chè già cỗi, mất
khoảng nhiều, năng suất thấp. Năm 2000, Hội nghị toàn thể Hiệp Hội Chè Việt Nam
lần thứ nhất (khoá II) đã ra nghị quyết 16 BTK-NQ, trong đó có ghi ...áp dụng công
nghệ thâm canh đồng bộ, toàn diện, trong đó quan trọng nhất là phải nhanh chóng
thay đổi cơ cấu giống, sử dụng 100% giống mới có chất lợng, năng suất cao trên
diện tích trồng mới, đảm bảo tối thiểu 30% giống mới trên toàn bộ diện tích chè....


4
Nh vậy việc trẻ hóa các vờn chè cũ đã già cỗi bằng các giống chè mới có năng
suất cao, chất lợng tốt đang là nhu cầu rất bức bách đối với vùng chè Tây Nguyên
nói chung và các cơ sở trồng chè tại Gia Lai - Đăk Lăk nói riêng. Để giải quyết tốt
vấn đề này thì việc xác định đợc các phơng pháp nhân giống vô tính phù hợp với
các cơ sở sản xuất chè tại đây đóng một vai trò rất quan trọng.
Các kết quả nghiên cứu trong nớc và trên thế giới đã chỉ ra rằng: trồng chè
bằng cành giâm có u điểm là vờn cây đồng đều, thuận lợi cho quản lý, chăm sóc,
thu hái và chế biến, trong thời kỳ kinh doanh cây sinh trởng khỏe, năng suất cao.
Nhợc điểm lớn nhất là trong thời kỳ KTCB bộ rễ sinh trởng chậm, rễ ăn nông, khả
năng chống chịu hạn của cây con kém, đòi hỏi phải đầu t lớn. Tại Đăk Lăk và Gia
Lai hầu hết các cơ sở sản xuất cha quen trồng chè bằng cành giâm, chỉ có XNNCN
chè Biển Hồ là nhân giống và trồng chè bằng cành giâm, tuy nhiên kỹ thuật giâm
cành tại đây là phải qua bể giâm. Giâm cành qua bể giâm có tỷ lệ sống cao nhng
đầu t ban đầu lớn, khó áp dụng rộng ra cho các cơ sở sản xuất. Ngoài ra, thực tế
trồng chè bằng cành giâm tại Đăk Lăk và Gia Lai cho thấy nếu không tới nớc cho

cây chè trong thời kỳ kiến thiết cơ bản thì không trồng chè bằng cành giâm đợc.
Trồng cây chè hạt có u điểm là trong thời kỳ kiến thiết cơ bản cây con sinh
trởng khỏe, chịu hạn tốt với tỷ lệ sống cao. Thực tế trồng chè của một số cở sở tại
Gia Lai - Đăk Lăk cho thấy sản xuất cây con từ hạt tơng đối dễ. Tỷ lệ thành công
cao. Nhợc điểm lớn nhất của trồng cây chè hạt là vờn chè sau này sẽ không đồng
đều, rất khó khăn cho việc chăm sóc, thu hái, chế biến, năng suất và chất lợng
không cao. Chính vì vậy mà hiện nay việc trồng chè hạt tự nhiên không còn đợc
khuyến cáo áp dụng trong sản xuất.
Các kết quả nghiên cứu của nhiều nớc trên thế giới cho thấy việc trồng cây
chè ghép tại những vùng khô hạn đã mang lại nhiều thành công cho ngành chè. Cây
con có khả năng sinh trởng khỏe, chịu hạn tốt, vờn cây sinh trởng tốt và đồng
đều. Tuy nhiên, trồng cây chè ghép ở nớc ta đang là vấn đề còn rất mới.
Vấn đề đặt ra là cần thiết xây dựng quy trình nhân giống vô tính hợp lý, làm
tăng tỷ lệ sống, tăng tỷ lệ xuất vờn, hạ giá thành cây con. Cây con sau khi trồng có
khả năng chịu hạn tốt, tỷ lệ sống cao, giảm chi phí trồng mới, nhất là với những


5
vùng khó có điều kiện tới, vùng kinh tế khó khăn, có nh vậy mới nhanh chóng trẻ
hoá các vờn chè bằng các giống mới, nâng cao đợc năng suất, phẩm chất, nâng
cao hiệu quả kinh tế của sản xuất chè ở Gia Lai - Đăk Lăk.
Để góp phần tìm kiếm và xây dựng một quy trình nhân giống vô tính cho cây
chè phù hợp với điều kiện Gia Lai - Đăk Lăk, chúng tôi thực hiện đề tài:

Nghiên cứu khả năng nhân giống một số giống chè mới bằng phơng pháp
giâm cành và ghép tại Gia Lai - Đăk Lăk
.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xác định khả năng nhân giống vô tính một số giống chè mới bằng phơng pháp
giâm cành và ghép trong điều kiện sinh thái của Gia Lai - Đăk Lăk từ đó đề xuất kỹ

thuật nhân giống vô tính chè có hiệu quả cho sản xuất chè ở Gia Lai - Đăk Lăk.
3. Những đóng góp mới của luận án.
* Kỹ thuật giâm cành cành chè không qua bể giâm còn rất mới đối với các cơ
sở trồng chè tại Gia Lai - Đăk Lăk. Đề tài đã xác định thời vụ giâm cành tốt nhất là
tháng 7, tháng 8. Các giống chè giâm cành đều cho kết quả tốt.
* Phơng pháp ghép áp và ghép nêm đều có thể áp dụng đợc với các giống
chè, tuy nhiên ghép áp cho kết quả tốt hơn. Giống chè dùng làm gốc ghép tốt nhất là
giống chè

n Độ.
* Kết quả nghiên cứu về khả năng phân bố của bộ rễ cây chè cành và chè ghép
trong giai đoạn kiến thiết cơ bản là cơ sở để xây dựng các quy trình kỹ thuật nhân
giống, trồng và chăm sóc chè tại Gia Lai - Đăk Lăk.
* Các giống chè trồng bằng cây ghép trong điều kiện tự nhiên của Gia Lai -
Đăk Lăk trong 1-2 năm đầu có khả năng sinh trởng tốt.
4. Cấu trúc của luận án.
Luận án gồm 136 trang không kể tài liệu tham khảo, phụ lục và hình ảnh minh
hoạ. Trong đó có 36 bảng số liệu, 16 hình và 118 tài liệu tham khảo. Kết cấu luận án
gồm: mở đầu 4 trang, tổng quan tài liệu 39 trang, nội dung và phơng pháp nghiên
cứu 12 trang, kết quả và thảo luận 78 trang, kết luận và đề nghị 3 trang, các công
trình công bố liên quan đến luận án 1 trang, tài liệu tham khảo 10 trang, phần phụ
lục và hình ảnh minh hoạ 34 trang.


6
Chơng 1
-
tổng quan ti liệu

1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2. Giá trị của cây chè
Các nghiên cứu của nhiều tác giả nh Đặng Hanh Khôi (1983), Khôttrôlava
(1986), Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Đông A Sáng (2004), Vũ Bội Tuyền (1981), Nguyễn
Xuân Quát (1996), Chu Y.Y (1988), Nicholas (1988)... đều cho rằng: nớc chè
ngoài tác dụng giải khát, còn là loại thức uống có nhiều tác dụng khác rất có lợi cho
sức khỏe của con ngời, chè gắn liền với phong tục tập quán... Chè là cây trồng dễ
đa vào các mô hình sử dụng đất dốc bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cao.
1.3. Nguồn gốc và phân loại cây chè
Cây chè đợc con ngời biết đến cách đây khoảng 4000-5000 năm. Nguyên sản
của cây chè là cả một vùng từ Assam ấn Độ sang Myanmar, Vân Nam - Trung
Quốc, Việt Nam, Thái Lan. Điều này đã đợc đề cập bởi các tác giả Nguyễn Ngọc
Kính (1979), Đặng Hanh Khôi (1983), Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997),
Wantanabe S., Dassanayake M.D (1999).
1.4. Một số tiến bộ kỹ thuật trong ngành chè
Các vấn đề về giống, kỹ thuật canh tác, mật độ và phơng thức trồng, sử dụng
phân bón, bảo vệ thực vật và chế biến chè đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu nh
Eden (1958), Tsai C.M (1988), Phạm Văn Lầm (1995), Đỗ Văn Ngọc, Chu Xuân
á
i
(1998), Đoàn Hùng Tiến, Đỗ Văn Ngọc (1998), Nguyễn Khắc Tiến, Nguyễn Văn
Hùng (1998), Lê Doãn Diên (2003), Tống Văn Hằng (1985)
1.5. Điều kiện sinh thái với sự phát triển cây chè tại Tây Nguyên
1.5.1. Đất đai
Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Ngọc Kính (1979), Đỗ Ngọc Quỹ (1980),
Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Nguyễn Nhật Tân (1991) đều cho rằng
chè là cây có bộ rễ ăn sâu và rộng do vậy yêu cầu tầng đất phải dày trên 1m, tối
thiểu là 50 - 60cm. Đất có kết cấu tơi xốp, thoát nớc nhanh, khả năng giữ ẩm cần
thiết đợc nhiều. Các yếu tố nông hoá quan trọng với cây chè là độ chua đất, hàm
lợng hữu cơ và các nguyên tố N, P, K trong đất.
1.5.2. Khí hậu



7
Đối với cây chè, các yếu tố khí hậu nh nhiệt độ, ẩm độ và lợng ma, ánh
sáng và không khí đều có ảnh hởng lớn tới sinh trởng và thời vụ thu hái chè, tới
năng suất và chất lợng chè, vấn đề này đợc nhiều tác giả nghiên cứu nh Carr
M.K.V and Squir (1979), Carr M.K.V and Stephen (1992), Barua D.N (1989), Eden
T.(1958), Fong C.H. (1988), Hadfield W (1974), Nicholas I.D. (1988), Nguyễn
Ngọc Kính (1979), Đỗ Ngọc Quỹ (1980)...
Vấn đề chống chịu hạn của cây chè
Tính chịu hạn, khả năng chịu hạn và nghiên cứu giải quyết vấn đề khô hạn cho
cây trồng nói chung và cây chè nói riêng đã đợc nhiều nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu nh Makximov (1932), Hadfield (1968), Nagajah, Rtrajuiya-G.B (1981),
Nguyễn Ngọc Kính (1979), Carr, Stephens (1992), Locall (1966), Krisnapillai,
Ananda (1994), Đỗ Ngọc Quỹ, Võ Thị Tố Nga, Vũ Kim Tờng (1980).
1.6. Các phơng pháp nhân giống chè
1.6.1. Một số khái niệm liên quan tới nhân giống
Các khái niệm về nhân giống đã đợc nhiều tác giả đề cập tới nh Nguyễn
Ngọc Hải (1997), Nguyễn Nh Hiền, Nguyễn Nh ất (2001), Vũ Văn Liết (2002)...
1.6.2. Nhân giống bằng phơng pháp hữu tính
Nhân giống cây trồng nói chung và với cây chè nói riêng đã đợc nhiều tác giả
nghiên cứu: Vũ Công Hậu (1996),Vũ Văn Liết (2002), Hoàng Đức Phơng (2000),
Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1997), Freeman W.H. (2001), Hartmann H.T.,
Kester D.E. (1983), Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Văn Niệm, Trần Thị L (1994).
1.6.3. Các phơng pháp nhân giống vô tính
Nhân giống vô tính đối với cây trồng nói chung và cây chè nói riêng đợc xem
là một tiến bộ kỹ thuật. Vấn đề này đã đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên
cứu nh Vũ Công Hậu (1996), Guinard (1952), Haber Landt (1921), Hartmann
H.T., Kester D.E., Davies F.T. (1990), Nguyễn Thị Ngọc Bình(2002)... Riêng vấn đề
ghép cũng đợc nhiều tác giả quan tâm nh Kvarakhelia T.K. (1959), Aono, Saba,

Tanaka, Sugimoto (1985), Nyirenda (1990).
Cây chè ghép ở Việt Nam còn ít đợc nghiên cứu. Một trong những u việt của
chè ghép là có khả năng chịu hạn tốt. Hạn là một trong những nhân tố hạn chế quan


8
trọng đối với Gia Lai - Đăk Lăk. Do vậy, chúng tôi nghiên cứu phơng pháp ghép
chè để ứng dụng cho việc đa nhanh các giống chè mới vào Gia Lai - Đăk Lăk.
Chơng 2
-
vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các giống chè dùng làm gốc ghép: chè Tuyết,

n Độ v giống chè PH1.
- Các giống chè sử dụng làm cành giâm và cành ghép: giống LDP1, LDP2,
giống LĐ97, TB14, 1A v Tứ Quý
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành từ năm 2001 đến năm 2005 tại XNNCN Chè Biển Hồ,
XNNCN Chè Bàu Cạn, Nông trờng Chè Ayun của tỉnh Gia Lai, Thành phố Buôn
Ma Thuột và Huyện Eaka thuộc tỉnh Đăk Lăk.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nhân giống cây chè bằng phơng pháp giâm cành tại Gia Lai - Đăk Lăk
- Nhân giống cây chè bằng phơng pháp ghép tại Gia Lai - Đăk Lăk
- Khảo sát phân bố của bộ rễ cây chè cành và cây chè ghép thời kỳ KTCB
- Sinh trởng của cây chè ghép trong điều kiện tự nhiên ở Gia Lai - Đăk Lăk
- Sơ bộ ớc tính chi phí sản xuất cây giống chè
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Bố trí thí nghiệm
+ Các thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại,

mỗi khối tơng ứng một lần lặp. Trên mỗi khối bố trí đầy đủ các công thức, mỗi
công thức trên khối là một ô thí nghiệm. Dung lợng mẫu trên mỗi ô thí nghiệm là n
= 30-150 cây (tuỳ theo từng thí nghiệm). Đồng nhất các yếu tố không quan sát, thay
đổi có định lợng các nhân tố cần thí nghiệm.
2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp xác định các chỉ tiêu
* Nghiên cứu kỹ thuật giâm cành và kỹ thuật ghép chè
+ Thời vụ giâm cành: đầu mùa ma, giữa và cuối mùa ma.
+ Khả năng giâm cành: theo dõi tỷ lệ ra mô sẹo, ra rễ, nảy mầm, tỷ lệ xuất
vờn của các công thức thí nghiệm, đơn vị tính (%).


9
+ Khả năng nảy mầm của hạt chè
- Chất lợng hạt: mỗi công thức lấy ngẫu nhiên 200 hạt cho một lần nhắc, nhắc
lại 3 lần để theo dõi các chỉ tiêu. Đo đờng kính hạt bằng thớc kẹp panme; xác
định khối lợng hạt bằng phơng pháp cân khối lợng.
- Thời gian bảo quản hạt: tính bằng tháng
- Tỷ lệ nảy mầm: tính số hạt nảy mầm trên tổng số hạt gieo ơm
+ Khả năng sinh trởng của các giống chè làm gốc ghép
- Chiều cao: đo từ mặt bầu tới ngọn, đơn vị tính bằng cm
- Đờng kính: dùng thớc kẹp panme đo sát gốc, đơn vị tính bằng mm.
- Số lá: đếm số lá trên cây qua các lần theo dõi
+ Phơng pháp ghép: theo dõi tỷ lệ sống, tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ xuất vờn.
+ Độ cao ghép: đo từ mặt bầu tới điểm cắt ghép, đơn vị tính bằng cm
+ Thời vụ ghép: cuối mùa khô, đầu mùa ma, giữa và cuối mùa ma.
+ Tiêu chuẩn cây gốc ghép: giống, tuổi, đờng kính
+ Tiêu chuẩn cành ghép: giống, độ non- già của cành ghép, kiểu chừa lá cành
ghép, dạng mầm trên cành ghép.
* Khảo sát sinh trởng của các giống chè.
Khi khảo sát sinh trởng của bộ phận khí sinh, chúng tôi áp dụng các phơng

pháp quan trắc thí nghiệm đồng ruộng của Nguyễn Văn Tạo (1998) (Viện nghiên
cứu Chè Việt Nam)
Khi nghiên cứu bộ rễ chè chúng tôi áp dụng phơng pháp nghiên cứu bộ rễ chè
của Lê Đình Giang, Nguyễn Ngọc Kính, Nguyễn Văn Tạo (Phụ lục).
Nghiên cứu sâu bệnh hại chúng tôi áp dụng phơng pháp quan trắc theo dõi thí
nghiệm bảo vệ thực vật chè của Nguyễn Văn Hùng. Mỗi công thức thí nghiệm lấy
ngẫu nhiên 100 búp và 100 lá, 3 lần nhắc lại. Đếm số búp, lá bị hại do từng loại sâu
bệnh hại rồi tính:
% búp (lá) bị hại = [tổng số búp (lá) bị hại/tổng số búp (lá) điều tra] x 100
2.4.3. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đợc xử lý bằng phần mềm MSTAT, theo ph
ơng pháp
thống kê sinh học và phần mềm Excel.


10
Chơng 3
-
kết quả nghiên cứu v thảo luận

3.1. Nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè bằng phơng pháp
giâm cành tại Gia Lai - Đăk Lăk
3.1.1. Xác định thời vụ giâm cành không qua bể giâm
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00

70.00
80.00
90.00
100.00
15/5 15/6 15/7 15/8 15/9 15/10 15/11
Thời vụ giâm cành
Tỷ lệ (%)
% ra mô sẹo % ra rễ % nảy mầm % xuất vờn

Hình 3.1.

nh hởng của thời vụ tới khả năng giâm cành chè.
Hình 3.1 cho thấy: thời vụ giâm cành tốt nhất đối với phơng pháp giâm cành
không qua bể giâm tại Gia Lai - Đăk Lăk là tháng 7, tháng 8. Giâm cành vào hai
thời vụ này thì cành giâm nhanh lành vết thơng, khả năng hình thành mô sẹo tốt
(93,93-96,27%), tỷ lệ ra rễ cao (88,89%), khả năng nảy mầm mạnh hơn nhiều so với
các thời vụ giâm cành khác trong thí nghiệm, đồng thời tỷ lệ xuất vờn ở hai thời vụ
này cũng đạt khá.
3.1.2. Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số giống chè mới
Cây chè trong thời kỳ cây con chịu sự tác động rất lớn của điều kiện khí hậu
thời tiết của vùng. Kết quả nghiên cứu đợc trình bày tại bảng 3.1.
Sau khi cắm hom 1 tháng, tỷ lệ ra mô sẹo của các giống chè đạt trên 90%. Sau
cắm hom 150 ngày, tỷ lệ ra rễ đạt 93,94 %, tỷ lệ nảy mầm đạt 92,96%. Trong các
giống thí nghiệm thì 1A có khả năng hình thành mô sẹo chậm nhất, khả năng ra rễ,
bật mầm và khả năng sinh trởng cũng tơng đối chậm nên cần phải có biện pháp
chăm sóc riêng tốt hơn. Tỷ lệ xuất vờn của các giống sau khi giâm cành 10 tháng
biến động từ 88,89% - 91,11% (trừ 1A).

×