Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA MỘT SỐ GIỐNG DƯA CHUỘT NHẬP NỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.01 KB, 27 trang )


27


Bộ Giáo dục v đo tạo - Bộ Nôngnghiệp v PTNT
Viện khoa học nông nghiệp việt nam




Đon Ngọc Lân






Nghiên cứu khả năng thích ứng
v các biện pháp kỹ thuật trồng trọt
để tăng năng suất, chất lợng sản phẩm
của một số giống da chuột nhập nội
trên địa bn tỉnh Thanh Hoá





Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số

: 4.01.08







Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp





H Nội 2006


28

Công trình đợc hoàn thành tại :
Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam


Tập thể hớng dẫn khoa học :

1 - GS.VS.TSKH Trần Đình Long
2 - TS. Mai Thị Phơng Anh


Phản biện 1 : PGS.TS Trần Khắc Thi

Phản biện 2 : PGS.TS Hồ Hữu An


Phản biện 3 : TS Đào Xuân Thảng



Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp
tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi 8 giờ ngày 24 tháng 1 năm 2007




Có thể tìm hiểu luận án tại :
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam


1


Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề ti
Da chuột (Cucumis sativus L.), thuộc họ bầu bí, là một trong 10
cây rau chủ lực của nớc ta đợc u tiên phát triển do có thời gian sinh
trởng ngắn, trồng đợc nhiều vụ trong năm, cho năng suất cao,
phơng thức sử dụng sản phẩm đa dạng : ăn tơi, nấu và chế biến.
Thanh Hoá có nhiều u thế trong sản xuất da chuột trên diện tích
rộng, nhng hàng năm diện tích trồng da chuột tăng chậm. Một trong
những nguyên nhân là do thiếu bộ giống tốt và biện pháp canh tác
cha phù hợp, vì vậy chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu khả năng

thích ứng và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt để tăng năng suất,
chất luợng sản phẩm của một số giống da chuột nhập nội trên địa
bàn tỉnh Thanh Hoá.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các giống da chuột lai F1 nhập nội thích ứng với điều
kiện sản xuất ở Thanh Hoá.
- Xác định các biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp đối với
giống da chuột F1 nhập nội tốt nhất từ các thí nghiệm so sánh giống.
- Bổ sung và hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất để giống da
chuột nhập nội đợc lựa chọn có năng suất và chất lợng cao.
- Mở rộng mô hình sản xuất và sản xuất đại trà giống da chuột
nhập nội đợc lựa chọn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
-Đề tài sử dụng 5 giống da chuột lai nhập nội và 1 giống da
chuột đang đợc trồng tại địa phơng làm đối chứng.
- Nghiên cứu trong phạm vi xã Đông Cơng, xã Quảng Thắng-Thành
phố Thanh Hóa, xã Hoằng Vinh huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hoá.

2

5. Những đóng góp mới của luận án
- Đã xác định đợc giống da chuột 266 thích hợp với điều kiện
đất đai, thời tiết, khí hậu tại Thanh Hoá, cho năng suất cao, chất lợng
tốt, vừa ăn tơi và chế biến, cho tỷ lệ thành phẩm cao để xuất khẩu.
- Đã xây dựng đợc quy trình sản xuất cho giống da chuột 266,
đợc áp dụng trên diện tích đại trà, đợc bà con nông dân tỉnh Thanh
Hoá chấp nhận.
-Việc xác định giống 266 thích hợp đã tăng sản lợng da chuột
chế biến, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Thanh Hoá.
6. Cấu trúc luận án

Luận án gồm 146 trang đánh máy không kể phần phụ lục, chia
làm 3 phần, 3 chơng, 49 biểu bảng, 6 ảnh minh hoạ, 153 tài liệu tham
khảo, trong đó tiếng Việt 30, tiếng Anh 123.
Chơng 1

Tổng quan ti liệu
v cơ sở khoa học của đề tI

1.1. Tình hình sản xuất da chuột trên thế giới v
trong nớc
1.1.1. Tình hình sản xuất da chuột trên thế giới
Theo FAO diện tích năm 2004 so với năm 1991 đã tăng lên trên
2 lần, năm 2004 diện tích đạt 2.427.436 ha, trong khi năm 1991 chỉ
gieo trồng đuợc 1.135.036 ha. Sản lợng quả da chuột đạt 40.860.985
tấn, tăng hơn 2,3 lần so với năm 1991 là 17.694.722 tấn.
1.1.2. Tình hình sản xuất da chuột ở Việt Nam
Công tác nghiên cứu tập đoàn giống đã đợc thực hiện từ những
năm 1967-1968 tại Trại giống rau Thủ Đức, 1973-1976 tại Trại giống
rau Hải Phòng, 1983-1990 tại Trung tâm giống cây trồng Việt - Xô,
các kết quả nghiên cứu đã khảo sát 787 mẫu giống thuộc các dạng
hình sinh thái khác nhau. Khoảng 10 năm nay việc lai tạo, đánh giá,
chọn giống u thế lai mới đợc quan tâm và bớc đầu đã chon lựa và

3

lai tạo đợc một số giống để đa ra sản xuất đại trà: Giống Hữu Nghị,
H1, F1 Sao xanh, PC1, PC4, F1 Party, Wilma, F1 Happy 14, F1 DN-3,
F1 DN-6, 266, 279, Suyo.... Các loại giống này đợc sản xuất tại nhiều
vùng trong cả nớc, bớc đầu đã cho đợc những kết quả nhất định.
1.2. nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng da chuột

1.2.1.Các biện pháp kỹ thuật trồng da chuột trên thế giới
Da chuột có phản ứng rất mạnh với điều kiện ngoại cảnh, thuộc
nhóm cây a ánh sáng ngày ngắn với độ dài chiếu sáng thích hợp cho
cây sinh trởng và phát dục từ 10-12 giờ/ ngày
Trong sản xuất da chuột tuỳ từng nớc có quy trình sản xuất
khác nhau, phụ thuộc điều kiện cụ thể ở từng quốc gia nhng đều bao
gồm những nội dung: Đặc điểm sinh trởng, giống, đất, dinh dỡng,
mật độ khoảng cách, phân bón , che phủ nilong, chăm sóc, tới nớc,
chăm bón phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản...
1.2.2. Các biện pháp kỹ thuật trồng da chuột ở Việt Nam
Trên cơ sở kết hợp giữa kết quả nghiên cứu ở nhiều vùng khác
nhau với nhiều giống da chuột, đã có nhiều kết quả nghiên cứu về các
biện pháp kỹ thuật trồng trọt cho cây da chuột với các quy trình sản
xuất đợc áp dụng cụ thể cho từng giống da chuột ở từng địa phơng
khác nhau với mục tiêu đạt năng suất 50-60 tấn/ha trong điều kiện sản
xuất đại trà và 90-100 tấn/ha trong thí nghiệm, nhà lới, nhà kính.
1.3. Một số vấn đề rút ra từ tổng quan
Da chuột là cây trồng có từ lâu đời, đợc gieo trồng ở rất nhiều
nơi trên thế giới. Việc nghiên cứu và tuyển chọn các giống da chuột có
năng suất cao, chất lợng phù hợp mục đích thơng mại và thị hiếu
ngời tiêu dùng, luôn đợc các quốc gia trên thế giới đặc biệt chú trọng.
ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng, cây da chuột
cha đợc quan tâm đúng mức. Có rất ít các chơng trình nghiên cứu, các
đề tài nghiên cứu mang tầm cỡ quốc gia về cây da chuột.

4

Chơng 2
Vật liệu, nội dung
v phơng pháp nghiên cứu


2.1. Vật liệu nghiên cứu:
Đề tài sử dụng 5 giống da chuột
lai F1 nhập nội và 1 giống da chuột địa phơng làm ĐC .
Bảng 2.1. Nguồn gốc các giống da chuột tham gia thí nghiệm

Tên giống Nguồn gốc Tên giống Nguồn gốc
1. Giống 266 Đài Loan 4. Giống 1275 Đài Loan
2. Giống 268 Đài Loan 5. Giống Suyo Nhật Bản
3. Giống 279 Đài Loan 6. Phú Thịnh (đối chứng) Địa phơng

2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Xác định những nguyên nhân chủ yếu hạn chế sự phát
triển của cây da chuột trên đồng đất Thanh Hoá.
2.2.2. Nghiên cứu khả năng thích ứng của các giống da
chuột lai nhập nội từ Đài Loan và Nhật Bản.
2.2.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích
hợp cho giống tốt nhất nhận đợc từ thí nghiệm so sánh.
+ Thí nghiệm thời vụ :
Công thức I: Vụ Xuân gieo ngày 15/2- Vụ Đông gieo ngày 15/9
Công thức II: Vụ Xuân gieo ngày 25/2- Vụ Đông gieo ngày 25/2
Công thức III: vụ XuÂn gieo ngày 5/3- Vụ Đông gieo ngày 5/10
+ Thí nghiệm mật độ: Công thức I: 25 cây/10m
2
(60cm ì 60cm);
Công thức II:30 cây /10m
2
(60cm ì 50cm); Công thức III: 35 cây/10m
2
(60cm ì 40cm).

+ Thí nghiệm phân bón :
Nền : 30 tấn phân chuồng/ha (tơng ứng 30kg/10m
2
)
CT.I 60kg P
2
O
5
+ 120kg K
2
O II. 180 kgN + 120 kg K
2
O
III. 180kg N + 60kg P
2
O
5
IV. 180kgN+60kgP
2
O
5
+120kg K
2
O

5

+ Thí nghiệm ảnh hởng của tần suất phun Ridomill 72WP :
CT I: 5 ngày phun 1 lần CT II: 10 ngày phun 1 lần
CT III: 15 ngày phun 1 lần CT IV: không phun (đ/c)

+ Thí nghiệm tới nớc (trong điều kiện không có ma).
CTI : 5 ngày tới 1 lần CT II : 10 ngày tới 1 lần
CTIII : để tự nhiên, không tới bổ sung
2.2.4. Đề xuất quy trình sản xuất da chuột tại Thanh Hoá.
2.2.5. Đánh giá khả năng mở rộng sản xuất da chuột tại
Thanh Hoá.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1.Phơng pháp điều tra thu thập số liệu
- Điều tra thực trạng sản xuất da chuột ở các huyện thuộc tỉnh
Thanh Hóa bằng phơng pháp điều tra nông thôn RRA ( Rapid Rural
Appraisal) và phơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của
ngời dân PRA. Mỗi huyện chọn 2 xã đại diện, mỗi xã chọn 20 hộ, thu
thập thông tin bằng phiếu điều tra.
- Kiểm tra lại thông tin bằng phơng pháp phỏng vấn ngời am
hiểu KIP.
2.3.2.Phơng pháp bố trí thí nghiệm
Tất cả các thí nghiệm đều đợc tiến hành tại 3 địa điểm, theo
khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm
10m
2
với quy trình kỹ thuật chung trừ các thí nghiệm kỹ thuật.
Các thí nghiệm so sánh giống đợc thực hiện từ 1998-2000.
Các thí nghiêm kỹ thuật sản xuất đợc thực hiện từ 2001-2003.
2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi
- Tỉ lệ nảy mầm của các giống tham gia thí nghiệm.
- Đặc điểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm.
- Đặc điểm sinh trởng phát triển của các giống thí nghiệm.
- Khả năn
g chống chịu bệnh sơng mai của các giống thí nghiệm


6

- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống TN.
- Chất lợng sản phẩm của các giống thí nghiệm.
- Các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật sản xuất àp dụng đối với
giống đợc chọn lựa từ thí nghiệm so sánh giống.
- Kiểm tra d lợng thuốc BVTV, các tồn d kim loại nặng trong
sản phẩm giống da chuột 266.
- Kết quả áp dụng mô hình sản xuất và sản xuất đại trà giống da
chuột đã đợc lựa chọn tại địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Hiệu quả kinh tế khi trồng da chuột 266.
2.3.4.Các chỉ tiêu phân tích và phơng pháp phân tích
- Phân tích đất tại các điểm thí nghiệm đợc thực hiện tại Viện
công nghệ sau thu hoạch và Chi cục tiêu chuẩn đo lờng Thanh Hóa.
+ Hàm lợng nitơ tổng số theo phơng pháp Kjeldahl.
+ Hàm lờng lân tổng số theo phơng pháp so màu.
+ Lân dễ tiêu theo phơng pháp oniani
+ Hàm lợng kali tổng số và dễ tiêu theo phơng pháp quang kế
ngọn lửa.
+ Hàm lợng mùn hữu cơ theo phơng pháp Walkley Black.
+ pH
kcl
đo bằng pH met
- Chỉ tiêu chất lợng sản phẩm da chuột muối đợc phân tích tại
Viện công nghệ sau thu hoạch:
+ Hàm lợng chất khô đợc áp dụng theo phơng pháp nhiệt sấy.
+ Hàm lợng protein đợc xác định theo phơng pháp Kjeldahl
+Hàm lợng Lipit đợc xác định theo TCVN 4331: 2001. TACN.
+ Hàm lợng Fe, Mn theo phơng pháp hấp phụ nguyên tử.
- Chỉ tiêu d lợng thuốc BVTV và tồn d kim loại nặng đợc

phân tích tại Cục BVTV và Viện NCRQ Việt nam:
+ Chất Metalaxyl theo phơng pháp sắc kí khí PTN 14-DLF.
+ Chất NO
3
, Cd thep phơng pháp so màu.
+ Chất Zn, Pb, Cu, As, Hg theo phơng pháp cực phổ.

7

Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 5 cây, mỗi công thức 15 cây ở 3 lần
nhắc lại, định kỳ ngày theo dõi theo các chỉ tiêu phân tích, đánh dấu
số lá, số nhánh sau mỗi lần đo đếm bằng sơn màu.
Xử lý thống kê theo chơng trình IRRISTAT.


Chơng 3

Kết quả nghiên cứu v thảo luận
3.1. xác định nguyên nhân chủ yếu hạn chế sự phát triển
của cây da chuột ở Thanh Hoá
- Do các giống da chuột đợc gieo trồng có năng suất thấp, chất
lợng sản phẩm cha phù hợp để tiêu thụ nội địa và chế biến xuất khẩu.
- Cha có quy trình sản xuất hợp lý (thời vụ, mật độ, phân bón,
phòng trừ sâu bệnh, tới nớc đều theo tập quán gieo trồng cổ truyền),
do đó hạn chế năng suất và chất lợng sản phẩm.
- Thiếu cơ sở chế biến, thị trờng tiêu thụ không ổn định, thiếu
cơ chế chính sách hợp lý để mở rộng sản xuất.
3.2. Kết quả thí nghiệm so sánh các giống nhập nội với
giống địa phơng
Các thí nghiệm đợc thực hiện ở vụ Xuân và vụ Đông từ năm 1998 - 2000

3.2.1. Đặc điểm tính chất đất tại các xã làm thí nghiệm :
Bảng 3.2.Một số chỉ tiêu hóa tính đất của các địa điểm thí nghiệm


Địa điểm
Chỉ tiêu
Đông Cơng Quảng Thắng Hoằng Vinh
pH
KCl

7,450 7,700
7,200
N Tổng số (%) 0,134 0,112
0,067
P
2
0
5
tổng số (%) 0,113 0,102
0,124
K
2
0 tổng số (%) 1,090 0,490
0,420
N dễ tiêu (mg/100g) 4,480 2,240
1,960
P
2
0
5

dễ tiêu (mg/100g) 15,900 17,800
10,800
K
2
0 dễ tiêu (mg/100g) 11,800 6,700
4,400

8

Số liệu bảng 3.2 cho thấy:
- Độ pH
kcl
cao, từ 7,2 - 7,7. Kết quả phân tích cho thấy đất thí
nghiệm ở các xã trên đều hơi kiềm.
- Đạm tổng số : Hàm lợng đạm trung bình.
- P
2
0
5
tổng số: Là nhóm có hàm lợng lân trung bình.
- K
2
0 tổng số: Thuộc nhóm đất hơi nghèo kali.
-Hàm lợng mùn cao ở Đông Cơng, thấp ở Quảng Thắng và
Hoằng Vinh.
3.2.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm
3.2.2.1. Màu sắc lá, quả và số gai trên quả
Bảng 3.5. Đặc điểm màu sắc lá, quả và gai quả non
của các giống thí nghiệm
Di quả

(cm)
Đờng kính
(cm)
Giống

Mu sắc lá
Mu sắc quả
Số gai
quả
Xuân Đông Xuân Đông
266 Xanh đậm, nhiều lông tơ Xanh thẫm Nhiều gai 20,87 20,06 2,92 2,83
268 Xanh, nhiều lông tơ Xanh thẫm Nhiều gai 20,40 19,48 2,84 2,77
279 Xanh, nhiều lông tơ Xanh thẫm Nhiều gai 20,01 18,92 2,78 2,72
1275 Xanh, ít lông tơ Xanh thẫm ít gai 28,26 26,20 2,77 2,73
Suyo Xanh, nhiều lông tơ Xanh nhạt ít gai 29,37 28,56 2,62 2,59
PT(đ/c) Xanh nhạt, nhiều lông tơ Xanh nhạt ít gai 9,84 8,68 2,20 2,29
Các giống nhập nội đều có bộ lá có nhiều lông tơ, trừ giống Suyo
có ít lông tơ hơn, các giống có

màu sắc xanh trung bình, trừ 266 có
màu xanh đậm và Phú Thịnh - xanh nhạt.
Quả của các giống có màu xanh đậm, trừ Suyo và Phú Thịnh có
màu xanh nhạt. Các giống 266, 268 và 279 có nhiều gai, những giống
còn lại có gai quả ít.
Về kích cỡ quả : giống Suyo có quả dài nhất, trung bình 29,37cm ở
vụ Xuân và 28,56 ở vụ Đông, đờng kính trung bình là 2,62cm ở vụ
Xuân và 2,59 cm ở vụ Đông.
Phú Thịnh có quả ngắn nhất trung bình 9,84cm (vụ Xuân) và
8,68cm (vụ Đông), đờng kính quả thấp nhất (2,2-2,9 cm).

×