TUẦN 1
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 21 tháng 8 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc:
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bức thư nói lên niềm vui của học sinh trong ngày khai
trường và trách nhiệm học tập của các em đối với đất nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư. Nhận biết đại ý của văn bản. Thuộc lòng một đoạn
thư
3. Thái độ:
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu
nhi Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: SGK.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học (SGK)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Yêu cầu học sinh xem tranh và nói nội dung bức
tranh minh hoạ chủ điểm.
- Giới thiệu bài đọc.
3.2 . Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV tóm tắt nội dung, HD cách đọc.
- Yêu cầu học sinh xác định đoạn trong bài.
- Chốt lại: Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “Vậy các em nghĩ sao?”
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc các đoạn (3 lượt) kết
hợp sửa lỗi phát âm cho HS; Hướng dẫn đọc đúng
giọng và hiểu nghĩa 1 số từ khó.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu 2 học sinh đọc cả bài
- Đọc mẫu toàn bài
3.3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 1
Hoạt động của trò
- Phát biểu ý kiến thông qua quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- Lắng nghe, đánh dấu đoạn để ghi nhớ
- Tiếp nối đọc các đoạn
- Sửa sai về phát âm (nếu có); Hiểu nghĩa
từ khó, lưu ý giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
+ Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước ta,
ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập
sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt - Lắng nghe, ghi nhớ
so với những ngày khai trường khác?
- 1 học sinh đọc, lớp suy nghĩ trả lời
1
- Cht li: T ngy khai trng ny (T9/1945) cỏc em
bt u c hng mt nn giỏo dc hon ton Vit
Nam.
- Yờu cu 1 hc sinh c on 2
+ Sau cỏch mng thỏng 8, nhim v ca ton dõn l
gỡ?
+ Xõy dng li c m t tiờn ó li,
lm cho nc ta theo kp cỏc nc khỏc
trờn hon cu.
+ Phi c gng siờng nng hc tp, ngoan
ngoón, nghe thy, yờu bn ln lờn xõy
dng t nc.
- Lng nghe
+ HS cú trỏch nhim nh th no trong cụng cuc kin
thit t nc?
* í chớnh: Bc th núi lờn nim vui ca hc
sinh trong ngy khai trng v trỏch nhim
- Cht li: HS phi c gng, siờng nng hc tp, ngoan hc tp ca cỏc em i vi t nc
ngoón ln lờn xõy dng t nc.
- Yờu cu hc sinh nờu ý chớnh ca bi
- 2 HS nờu ging c ca bi
- Luyn c theo cp
- 3 hc sinh c
- Nhm HTL
* Luyn c din cm v hc thuc lũng:
- Yờu cu hc sinh nờu ging c ca bi
- c thuc lũng theo yờu cu
- Yờu cu hc sinh luyn c on 2
- Gi hc sinh c li on 2
- Yờu cu hc sinh nhm HTL on vn theo yờu cu - Nờu li ý chớnh ca bi
trong SGK.
- Gi 1 s hc sinh c thuc lũng on vn theo yờu
cu; cho im hc sinh c tt
4. Cng c:
- Yờu cu hc sinh nờu li ý chớnh ca bi
- Nhn xột gi hc.
5. Dn dũ:
- Dn hc sinh tip tc HTL on vn theo yờu cu.
**************************************
Lịch sử
Bình Tây Đại nguyên soái Trơng Định
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: HS biết Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong
trào đấu tranh chống TD Pháp xâm lợc ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lợc.
2. Kĩ năng: HS biết chỉ trên bản đồ
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học:
GV:- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
HS : Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hát
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung
2
*. HĐ 1: Làm việc cả lớp:
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS lên chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh
miền Đông & 3 tỉnh miền Tây Nam
Kì.
- Lắng nghe.
- GV giới thiệu:
+ Sáng 1/9/1858, TD Pháp tấn công Đà
Nẵng, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta. Vấp
phải sự chống trả quyết liệt của quân và
dân ta nên không thực hiện đợc kế
hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
+ Năm sau, TD Pháp đánh vào Gia
Định. Nhân dân Nam Kì đứng lên chống
Pháp, tiêu biểu là phong trào kháng
chiến của nhân dân do Trơng Định chỉ
huy.
- Nêu vài nét về Trơng Định?
- GV giảng nội dung.
- GV chia nhóm 4 HS thảo luận các câu
hỏi.
- Khi nhận lệnh của triều đình có điều gì
làm cho Trơng Định phải băn khoăn suy
nghĩ?
- Quê Bình Sơn, Quảng Ngãi...
- Đọc SGK, thảo luận nhóm 4(4).
+ Làm quan phải tuân lệnh vua, nhng
dân chúng và nghĩa quân không muốn
giải tán lực lợng, muốn tiếp tục kháng
chiến....
+ Suy tôn Trơng Định làm Bình Tây
Đại nguyên soái.
+ Không tuân lệnh vua, ở lại cùng
nhân dân chống giặc Pháp.
- Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân
và dân chúng đã làm gì?
- Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng
tin yêu của nhân dân?
*. HĐ 2: Làm việc cá nhân
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc kết luận trong SGK (Tr.5)
- GV nhận xét, đánh giá.
*. HĐ 3: Làm việc cả lớp
- GV kết luận.
- Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc
Trơng Định không tuân lệnh vua, quyết
tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
- GV đọc thông tin tham khảo.
4. Củng cố :
- GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét
giờ học.
5.Dặn dò
- Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài 2.
- Cá nhân nêu suy nghĩ.
- Lắng nghe.
***************************************
Toỏn:
Tit 1: ễn tp: Khỏi nim v phõn s
3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn tập những kiến thức thuộc về khái niệm phân số.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết; đọc; viết phân số.
3. Thái độ:
- Hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: 2 băng giấy (như SGK); bảng con.
- Giáo viên: 2 băng giấy; 1 hình tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK của HS.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Nội dung:
* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- Yêu cầu học sinh thực hành gấp các băng giấy như
SGK sau đó tô màu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi phân số, tự viết và đọc
phân số.
- Chốt lại cách đọc, viết phân số đúng thông qua thực
hành gấp, tô băng giấy.
- Thực hành với 2 hình còn lại (như SGK)
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của phân số (Phân số
là cách ghi kết quả của phép chia 2 số tự nhiên khác
0)
* Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên khác 0, cách viết
mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
- Đưa ra các ví dụ để giúp học sinh biết cách viết
thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 (SGK)
- Yêu cầu học sinh nêu lại các chú ý (SGK)
3.3. HDHS làm bài tập:
Hoạt động của trò
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu tên, viết và đọc phân số:
2 5 3
;
;
3 10 4
40
100
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát.
- Nêu ý nghĩa.
;
- Thông qua VD, rút ra nhận xét.
- Nêu chú ý (SGK)
- Gọi học sinh nối tiếp đọc các phân số như SGK đã Bài 1(4):
đưa ra; nêu tử số, mẫu số của từng phân số.
5 25 91 60 85
- Đọc theo dãy: ;
;
;
;
- Gọi học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có).
7 100 38 17 1000
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (4): Viết các thương dưới dạng
phân số:
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
- Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
- Làm bài vào bảng con: 3 : 5 =
3
;
5
75
75
9
; 9 : 17 =
100
17
- Yêu cầu học sinh đọc lại các phân số vừa viết.
: 100 =
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 số học sinh đọc các phân số vừa viết
Bài 3(4): Viết các số tự nhiên sau dưới dạng
4
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con
các phân số có mẫu số là 1:
- 1HS đọc.
- Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
- Làm bài vào bảng con: 32 =
- Yêu cầu học sinh đọc lại các phân số vừa viết.
=
32
;
1
105
105
1000
; 1000 =
1
1
- 1 số học sinh đọc các phân số vừa viết
- Yêu cầu học sinh tự làm bài ở SGK sau đó nêu Bài 4(4): Viết số thích hợp vào ô trống
- Làm bài, nêu kết quả bài làm.
miệng kết quả.
a)
1=
6
b)
0=
6
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Củng cố
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài.
0
5
- 2 HS nêu cách làm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
***************************************
Khoa học:
Sự sinh sản
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết ý nghĩa của sự sinh sản
2. Kỹ năng:
- Nhận ra những đặc điểm của con giống với bố mẹ.
3. Thái độ:
- Ý thức được việc duy trì, phát triển nòi giống của con người
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Giấy vẽ, bút màu, một số ảnh bé và bố mẹ
- Giáo viên: Hình minh hoạ trong sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
B1: Nêu tên trò chơi
B2: Phổ biến cách chơi: Phát cho mỗi HS 1 tấm ảnh
có hình em bé hoặc bố mẹ. Yêu cầu HS tìm bố, mẹ và
con dựa vào tấm hình
B3: Tổ chức cho học sinh chơi
- Cùng cả lớp nhận xét trò chơi
B4: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé?
5
- Chơi trò chơi: Ai nhận được phiếu có
hình em bé sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của
em bé đó và ngược lại. Sau khi tìm được
bố, mẹ hoặc con HS sẽ đứng theo gia đình
- Tuyên dương nhóm tìm đúng
+ Dựa vào các đặc điểm giống nhau
- Chốt lại: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có
những đặc điểm giống bố mẹ mình.
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1 đến 3 (SGK)
đọc lời đối thoại, trả lời câu hỏi ở SGK
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia
đình, dòng họ?
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tự liên hệ
- Liên hệ tới gia đình mình, trả lời câu hỏi
+ Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong
mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp
nhau.
+ Không duy trì được nòi giống, loài
người sẽ bị diệt vong, không có sự phát
+ Điều gì có thể xẩy ra nếu con người không có khả triển của xã hội.
năng sinh sản?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Chốt lại: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi
gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
- Đọc mục: Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK)
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài
Đạo đức:
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kỹ năng:- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là HS lớp 5.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Các bài hát về chủ đề: Trường em
- Giáo viên: Đài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK của HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh (SGK) và thảo
luận trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh đó?
+ Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối
lớp khác trong trường?
+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Kết luận: Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS
lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em
6
Hoạt động của trò
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trả
lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ
HS cỏc khi lp khỏc hc tp.
* Hot ng 2: HDHS lm bi tp 1:
- Gi hc sinh nờu yờu cu BT1
- Yờu cu hc sinh tho lun nhúm 2, lm bi
- Gi i din nhúm trỡnh by
- Gi nhn xột, b sung
- Kt lun: Cỏc im a,b,c,d,e l nhng nhim v ca
hc sinh lp 5 m chỳng ta cn thc hin
* Hot ng 3: T liờn h (HS lm bi tp 2)
- Yờu cu hc sinh t liờn h theo yờu cu BT2
- Nờu yờu cu BT1
- Tho lun, lm bi
- Tr li yờu cu BT1
- Nhn xột, b sung
- Lng nghe, ghi nh, thc hin
- T i chiu nhng vic lm ca mỡnh
- Gi 1 s hc sinh t liờn h trc lp
t trc n nay vi nhim v ca HS
- Kt lun: Cỏc em cn phỏt huy nhng im tt v lp 5.
khc phc nhng thiu sút.
- Trỡnh by
* Hot ng 4: Trũ chi phúng viờn.
- Lng nghe
- Nờu tờn trũ chi, cỏch chi
- Cho HS chi th v chi tht.
- Hc sinh thay phiờn úng vai phúng
viờn d phng vn cỏc hc sinh khỏc v
- Nhn xột, kt lun.
cỏc ni dung liờn quan n bi hc.
- Gi HS c ghi nh trong SGK
- Lng nghe
* Hot ng tip ni:
- 2 HS c.
- Yờu cu hc sinh thc hin theo yờu cu ca
mc Thc hnh (SGK)
Ngy son: Ch nht ngy 22 thỏng 8 nm 2010
Ngy ging: Th 3 ngy 24 thỏng 8 nm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài 1: giới thiệu chơng trình tổ chức lớp.
đội hình đội ngũ. trò chơi: kết bạn
A Mục tiêu:
1. Kin thc :- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết đợc một số nội
dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, quy định tập luyện.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
2. K nng :- Ôn ĐHĐN: cách chào, báo cáo; cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực
hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi: Kết bạn. HS nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
3.Thái :Giáo dc HS yêu thíchch môn hc
B - Địa điểm phơng tiện :
GV: - Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập.1 còi.
HS: - Trang phục tập luyện
C Nội dung phơng pháp:
Nội dung
Định lợng Phơng pháp
5p
I. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm
vụ yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
7
- Khởi động: Trò chơi Làm
theo hiệu lệnh
22 p
II. Phần cơ bản:
1. Giới thiệu tóm tắt chơng trình
thể dục lớp 5:
- GV giới thiệu chơng trình.
- Nhắc nhở tinh thần học tập và
tính kỉ luật.
2. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập
luyện:
- Trang phục gọn gàng.
- Đi giầy, dép quai hậu.
- Khi nghỉ tập phải xin phép.
- Xin phép khi ra, vào lớp,...
3. Biên chế tổ tập luyện:
- Tổng số 15 HS, chia 3 tổ tập
luyện.
- Các tổ tự bầu tổ trởng.
4. Chọn cán sự thể dục:
- GV chỉ định: Lớp trởng làm
cán sự thể dục.
5. Ôn ĐHĐN:
- Ôn cách chào, báo cáo. Cách
xin phép ra, vào lớp.
- GV làm mẫu.
- Yêu cầu cán sự điều khiển ho
lớp tập.
6. Trò chơi: Kết bạn.
3p
III. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài học. Nhận
xét, đánh giá giờ học.
ĐH nhận lớp
Đội hình trò chơi : Kết bạn
Toỏn:
Tit 2: ễn tp: Tớnh cht c bn ca phõn s
I. Mc tiờu
1. Kin thc:- ễn mt s kin thc c bn v phõn s
2. K nng:- Gii cỏc bi tp v rỳt gn, quy ng mu s cỏc phõn s
3. Thỏi : - Hng thỳ hc tp
II. Chun b:
- Hc sinh: Bng con.
- Giỏo viờn: Bng ph
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
1. n nh lp
8
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho 2 học sinh viết ở bảng lớp, cả lớp viết bảng
con 1 số phân số:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
Ví dụ 1:
- Viết VD yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét bài làm của HS
- Lưu ý: HS có thể chọn số khác để điền vào 2 ô trống ở
phép nhân song phải điền cùng một số
- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một
số tự nhiên khác 0 ta được gì?
Ví dụ 2: Tiến hành tương tự ví dụ 1
* Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
Rút gọn phân số:
+ Thế nào là rút gọn phân số?
90
- Viết phân số
yêu cầu học sinh rút gọn
120
- Nhận xét
- Lưu ý HS: Phải rút gọn phân số đến khi được phân số
tối giản và lựa chọn cách rút gọn nhanh nhất.
Quy đồng mẫu số các phân số:
- Yêu cầu học sinh nêu khái niệm và cách quy đồng.
- Hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng VD
- Yêu cầu học sinh so sánh cách quy đồng ở 2 VD và
rút ra nhận xét
c) Thực hành làm các BT (SGK)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm làm 1 ý
của BT1, phát bảng nhóm để 3 học sinh làm bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm chữa bài
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài ở bảng
lớp
- Nhận xét, đánh giá
9
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
2 5 9 41
; ; ;
5 6 27 100
- 1HS lên bảng, lớp làm ra nháp:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số trong
SGK (Phần in đậm - ý 1)
- Nêu tính chất cơ bản của phân số trong
SGK (Phần in đậm - ý 2)
- Rút gọn phân sô là tìm 1 phân số bằng
phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số
bé hơn.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp
90
90 : 10
9
9:3
3
=
=
=
=
120 120 : 10 12 12 : 3 4
90
90 : 30
3
hoặc
=
=
120 120 : 30
4
- 2 HS phát biểu
- Thực hiện quy đồng VD1 và VD 2
trong SGK
-Phát biểu
Bài 1 (6): Rút gọn các phân số
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận làm bài
- Đại diện nhóm chữa bài
15 15 : 5 3 18 18 : 9 2
;
;
25 25 : 5 5 27 27 : 93 3
36 36 : 4 9
64 64 : 4 16
Bài 2 (6): Quy đồng mẫu số các phân số
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Tự làm bài, 1số học sinh chữa bài. Lớp
theo dõi, nhận xét
a)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài
2
5
và
ta có
3
8
2 2.8 16
3 3.8 24
5 5.3 15
8 8.3 24
b)
1
7
và
4
12
7
1 1.3 3
; giữ nguyên phân số
4 4.3 12
12
Bài 3 (6):
- Làm bài vào vở, trình bày miệng kết
quả.
4 12 20
2 12 40
;
7 21 35
5 30 100
**************************************
Luyện từ và câu:
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
2. Kỹ năng:
- Làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa
- Đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
3. Thái độ:
- Thấy được sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Bảng nhóm
- Giáo viên: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nhận xét:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn a chỉ ra các từ in đậm
- Giải nghĩa 2 từ in đậm đó:
+ xây dựng: Xây đắp, dựng nên.
+ kiến thiết: Gây dựng, thiết lập nên
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để so sánh nghĩa
của 2 từ đó
10
Hoạt động của trò
I. Nhận xét:
Bài 1 (7):
- Đọc yêu cầu
- 2 học sinh đọc đoạn văn và tìm: xây
dựng, kiến thiết
- Thảo luận
- Yêu cầu học sinh phát biểu
- Trả lời: Nghĩa của 2 từ trên giống nhau
- Lắng nghe
* Chốt lại: Nghĩa của 2 từ trên giống nhau (cùng chỉ 1
hoạt động)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự với đoạn
văn ở ý b.
* Chốt lại: Nghĩa của các từ trên giống nhau (cùng chỉ 1
màu)
* Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi
là từ đồng nghĩa
- Cho học sinh nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa sau
đó lấy ví dụ minh họa.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo cặp
- Gọi HS trình bày
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng
3.3. Ghi nhớ:
- Chốt lại phần nhận xét, rút ra ghi nhớ (như SGK)
- Yêu cầu 2 học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK)
3.4. Thực hành:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn văn ở BT1 chỉ ra các từ in
đậm
- Phát bảng nhóm để 2 học sinh làm bài, cả lớp làm vào
giấy
- Chốt lại lời giải đúng
- Giải thích thêm về cách xếp trên
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
- Chia lớp thành 4 nhóm; phát phiếu để các nhóm làm
bài.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày bài làm
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhắc lại khái niệm, lấy ví dụ
Bài 2 (8):
- 2 HS đọc
a, Có thể thay thế được cho nhau vì
nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn
toàn.
b, Không thể thay thế cho nhau vì nghĩa
của chúng không giống nhau hoàn toàn.
II. Ghi nhớ:
- Lắng nghe
- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ
III. Thực hành:
Bài 1(8): Xếp những từ in đậm thành
từng nhóm đồng nghĩa
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- 1 học sinh đọc đoạn văn, chỉ ra các từ
in đậm
- HS làm bài theo yêu cầu
- 2 học sinh dán bài ở bảng lớp; cả lớp
nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
+ Nước nhà – non sông
+ Hoàn cầu – năm châu
Bài 2(8): Tìm những từ đồng nghĩa với
mỗi từ cho ở SGK
- 1 HS nêu
- Làm bài theo nhóm và trình bày:
+ Đẹp: xinh, xinh xắn, tươi đẹp, mĩ
lệ...
+ To lớn: to, lớn, vĩ đại, khổng lồ...
+ Học tập: học hành, học hỏi...
- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3(8): Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa
vừa tìm được ở BT2
- 1 học sinh nêu.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT3
- Làm bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Lần lượt nêu:
- Gọi học sinh nêu câu mình đặt được
+ Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ.
+ Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.
- Nhận xét
- Cùng học sinh nhận xét, ghi một số câu hay ở bảng lớp
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại mục ghi nhớ
- 2 HS nêu lại ghi nhớ
11
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài
***********************************
Kể chuyện:
Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được nội dung câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
2. Kỹ năng:
- Nghe - hiểu, nghe - kể; trao đổi thảo luận
3. Thái độ:
- Khâm phục, học tập tấm gương dũng cảm của anh Lý Tự Trọng.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện phóng to ở bộ ĐDDH
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Kể chuyện:
- Lần 1: Kể bằng lời
- Lần 2: Kết hợp kể qua tranh
- Giải nghĩa 1 số từ khó trong bài (sáng dạ, mít tinh,
quốc tế ca)
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh trao đổi, tìm lời thuyết minh cho
tranh
Hoạt động của trò
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
Bài 1 (9):
- Nêu yêu cầu
- Trao đổi nhóm 4, thực hiện yêu cầu 1
1. Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra
nước ngoài học tập.
- Gọi học sinh phát biểu
2. Về nước, anh được giao nhiệm vụ
chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
- Ghi lời thuyết minh đúng cho mỗi tranh ở bảng lớp.
3. Trong công việc, anh rất bình tĩnh và
nhanh trí.
4. Trong 1 buổi Mít tinh, anh bắn chết một
- Nhận xét, chốt ý đúng
tên mật thám và bị giặc bắt.
5. Trước toà án của giặc, anh hiên ngang
khẳng định lý tưởng của mình về cách
mạng.
* Kể lại câu chuyện:
6. Ra pháp trường, anh hát bài "Quốc tế ca".
- Chia lớp thành các nhóm 2 để học sinh kể chuyện
Bài 2 + 3 (9):
- Gọi đại diện các nhóm thi KC trước lớp (kể đoạn, kể - Kể theo nhóm 2 (mỗi em 3 tranh)
12
toàn bộ câu chuyện)
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu học sinh trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Chốt lại ý nghĩa của câu chuyện (Ca ngợi anh Lý Tự
Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng
chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù)
4. Củng cố
- Liên hệ để giáo dục học sinh về lòng yêu nước, khâm
phục trước tấm gương hy sinh dũng cảm của anh Lý
Tự Trọng.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi KC trước lớp
- Trao đổi nhóm 2
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Lắng nghe, ghi nhớ
******************************************************************
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 23tháng 8 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 25tháng 8 năm 2010
Tập đọc:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc
trong bài
- Nắm được nội dung của bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày
mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể
hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ:
- Yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: SGK.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định)
trong bài: Thư gửi các học sinh và trả lời nội dung
bài đọc.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài qua tranh
3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh chia đoạn bài văn (4 đoạn)
13
- 2 HS đọc bài và trả lời nội dung bài đọc
- Quan sát, lắng nghe
- 1 học sinh đọc
- Chia đoạn bài văn:
+ Đoạn 1: Mùa đông... khác nhau
+ Đoạn 2: Có lẽ... treo lơ lửng
+ Đoạn 3: Từng chiếc lá mít... quả ớt đỏ
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Tiếp nối nhau đọc bài văn, hiểu từ ngữ
- Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn trước lớp (3 lượt), kết hợp phần chú giải
giúp học sinh sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa của các từ
khó trong bài.
- Nêu giọng đọc
- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc của bài
- Luyện đọc trong nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm 2.
- 2 học sinh đọc toàn bài
- Gọi 2 học sinh đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu
hỏi.
+ Lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan
+ Kể tên những sự vật trong bài có mầu vàng và từ chỉ - vàng lịm; tàu lá chuối - vàng ối; bụi mía màu vàng.
vàng xọng; rơm, thóc - vàng giòn; lá mít vàng ối...
- HS tự chọn và phát biểu
- Yêu cầu HS chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho VD: Vàng giòn: Màu vàng của vật được
biết từ đó gợi cho em cảm giác gì.
phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến mức
có thể gẫy ra.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Giúp học sinh hiểu nghĩa của 1 số từ đồng nghĩa chỉ
màu vàng (vàng lịm, vàng hoe, vàng xuộm, vàng giòn,
vàng ối)
- Chốt lại: Tác giả quan sát các sự vật rất tinh tế qua
đó gợi cho ta một cảm nhận về cuộc sống ấm no, đầy
đủ.
- 1 học sinh đọc đoạn 4
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
+ "Không còn có cảm giác héo tàn... ngày
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh không nắng, không mưa"
làng quê thêm đẹp và sinh động?
+ "Không ai tường đến ngày hay đêm... cứ
+ Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh trở dậy là ra đồng ngay"
quê thêm đẹp và sinh động?
+ Cảnh ngày mùa được tả rất đẹp thể hiện
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê tình yêu của tác giả đối với cảnh, với quê
hương?
hương.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Chốt lại: Thời tiết đẹp, con người cần cù lao động
trong ngày mùa tạo nên vẻ đẹp cho bức tranh làng quê
Việt Nam.
+ Bài văn thuộc thể loại văn tả cảnh
+ Bài văn thuộc thể loại gì?
- HS nêu
- Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo bài văn tả cảnh thông
qua bài tập đọc.
*Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài
làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên một
bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và
trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết
của tác giả với quê hương.
- Nêu giọng đọc của bài
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
3.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc của bài
- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 4
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá học sinh đọc bài
4. Củng cố
- 2 Học sinh nêu
14
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Dặn học sinh luyện đọc diễn cảm cả bài.
***************************************
Toán:
Tiết 3:
Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
2. Kỹ năng:
- So sánh, sắp xếp các phân số.
3. Thái độ:
- Hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Bảng con
- Giáo viên: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất cơ bản của phân số và rút gọn
36
phân số
64
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hướng dẫn ôn tập so sánh 2 phân số cùng mẫu:
2 5
- Viết bảng và yêu cầu HS so sánh
7 7
+ Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế
nào?
* Hướng dẫn ôn tập so sánh 2 phân số khác mẫu:
- Tiến hành tương tự như so sánh 2 phân số cùng mẫu
3.3. Luyện tập:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài ở bảng
lớp (khi chữa bài yêu cầu giải thích cách so sánh)
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
15
- 1HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
- 1HS lên bảng rút gọn phân số:
36 9
64 16
- Thực hiện ví dụ, rút ra kết luận
2 5
5 2
;
7 7
7 7
- Học sinh phát biểu quy tắc a trong SGK
- Học sinh so sánh theo 2 bước:
B1: Quy đồng mẫu số
B2: So sánh các tử số
Bài 1 (7): So sánh 2 phân số
- Nêu yêu cầu BT1
- Làm bài vào vở, chữa bài
4 6 15 10
;
11 11 17 17
6 12 2 3
;
7 14 3 4
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
- Yêu cầu học sinh nêu các bước làm BT2
+ B1: So sánh
+ B2: sắp xếp các phân số
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó viết kết quả vào
bảng con
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2 (7): Viết các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn:
- 1HS nêu
- Nêu các bước làm
- Tự làm bài vào bảng con:
* Đáp án:
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng
mẫu số, khác mẫu số.
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học,
- 2 HS nêu
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài.
5 8 17
a) ; ;
6 9 18
1 5 3
b) ; ;
2 8 4
****************************************
Chính tả: (Nghe - viết)
Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nghe - viết đúng chính tả bài: Việt Nam thân yêu
- Làm đúng các bài tập chính tả.
2. Kỹ năng:
- Nghe - viết, trình bày đúng bài chính tả
- Thực hành làm bài tập
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở BT Tiếng Việt, bảng con
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ yêu cầu, nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn viết chính tả
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài cần viết chính tả, lớp đọc - 1 học sinh đọc bài, lớp đọc thầm
thầm.
+ Tổ quốc Việt Nam có gì đẹp?
+ Có mênh mông biển lúa, cánh cò bay
lả, có những con người lao động cần cù
…
+ Qua bài thơ, em thấy con người Việt Nam như thế + Con người Việt Nam rất vất vả, phải
nào?
chịu nhiều thương đau nhưng luôn có
lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc
16
giữ nước.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ, phát hiện từ - Tìm và nêu từ khó: dập dờn, Trường Sơn,
khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
nhuộm bùn, mênh mông
- Cho học sinh luyện viết bảng con các từ khó
- Luyện viết vào bảng con các từ khó
- HDHS cách trình bày
- Trình bày thể thơ 6/8: so le
- Đọc cho học sinh viết bài
- Viết bài
- Đọc cho học sinh soát lỗi
- Soát lỗi chính tả
- Chấm, chữa 1 số bài.
3.3. Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả:
Bài 2 (6): Tìm tiếng thích hợp điền vào mỗi ô
trống để hoàn chỉnh bài văn (SGK)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Giải thích rõ yêu cầu BT
- Lắng nghe
- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT
- Làm bài
- Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả bài làm
- Nêu kết quả bài làm
Đáp án: Các từ lần lượt cần điền theo thứ tự
là: Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày,
của, kết, của, kiên, kỉ.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
- Lắng nghe, sửa lại bài làm của mình
Bài 3 (7): Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống
- Nêu yêu cầu BT3; giải thích rõ yêu cầu
- Lắng nghe, hiểu yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận, làm bài sau đó chữa bài - Thảo luận, làm bài, chữa bài
ở bảng
Đứng trước
Đứng trước
Âm đầu
i, e, ê
các âm còn lại
Âm "cờ" Viết là: k
Viết là: c
- Chốt lại bài làm đúng ở bảng lớp
Âm "gờ"
Viết là: gh
Âm "ngờ" Viết là: ngh
Viết là: g
Viết là: ng
- Yêu cầu học sinh nhìn bảng nhắc lại quy tắc CT ở - Nhắc lại quy tắc viết chính tả với c - k;
BT3
g - gh; ng - ngh
- Yêu cầu học sinh nhẩm HTL quy tắc.
- Học thuộc lòng quy tắc
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học thuộc quy tắc chính tả ở BT3
Địa lý:
Việt Nam - Đất nước chúng ta
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng nước ta.
- Biết diện tích nước ta và một số thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lí đem lại.
2. Kỹ năng:
- Chỉ được vị trí địa lý, giới hạn nước ta trên bản đồ, quả địa cầu.
3. Thái độ:
- Thêm yêu đất nước Việt Nam.
17
II. Chun b:
- Hc sinh: SGK
- Giỏo viờn: Bn Hnh chớnh Vit Nam, qu a cu.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
Hot ng ca thy
1. n nh lp
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi:
3.1. Gii thiu bi
3.2. Ni dung
* Hot ng 1: Lm vic theo cp.
- Yờu cu hc sinh quan sỏt H1 (SGK)
+ t nc Vit Nam gm cú nhng b phn no?
- Yờu cu hc sinh tho lun theo nhúm 2, tr li cỏc
cõu hi mc 1 (SGK)
- Treo bn yờu cu hc sinh ch v trớ a lý, gii
hn nc ta.
+ Phn t lin ca nc ta giỏp vi nhng nc no?
+ Bin bao bc phớa no phn t lin ca nc ta?
+ Tờn bin l gỡ?
+ K tờn mt s o v qun o ca nc ta?
+ V trớ ca nc ta cú nhng thun li gỡ cho vic
giao lu vi cỏc nc khỏc?
- Nhn xột, kt lun H1
* Hot ng 2: Lm vic c lp.
- Yờu cu hc sinh c thụng tin SGK, quan sỏt H2
(SGK) v bng s liu, tr li cõu hi:
+ Phn t lin ca nc ta cú c im gỡ?
+ T Bc vo Nam theo ng thng, phn t lin
nc ta di bao nhiờu km?
+ Ni hp ngang nht l bao nhiờu km?
+ Din tớch lónh th nc ta khong bao nhiờu km2 ?
- Da vo bng s liu, hóy so sỏnh din tớch nc ta vi mt
s nc.
- Gi hc sinh c mc: Bi hc (SGK)
4. Cng c.
- Giỏo viờn cng c bi, nhn xột gi hc
5. Dn dũ.
- Dn hc sinh hc bi.
Hot ng ca trũ
1. V trớ a lý v gii hn:
- Quan sỏt H1
+ t nc Vit Nam gm cú: t lin,
bin, o v qun o.
- Cỏc nhúm tho lun, tr li cõu hi
- Ch bn v qu a cu.
+ Giỏp Trung Quc, Lo, Cam-pu-chia.
+ Phớa ụng, phớa Nam v Tõy nam
+ Tờn bin l Bin ụng.
+ o: Cỏt B, Bch Long V, Cụn o,
Phỳ Quc...; Qun o: Hong Sa, Trng
Sa
+ Giao lu mi lnh vc vi cỏc nc khỏc
bng ng b, ng bin v ng hng
khụng.
2. Hỡnh dng v din tớch:
- Quan sỏt, phõn tớch v tr li cõu hi.
+ Hp ngang, chy di v cú ng b bin
cong nh hỡnh ch S.
+ Di 1650 km
+ Cha y 50 km
+ Khong 330 000 km2
- Da vo bng trong SGK v so sỏnh.
- c mc: Bi hc.
- Nghe v ghi nh.
Ngy son: Th 3 ngy 24 thỏng 8 nm 2010
Ngy ging: Th 5 ngy 26 thỏng 8 nm 2010
Tiết 1: Thể dục
Đội hình đội ngũ Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ
tay nhau và lò cò tiếp sức
18
A. Mục tiêu:
1. Kin thc :- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách
chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. 2. 2.K
nng :Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo.
- Trò chơi: Chạy đổi hỗ, vỗ tay nhau, Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết chơi đúng luật,
hào hứng trong khi chơi.
3.Thỏi :Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc
B. Địa điểm, phơng tiện.
- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
C. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu giờ học.
- Nhắc lại nội quy tập luyện,
chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và quan
hát
- Trò chơi : Tìm ngời chỉ huy.
II. Phần cơ bản :
4-5 p
x
x
x
x
x
x x
x x
Đội hình tập hợp
x
x
x
x
x
x
x
x
Đội hình trò chơi
22p
- Lần 1: Giáo viên điều khiển
lớp, lớp tập.
- Lần 2: Tổ trởng điều khiển tổ
mình tập.
- Lần 3: Các tổ thi đua trình
diễn.
x x x x x x x
x x x x x x
1. Đội hình, đội ngũ :
- Ôn cách chào, báo cáo kgi bắt
đầu và kết thúc giờ học, cách
xin phép ra vào lớp.
2. Trò chơi vận động :
- Chơi trò chơi:
+ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
+ Lò cò tiếp sức.
+ Khởi động chạy tại chỗ, hô to
theo nhịp : 1,2,3,4...
III. Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
Đội hình ôn tập
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội
hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và quy định chơi.
- Lớp thi đua chơi (2-3 lần/1trò).
4-5p
Toỏn:
Tit 4: ễn tp: So sỏnh hai phõn s (tip theo)
I. Mc tiờu
19
1. Kiến thức:
- Nắm được cách so sánh phân số với đơn vị và so sánh hai phân số có cùng tử số.
2. Kỹ năng:
- Thực hành làm các bài tập.
3. Thái độ:
- Áp dụng so sánh trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh làm BT2 - giờ trước.
Hoạt động của trò
- HS lên bảng làm bài:
5 8 17
a) ; ;
6 9 18
1 5 3
b) ; ;
2 8 4
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
- Nêu yêu cầu BT1(a)
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con
- Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1 phân số
bằng 1 và phân số bé hơn 1.
- Chốt lại ý đúng.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự bài 1
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử
số.
- Chốt lại ý đúng.
- Nêu yêu cầu BT3
- Gọi học sinh nêu hướng làm bài (so sánh)
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đối với ý c) gợi ý
học sinh có thể làm theo 2 cách (quy đồng mẫu số 2
phân số sau đó so sánh và so sánh 2 phân số đã cho
với 1)
- Chữa bài trên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu
20
- Lắng nghe
Bài 1(7):
a) So sánh các phân số:
- HS làm bài vào bảng con
7
3
2
9
1;
1;
1; 1 >
* Đáp án:
8
5
2
4
b) - Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân
số đó bé hơn 1.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số
đó lớn hơn 1.
- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó
bằng 1.
Bài 2(7):
a) So sánh các phân số:
- Làm bài vào bảng con
2 2 5 5 11 11
;
;
* Đáp án:
5 7 9 6 2 3
b, Trong 2 phân số có tử số bằng nhau,
phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số
đó lớn hơn
Bài 3(7): Phân số nào lớn hơn?
- HS nêu cách so sánh
- Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.
* Đáp án:
3 5
24
a)
; b,
4 7
79
5 8
c)
8 5
(Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số.
Cách 2: )
Bài 4(7):
- Nêu: Mục đích của bài muốn ta so sánh hai phân số
1
2
và
3 5
- Yêu cầu học sinh tự suy luận làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả (giải thích cách làm)
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2HS nêu
- Lắng nghe
- Làm bài
*Đáp án:
2 1
> nên em được mẹ cho nhiều quýt
5 3
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng hơn.
tử số và so sánh phân số với đơn vị
5. Dặn dò:
- 2 HS nêu
- Dặn học sinh học bài, làm bài.
**************************************
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
2. Kỹ năng:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với các từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn từ đó
biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh.
3. Thái độ:
- Thấy được sự giàu đẹp của Tiếng Việt từ đó có ý thức yêu quý, giữ gìn sự trong
sáng, giàu đẹp đó.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
Hoạt động của trò
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ đồng nghĩa gồm mấy loại? Lấy ví dụ về mỗi - Gồm 2 loại, đó là:
loại.
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Nhận xét, cho điểm
VD: hổ, cọp, hùm
+Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
VD: Chết, toi, qua đời...
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
Bài 1(13):
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm làm 1 ý - Làm bài theo nhóm
21
vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác - Đại diện nhóm trình bày.
nhận xét, bổ sung
a, Xanh biếc, xanh lè, xanh mét, xanh tươi, xanh
non, xanh bóng...
- Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá: Nhóm nào tìm b, Đỏ au, đỏ bừng, đỏ cạch, đỏ đọc, đỏ hoét,
nhanh và tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng cuộc. đỏ lựng, đỏ quạch, đo đỏ...
c, Trắng nuột, trắng phau, trắng nhởn,trắng lốp,
trắng phốp, trắng hếu...
d, Đen kịt, đen xịt, đen nghịt, đen giòn, đen đen,
- Chốt lại các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc
đen nhánh...
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở bài 1
Bài 2(13):
- Gọi học sinh nêu câu đặt được, chỉ ra từ chỉ màu - Làm bài vào vở và trình bày miệng
sắc đã dùng trong câu.
- Nêu câu đã đặt được.
VD: Lan bước từ trong bếp ra, hai má đỏ lựng
- Gọi học sinh nhận xét
vì nóng.
- Nhận xét, ghi 1 số câu hay ở bảng lớp
- Nhận xét
- Quan sát, cảm nhận
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3
Bài 3(13):
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài văn (SGK)
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3
- Yêu cầu nhận xét về những từ trong cùng một - Đọc thầm bài văn
ngoặc đơn
- Nhận xét: Đó là những từ đồng nghĩa không
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
hoàn toàn.
- Làm vào SGK - dùng bút chì gạch chân từ
- Gọi HS trình bày
mình chọn.
- HS trình bày:
Đáp án:... điên cuồng... nhô lên...sáng
- Nhận xét, gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh và rực...gầm vang...hối hả...
cả bài văn hoàn chỉnh
- Lắng nghe, đọc đoạn, bài văn
- Tóm tắt nội dung bài văn; giải thích từ: cá hồi
4. Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh tìm thêm từ theo yêu cầu BT 1 sau đó
đặt câu với từ tìm được
********************************
Tập làm văn:
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh.
2. Kỹ năng:
- Phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh cụ thể
3. Thái độ:
- Thông qua bài văn tả cảnh bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước,con người.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập
- Giáo viên: Ảnh chụp sông Hương; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
22
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hướng dẫn HS nhận xét:
Hoạt động của trò
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 (SGK)
- Gọi 1 học sinh đọc bài văn: Hoàng hôn trên sông
Hương cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh đọc: Chú giải
- Giải nghĩa từ: hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều,
mặt trời mới lặn, ánh sáng tắt dần)
- Giới thiệu dòng sông Hương qua ảnh chụp
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài văn, xác định phần
mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. Chốt lại câu trả lời
đúng về cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của
bài văn.
I. Nhận xét:
Bài 1 (11):
- 1 học sinh đọc yêu cầu 1
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Đọc: chú giải
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc, xác định và phát biểu:
+ Mở bài: Từ đầu... rất yên tĩnh này.
+ Thân bài: Từ "Mùa thu... cũng chấm
dứt".
+ Kết bài: Câu cuối
Bài 2 (12):
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2 (SGK)
- Đọc yêu cầu 2
- Yêu cầu học sinh so sánh thứ tự miêu tả trong bài + Bài "Hoàng hôn trên sông Hương" tả sự
"Hoàng hôn trên sông Hương" với bài "Quang cảnh thay đổi của cảnh theo thời gian
làng mạc ngày mùa".
+ Bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" tả
từng bộ phận của cảnh
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả - Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần:
cảnh.
Mở bài, thân bài; kết bài.
- Chốt lại câu trả lời đúng
* Rút ra ghi nhớ:
II. Ghi nhớ:
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ qua bài - 2 học sinh đọc mục: Ghi nhớ (SGK)
"Hoàng hôn trên sông Hương"
- Minh hoạ ghi nhớ qua một bài văn cụ thể.
III. Luyện tập: Nhận xét cấu tạo của bài
* Hướng dẫn HS luyện tập:
văn: “Nắng trưa”
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT (SGK)
- Làm bài và trình bày: Bài “Nắng trưa”
- Cho HS làm bài theo cặp
gồm 3 phần:
- Hướng dẫn HS:
+ Mở bài: Câu đầu - nêu nhận xét chung
B1: Đọc kỹ bài văn
về nắng trưa
B2: Xác định từng phần của bài văn
+ Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa
B3: Tìm nội dung chính của từng phần
. Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
B4: Xác định trình tự miêu tả của bài văn
. Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em
- Gọi HS trình bày
trong nắng trưa.
- Treo bảng phụ đã viết sẵn lời giải đúng, chốt ý.
. Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng
trưa.
. Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng
trưa
+ Kết bài (mở rộng): Câu cuối - cảm nghĩ
về mẹ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. Dặn học
23
sinh đọc mục: Ghi nhớ.
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010
Ngày giảng: Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Từ việc phân tích cách quan sát thực tế của tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm
trên cánh đồng” Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn
tả cảnh.
- Biết cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
2. Kỹ năng:
- Phân tích bài văn
- Lập và trình bày dàn ý.
3. Thái độ:
- Yêu cái hay, cái đẹp của các bài văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Giấy khổ to để viết dàn ý
- Giáo viên: Tranh, ảnh một số cảnh đẹp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay
đổi của cảnh theo thời gian.
+ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ
của người viết
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1(14): Đọc đoạn văn (SGK) và nêu
- Nêu yêu cầu BT1
nhận xét theo các ý a, b, c
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Lắng nghe
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời các câu - 1 học sinh đọc đoạn văn
hỏi:
- Đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
a) Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời,
+ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
những hạt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ,
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác bầy sáo…mặt trời mọc
giả?
b) Quan sát bằng các giác quan: thị giác (mắt),
cảm giác của làn da (xúc giác).
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
c) Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế:
- Chốt lại về nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn “Giữa những đám mây xám đục … xanh
tả cảnh.
vòi vọi”
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
24
- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh …
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý, 2 học sinh lập dàn ý vào
giấy khổ to
- Yêu cầu học sinh dán bài ở bảng lớp, trình bày
- Gọi 1 số học sinh khác trình bày
- Nhận xét, biểu dương học sinh làm tốt
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý
Bài 2 (14):
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Quan sát
- Làm bài
- HS trình bày
- 1 số học sinh tiếp nối trình bày
Toán:
Tiết 5:
Phân số thập phân
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết thế nào là phân số thập phân.
- Biết cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Thực hành làm được các bài tập.
3. Thái độ:
- Hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Bảng con.
- Giáo viên: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số?
- 1 HS: Trong 2 phân số có tử số bằng
nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì
phân số đó lớn hơn
- Nêu đặc điểm của phân số; lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, - 1 HS: Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì
bằng 1. Lấy VD minh họa.
phân số đó bé hơn 1.
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân
- Nhận xét, cho điểm:
số đó lớn hơn 1.
+ Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số
đó bằng 1.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu phân số thập phân
- Đọc các phân số
3
5
17
;
;
...
- Viết các phân số:
10 100 1000
- Yêu cầu học sinh nhận xét về mẫu số của các phân số - Nhận xét: mẫu số là 10, 100,1000, …
vừa đọc.
- Giới thiệu về phân số thập phân: Các phân số có - Nghe và nhắc lại
mẫu số là 10, 100, 1000,...được gọi là các phân số
thập phân
- Thực hiện yêu cầu (giải thích cách làm)
25