Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Khảo sát các dạng bào chế của thuốc hạ nhiệt giảm đau và tình hình sử dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau qua một số nhà thuốc tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 47 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
= = == == ooOoo ==== = =

VƯƠNG HỔNG VĂN

KHẢO SÁT CÁC DẠNG BÀO CHÊ CỦA THƯỚC
HẠ NHIỆT GIẢM ĐAU VÀ TÌNH HÌNH s ử DỤNG
THUỐC HẠ NHIỆT GIẢM ĐAU QUA MỘT s ố NHÀ
THUỐC TẠI HÀ NỘI
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Người hướng dẫn

Dược s ĩ KHOÁ 1997 - 2002)

: DSC KI. Nguyễn Thị Thanh Liêm
Thạc sĩ. Nguyễn Thị Liên Hương
Nơi thực hiện
: Hà Nội
Thời gian thực hiện : 11312002 đến 10/5/2002


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn giúp đõ tận tình của các thầy cô
giáo trong trường, Dưọc sĩ tại các nhà thuốc - nơi tôi tiến hành khảo sát.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sác của mình tới DSCKI.
Nguyễn Thị Thanh Liêm và Thạc sĩ Nguyễn Thị Liên Hương - Bộ môn
Dược lâm sàng, những người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tôi thực


hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm 011 các thầy cô giáo trường đại học Dược Hà
Nội, cảm 011 các nhà thuốc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
việc thu thập sô liệu.
Hà Nội, Ngày 28 thánu 5 năm 2002
Sinh viên
Vương Hồng Văn


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ

1

PHẨN 1: TỎNG QUAN

2

1.1. Đại cương về thuốc hạ nhiệt giảm đau

2

1.1.1. Định n«hĩa

2

1.1.2. Tác dụng và cơ chế tác đụn"

2


1.1.3. Phân loại (theo cấu trúc hoá học)

3

1.1.4. Một số thuốc chính

4

1.1.5. Nsuyèn tắc sử dụng thuốc hạnhiệt giảm đau
1.2. ưu nhuọc điểm một sô dạng bào chê của thuốc hạ nhiệt giảm đau

10
10

1.2.1. Viên nén

11

1.2.2. Viên nanti

12

1.2.3. Dunii dịch (dung dịch thuốc,sirổ thuốc, elixir, potio)

12

1.2.4. Hỗn dịch

13


1.2.5. Thuốc bột - cốm

14

1.2.6. Thuốc đạn

14

1.2.7. Thuốc tiêm

15

PHẦN 2 : ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú t ỉ

16

2.1. Đối tuợrig nghiên cứu

16

2.2. Nội dung nghiên cún

16

2.2.1. Dạnỵ bào chế của thuốc

hạnhiệt uiảm đau

16


2.2.2. Tinh hình sứ dụnỉỉ thuốc hạnhiệl ụiám đau

16

2.3. Phương pháp nghiên cứu

17

2.3.1. Xác định cỡ mẫu

17

2.3.2. Cách chọn mẫu

17

2.3.3. Tiến hành chọn mẫu

18

2.3.4. Xứ lý kếl quá

18


PHẨN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ NHẬN XÉ l

19


3.1. Dạng bào ché của thuốc hạ nhiệt giảm đau

19

3.1.1. Các nhóm thuốc hạ nhiệt giám đau và dạnu bào chế của chúng

19

3.1.2. TÝ lệ uiữa các tlạrm bàơ chế của thuốc hạ nhiệt giám đau

22

3.1.3. Tv lệ dạnti đon độc - phối hợp của ihuốc nội và thuốc ngoại

25

3.2. Tình hình sử dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau

26

3.2.1. Tinh hình sứ dụniỉ chung

26

3.2.2. Sự khác hiệt trong sử dụn« thuốc hạ nhiệt giảm đau ưiữa trườns
hợp có đơn và không đơn

29

3.2.3. Sự khác biệt trong việc sử dụng các tlạn« bào chế của các đối tượns

khác nhau

35

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
4.1. Kết luận

37
-

37

4.1.1. Vé các dạnu bào chế của nhóm thuốc hạ nhiệt giảm đau

37

4.1.2. Về tình hình sử dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau

37

4.2. Ý kiến đề xuát

38


CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
SKD

: Sinh khả dụng


PG

: Prostaglandin

THNGĐ

: Thuốc hạ nhiệt uiảm đau


ĐẬT VẤN ĐỂ
Thuốc hạ nhiệt iiiám đau là một nhóm thuốc không thể thiếu trong mỗi
nia đình. Nhức đầu. cảm cúm, đau mình mẩv,...những bệnh có triệu chứng
tăim thân nhiệt và đau là những bệnh thông thường rất hay gặp. Đây là nguyên
nhân mà thuốc hạ nhiệt 2 Ìảm đau được dùng phổ biến trong cộng đồng.
Trên thị trườns thuốc những năm gần đây, thuốc hạ nhiệt giảm đau
được các nhà sản xuất trong nước cũng như nước ngoài hết sức quan tâm. Hiện
nay. các loại thuốc hạ nhiệt giảm đau rất phong phú và đa dạng, xuất hiện
nhiều dạn*? bào chế phù hợp cho nhiều đối tượng sử dụng, đẹp hơn về hình
thức, tốt hơn về chất lượng.
Tuv nhiên, thuốc hạ nhiệt giảm đau không phải là những thuốc vô hại
như đại đa số nsười dân vẫn nghĩ, đồng thời được sản xuất dưới nhiều tên biệt
dược khác nhau đã làm người dùng thuốc lúnu túng và gặp không ít những tác
duns không; monc muốn, ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh. Điều đó cho
thấy việc sử dụne thuốc hạ nhiệt giảm đau còn nhiều bất cập.
Đẻ tìm hiếu thực trạng này, chúnu tôi tiến hành đề tài “Khảo sát các
dạny; bào chế cúa thuốc hạ nhiệt giảm đau và tình hình sử dụng thuốc hạ nhiệt
iiiám đau qua một số nhà thuốc tại Hà Nội” nhằm mục đích:


Xác định các dạng bào chế cuả thuốc hạ nhiệt giảm đau có trên

thị trườne Hà Nội.



Đánh siá tình hình sử dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau tronc cộng
đồnìi dân cư Hà Nội.



Qua đó l út ra những kinh nghiệm và đề xuất một số ý kiến nhằm
nâne cao tính hợp lý, an toàn, hiệu quá, kinh tế trong việc sử
dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau.

1


PHẦN l:T ổ N G QUAN

1.1. ĐẠI CƯƠNG VỂ THUỐC HẠ iNHIỆT GIẢM ĐAU.
1.1.1. Định nghĩa:
Thuốc hạ nhiệt 'ịịủm đau là nhừne thuốc vừa có tác dụng hạ nhiệl, vừa
có tác dụng giám đau. nhưne khône; có tác dụng lĩiảm đau trung ương (giảm
đau gây nsĩhiện) mà chỉ giảm đau ngoại vi hay tĩiảm đau khu trú. Nó không
có tác dụng kháns viêm hoặc có thì khồnu đáng kế. Các chất này có tác dụng
chọn lọc làm hạ nhiệt trong các cơn sốt mà khôrm gây ảnh hưởng một cách
đáng kể tới việc điều hoà nhiệt bình thường. [5], [9]
1.1.2.Tác dụng và cơ chế tác dụng:
1.1.2.1.Tác dụng giảm đau:[?>\
Thuốc có tác dụniỉ giảm đau nhẹ. ciảm đau nỵoại vi hay giảm đau khu
trú (đau đầu, đau răng, đau cơ...).

So với thuốc giảm đau trung ươns có một số điểm khác biệt: Khôntĩ
giám đau sâu troniĩ nội tạng, không íĩây ngủ, không gây sảne khoái vắ không
cày nghiện, khônìi gây ức chế hô hấp.
Cư chê iỉiảm đuu:
Có tác dụníỉ giảm đau do ức chế tổng hợp Prostaglandin F, (PG F2), làm
giám mức độ nhạy cảm của neọn dây thần kinh cảm giác với các chất trung
£Ìan hoá học gâv đau của phản ứng đau (Bradikinin. Serotonin, Histamin...).
1.1.2.2.

Tác dụng hạ nhiệt: [3]

Cơ c ìiế m v sỏi:
Hiện tượnc sốt được khởi nguồn từ nhiều nuuồn kích thích: độc tố. vi
khuẩn, vi rút... cọi chunc là chất eây sốt ngoại lai. Nó xâm nhập vào cơ thể sẽ
kích thích hạch cầu sán xuất chất sây sốt nội tại. chất này hoạt hoá PG
synthetase, làm tărm tổng hợp PG (đặc biệt là PG E,, PG E-,) từ acid

2


arachiđonic của vùng dưới đồi. gây sốt do làm tăng quá trình tạo nhiệt (rung
cơ. tăng hô hấp. tãng chuyển hoá...) và giảm quá trình thải nhiệt (co mạch da).
Cơ chỏ'ha sốt:
Khi dùng các thuốc hạ sốt nó sẽ ức chê' PG synthetase làm giảm tống
hợp Prostairlandin, làm tăng quá trình thải nhiệt (giãn mạch niĩoại biên, ra mồ
hôi) lập lại thănc bằnsi cho truns tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi. Với liều điều
trị, thuốc làm hạ nhiệt do bất kỳ nguvên nhân uì, không có tác dụng trên người
bình thường. Vì không có tác dụng đến nguyôn nhân gây sốt nên thuốc chỉ
chữa triệu chứns. sau khi thuốc bị thải trừ, sốt sẽ trở lại.
Chất gây sốt neoại lại

(vi khuẩn, độc tố ...)

THUỐC HẠ SỐT

e

Acid arachidonic

Chất gây sốt (^p)
nồi tai

V

PG synthetase
PG ( Ej, Ẹj)
\ 'ùng dưới đồi

TKTW
Rung cơ,
tăng hô hấp
TKTV
Co mạch,
tăng chuyển hoá

Hỉnh 1: Cơ ché gây sốt và tác dụng của thuốc hạ sốt

1.1.3. Phân loại ( theo cấu trúc hoá học): [5 |, [9J
1.1.3.1. Dẫn suất của acidsalicylỉc:
Còng thức chung :




Aciđ acetvl salicylic (aspirin: R, = H, R2 = COCH^).




Natri salicvlat (Rj =Na, R-, =H)



Salicylamid (OR| = NH„ Ro =H)

1.1.3.2. Dản xuất của Anỉlỉn :
Công thức chutiỊị:

/ / —s \
R---- ( C j ) ------ NHCOCH 3



Acetanilid (R = H).



Acetaminophen (N - acetyl - para - amino - phenol; Paracetamol:

R = O H ).



Para - aceto - phenetidin (Phenacetin: R = o C-, H5)

1.1.3.3. Dẩn xuất của pyrazolon :
CH3
Công thức cìiitìig :

^
o

= v

N — CH,
N



Phenazon (Analgetĩin,Pyrazolin, Antipyrin: R = H).



Aminophenazon (Pyramidon, Amidopyrin: R = N(



Metamisol (Analgin, AliỊopyrin. Noramidopyrinmethansulíbnat

c H3)2 ).

natri: R = N(CH jC H :S 0 3Na).

1.1.4. Một sô thuốc chính :
1.1.4.1. Aspirin (Acid acetyl salicylic): [2 1, 1.3], [5]
COOH

Câng thức:

o - CO-CH3
Tên khoa học: Acid - 2 - acetoxy benzoic.

4


Đăc điểm tác dung: [31
- Tác đụnt: hạ sốt trong vòng 1-4 giờ.
Liều hạ sốt giảm đau : 0,5 - 2g/ngày.
- Tác dụrm chốns viêm: chỉ có tác dụrm khi dùng liều cao (>3 g/ngày).
- Tác đụng, trên tiểu cầu và đông máu: với liều thấp, ức chế mạnh
cyclooxycenase của tiêu cầu làm iỉiảm tổng hợp thromboxan Ao nên làm giảm
đông vón tiểu cầu.
- Tác dụnii trên ốntĩ tiêu hoá: Aspirin ức chế cyclooxygenase (COX),
làm giảm PG, tạo điều kiện cho HC1 và pepsin của dịch vị gây tổn thương cho
niêm mạc sau khi "hàng rào" bảo vệ bị suy yếu. Vì vậy, không được dùng
thuốc cho nhữnu nsĩười có tiền sử loét dạ dày.
Dươc đông hoc: [3]


Ớ pH của dạ dàv. các dẫn xuất của salicylic ít bị ion hoá cho nên dễ
khuếch tán qua màniỉ. được hấp thu tương đối nhanh vào máu rồi bị thuỷ phân
thành acid salycilic, khoảng 50 - 80% gắn với protein huyết tương, bị chuyển
hoá ở gan, thời lĩian bán thải khoảng 6 giờ. Thải trừ qua nước tiểu khoảns

5(Y?( troniĩ 24 eiờ dưới dạng tự do.
Tác dung khôns mong m uốn, cách khấc phuc: Ị2J, [3 Ị
-

Loét dạ dày:

Tác dụnỉỉ phụ này liên quan đến chính cư chế tác dụng của thuốc: do ức
chế eyclooxygenase (COX), làm eiảm sự tạơ PG nên có thể gây chảy máu kéo
dài, loét đườnc tiêu hoá (thụ thể COXi liên quan đến việc tổng hợp PG, tạo
chất nhày bảo vệ dạ dày còn thụ thể COX2 chịu trách nhiệm về các phản ứng
viêm- đau- sốt). Tác dụntĩ loét dạ dày và chảy máu đường tiêu hoá hay gặp
nhất, đặc biệt là khi sử dụniĩ thuốc bằng đườnsĩ uống. Độ tan thấp và độ kích
ứnu cao cúa chế phẩm làm trầm trọnỵ; thêm tác dụng phụ này. Để giám bớt
các tác dunu phụ trên ốnu tiêu hoá có thô cỏ các cách xứ lí sau:

5


+ Với viên nốn trần ( không có màng bao đặc b iệ t): uống thuốc vào bữa
ăn và nhai viên thuốc, uống kèm một cốc nước to (>200ml ).
+ Tạo viên bao tan tronti ruột, loại viên này phải uống xa bữa ăn nếu là
bao cá viên.
+ Tạo viên súi bọt hoặc các dạng uốniĩ có thể hoà tan thành dung dịch
trước khi uống (ví dụ: £Ói bột Aspegic).
+ Các dạng bào chế sử dụng tá dược “che chở” như

p - cyclođextrin

cũng nhằm mục đích ciảm sự tiếp xúc trực liếp của phân tử thuốc với nièm
mạc ống tiêu hoá (dạ dày - ruột).

+ Lượng nước uống phải lớn (200 - 250ml).
+ Có thể dùng kèm các thuốc chống loét dạ dày như các thuốc đối
kháng thụ thể H2 (Cimetidin. Ranitidin...). các thuốc chẹn bơm proton
(Omeprazol, Lanzoprazol...), đặc biệl là Proslaglanđin (Cytơtex). Tuy nhiên
do £Ìá thành điều trị cũng như tác dụng phụ cứa thuốc phối hựp nên chưa có
một phác đồ chính thức nào công bố về việc này. Cần lưu ý việc dùng các
antacid và chất bao bọc niêm mạc cho hiệu quả kém do cản trở hấp thu.
-

Chảy máu:

Tác dụnii íĩây cháy máu, mất máu kéo dài xay ra không phụ thuộc vào
liều. Cần lưu V tác dụne khônii moniỊ muốn này khi dùng Aspirin kéo dài vì dỗ
£ày thiếu máu. Thận trọng trong những trườn u hợp sốt có xuất huyết.
— Mần cảm:
Một tác dụng; không mong muốn hay uập, đó là hiện tượni; mẫn cảm
với thuốc: ban đỏ ở da. eo’n hen giả, sốc quá mẫn, phù Quincke. Các tác dụng
nàv có thể gặp ứ các bệnh nhân có tiền sử dị ứntĩ, hen, polyp mũi, sốt - đặc
biệt là sốt do virut. Hội chứng Reye liên quan đến hiện tượng suy giảm miễn
dịch đột ngột ỏ bệnh nhi (<12 tuổi) dùng Aspirin để hạ sốt do nhiễm virut dẫn
đến tử voniỉ đã đưực xác nhận, chính vì vậy khônti nên dùng Aspirin để hạ sốl
chơ trẻ em; nhữnu trườnu hợp này dùnụ Paracelamol an toàn hưn.

6


-

Nltiễm độc với liều trên lOg, do Aspirin kích thích trung tâm hô


hấp, làm thở nhanh và sâu nên gây kiềm hô hấp, sau đó vì áp lực riêng phần
cúa CO, Síiảm, mô ìỊÌải phóng nhiều acid lactic, đưa đến hậu quả nhiễm toan
chuyển hóa (hay gập ớ trẻ em do cơ chế điều hoà chưa ổn định). Liều chết đối
với nu ười lớn khoảne 20e.
C hỉ đinh và liêu dùne :
- Dùn£ đế hạ sốt, eiảm đau: 0,5 - 2tr/ngàv.
- Dùng để chốní viêm (thấp khớp cấp, thấp khớp mạn, viêm đa khớp,
viêm thần kinh...): 3 - ổs/nẹàv.
- Phòng và điều trị viêm tắc tĩnh mạch huyết khối: 0,1 - 0,5g/ngàv.
Chống chỉ đỉnh:
Bệnh nhân mẫn cảm với thuốc, bị loét dạ dày tá tràn£ hoặc có niĩuy cơ
chảy máu.
Tương tác thuốc:
Aspirin dùne cùne; Heparin và các thuốc chống đông máu dạns uống
làm tăng tác dụng của các thuốc này, có thể gây xuất huyết.
Aspirin phối hợp với Naproxen hay Thiopental làm tăng tác dụng và
độc tính cúa các thuốc này.
1.1.42. Pciracetamol (Acetaminophen): [2 1, [3], [5]
Công thức:
OH
Tên khoa học: N-acetyl para aminophenol.
Đác điểm tác duns: [3 J
Tác dụ n í hạ nhiệt, ỵiảm đau của Paracetamol xuất hiện nhanh và kéo
dài hơn Aspirin. mặt khác an toàn hơn Aspirin nên được ưa dùng h(7n. không
có tác dụnu chônu viêm và không có tác dụniỉ chống kết dính tiểu cầu. Để
tăne tác dụrm hạ nhiệt ciảm đau troniỊ điều trị sốt và đau mình mẩy do cảm

7



cúm người ta thườnìỉ phối hợp Paracetamol với thuốc chống xung huyết,
chống

ncạt

mũi

(Phenylpropanolamin,...),

thuốc

kháng

Histamin

(Chlorpheniramin) và thuốc ỵiám ho, long đờm (Dextromethorphan,...).
Dươc đông hoc: [3]
Hấp thu nhanh và sần như hoàn toàn qua ống tiêu hoá, SKD là 80-90%.
Sau khi uống khoảns 20 phút đến 2 giờ đạt nồng độ tối đa trong máu. Hầu
như không gắn vào protein huvết tương. Chuyển hóa phần lớn ở gan cho các
dẫn xuất elucuro và sulí'o-hợp. Thải trừ chủ yếu qua thận.
Tác dune khôns mong muốn: [2 Ị, Ị3 1
Nói chuniỉ thuốc dung nạp tốt, ít gây tác dụng phụ, không

gây tổn

thương đường tiêu hoá. khôniỉ gây rối loạn đônn máu, ít độc với thận. Tuy
nhiên, khi dùnti liều cao (>10ẹ) iỊây hoại tứ tế bào gan, cỉb paracetamol bị

oxy


hoá ở gan cho N-acetyl parabenzoquinonimin. nếu quá thừa, sản phẩm này sẽ
tỊấn vào protein của tế hào gan và gây hoại tử.
C hỉ đỉnh: [3]
- Hạ sốt do mọi nguyên nhân kể cá irường hợp chống chỉ định với
Aspirin.
- Giảm đau nhẹ. muốn £Ìảm đau sâu tronti nội tạntí phải kết hợp với
nhóm lĩiám đau trunií ưưng.
Liều dùng: [3]
Tuỳ theo lứa tuổi:
+ Người lớn: 500 - lOOOmg X 1 - 3 lần/24h.
+ Trẻ em 1 3 -1 5 tuổi: 500mg X 1 - 3 lần/24h
+ Trẻ em 7 - 1 3 tuối: 250mg X 1 - 3 lần/24h
+ Trẻ em < 7 tuổi: 30mg/kg trọng !ượnii/ngày, chia cách nhau 4-6h/ lần.
C hốns ch ỉ đỉnh: Suy lỊan.

8


Thân trons:
- Cân nhắc khi phối hợp Paracetamol với các thuốc gây độc với gan
như: Barbiturat. Phenytoin, Isoniazid, ...
- Khônsỉ uống rượu trong thời £Ìan điều trị .
1.1.4.3. Analgin (M etamisol): [2], [41, [5], [9]
Công thức:

CỊ_Ị
3/

N \ ______/ C H 3


N aSO — CH,

/

o= L

\

\

/

N ----- CH,

N
Ì

h,

Tên khoa học: 2.3-Dimethyl-l-phenyl-4-Methylíaminopyrazolon-5-N✓

Methansuttbnatri (Monohydrat).
Đác điểm tác dung: [5], Ị9J
Có tác dụng ỵiảm đau, hạ nhiệt nhanh và mạnh hưn Pyramidon; được
đánh giá là có tác dune tốt hơn, ít độc hơn các dãn chất Pyrazolon khác. Trong
hai tác dụnu thì tác dụne giảm đau trội hơn.
C h ỉ đinh: [5 J
Đau do thấp khớp, đau thần kinh hông, đau do viêm dây thần kinh, đau
răng.., đau mỏi. cảm cúm, nhức đầu...kèm theo sốt.

C hốns chỉ đinh: [5]
Mẫn cảm với Analgin, bệnh ỵan. Khônti dùniỊ cùng Clopromazin vì có
thế gây hạ nhiệt trầm trọng.
Liều dùng: [5]
Neười lớn: 250

-

500mg/lần

X

2-3 lần/24 giờ. Trẻ em: 25

-

250mg/24h

tuỳ theo tuổi. Với đau khớp: liều tăniỊ iỊấp 2 lần.
Khi đau nhiều, cần có tác ílụrm ngav thì tiêm bắp hoặc tĩnh mạch chậm
dunu dịch 50% . Liều lml/lần; 2-3 lần/24h.

9


Tác dung khôns m ons muốn: [4], [5]
Ngoài nhừniỊ triệu chứng khó chịu như buồn nôn, dị ứng, kích ứng tiêu
hoá ra thì nguy hiểm chính là có ntiuy cư gây tổn hại đến hệ thống tạo máu,
dẫn đến tai biến mất bạch cầu hạt. tuv nhiên tác dụniỊ không montỉ muốn này
hiếm £ặp nhưnti là tai biến nặng khó lường trước vì không liên quan đến liều

lưựnso và thời oiĩian dùnsi thuốc.
1.1.5. Nguyên tác sử dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau: [2]
Trong nhóm thuốc hạ nhiệt ídảm đau khi dùnii; để hạ sốt niỊười ta ưa
đùne Paracetamol hơn cả vì Paracetamol tác dụng nhanh và êm dịu, mặt khác
ít tác dụntĩ phụ. Aspirin và Analgin thường hạ nhiệt mạnh kèm theo có cả tác
dụnu chống viêm, do đó khi sốt chưa rõ nguyên nhân nên dùng Paracetamol
(đề phònc sốt xuất huvết).
Về tác dụng iiiảm đau, việc đánh uiá khả năng giằm đau của thuốc này
hơn thuốc kia chỉ có tính tương đối vì đau là phản ứng phụ thuộc nhiều vào
tâm lý, do đó thuốc được chọn sẽ là thuốc nào mà bệnh nhân cho là hợp nhất.
Mồi thuốc hạ nhiệt giảm đau đều có mộl mức liều tối đa cho phép và không
nên vượt qua mức liều này vì sẽ £ặp nhiều tai biến và tác dụng phụ. Do đó, để
đat được tác dụne mạnh nên phối hợp các chất khác nhóm để tránh việc lặp lại
cùnu một kiểu tác dụne phụ. Ví dụ: liều tối đa cho một lần đối với Aspirin là
5(K)ms, nếu ở mức liều này vẫn chưa đủ tác dụng thì nên phối hựp với
Paracetamol vì Paracetamol có kiểu tác dụniỊ phụ khác Aspirin.

1.2. ƯU NHƯỢC ĐIỂM MỘT s ố DẠNG BÀO CHẾ CỦA THUỐC HẠ
NHIỆT, GIẢM ĐAU.
Thuốc hạ nhiệt iiiảm đau được sản xuất dưới nhiều dạng bào chế khác
nhau. Dưới đây là một số ưu nhược điểm của các dạng bào chế thường gặp cúa
các thuốc hạ nhiệt sziảm đau.

10


I

1.2.1. Viên nén: [1]
ưu điểm:

- Đã được chia liều tương đối chính xác. nụười bệnh dễ sứ dụng.
- Thể tích gọn nhẹ. dễ vận chuyển maniỊ theo ntỉười.
- Dễ che dấu mùi vị khó chịu cứa dược chất.



- Dưực chất ổn định, tuổi thọ dài hơn dạng thuốc lỏng,
- Dỗ đầu tư sản xuất lớn do đó giá thành yiảm.
■ Có một sô đạníi viên nén đặc biệt được áp dụng cho thuốc hạ nhiệt giảm
đau có một số un điểm đặc biệt sau:
Viên sủi:
+ Dùng thích hựp cho những ĩiiiười khó nuốt viên nén.
+ Giảm kích ứne niêm mạc cúa một số dược chất (ví

dụ như Aspirin),

do dưực chất đã được pha loãnu trước khi uống.
+ Tăng SKD do dược chất đã được giải phóng,/hoà tan sẵn trước khi
uốne. lại được uốne cùng với một lưựne nước khá lớn nên đi qua dạ dày
nhanh.
Viên bao film:
+ Dưới lớp vỏ bao. viên nén tránh được vùng pH không thích hợp cho
dược chất, tránh được kích ứng của dược chất gây ra với vùng viên nén đi qua.
+ Ớ vùne hấp thu thích hợp, dược chất được tập trung với nồng độ cao.
Nhươc điểm:
- SKD của viên nén thav đổi thất thườntr do trong quá trình bào chế có rất
nhiều
dược

vếu tố tác độnsi đến độ ổn định của dược chất và khả năng iỊÌải phóntĩ,

chất của viên nén: độ ẩm. nhiệt độ. tá dược, lực nén?!.

- Thuốc dùne qua đường tiêu hoá nên gặp các tác động bất lợi cúa đường
tiêu hoá như phái trái qua bậc thani’ pH thay đổi từ 1 đến 8. bị tác độniỉ bới hệ
mcn. hệ vi sinh vật tronii đườniĩ tiêu hoá, bị chuyển hoá qua gan lần đẩu.

11


■ Các viên nén đặc biệt ngoài những nhưực điểm chunu còn có các nhược
điếm riêng sau:
Viên sủi bọt:
+ Viên 1'ấl dề hút ám giám SKD và tuổi thọ cúa chế phẩm, do đó kĩ
thuật bào chế, dập viên, dập vỉ phải đảm báo tránh ẩm.
+ Do chứa một lượng muối kiềm nèn viên sủi bọt không dùng đưực cho
người kiêng muối, cho bệnh nhãn suy thận.
Vièn bao film:
Lớp vỏ bao đôi khi khó rã hoặc rã chậm, làm ỉỉiảm SKD của thuốc, nên
các nhà sản xuất cần chú ý đến chất lượng vỏ bao.
1.2.2. Viên nang: [1]
ưu điểm:
- Che dấu được mùi vi khó chịu cúa thuốc, làm cho dễ uống ( ví dụ: nang
dầu cá.

n^ười bệnh dễ sứ dụnu.

- Bảo vệ dược chất tránh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
- Han chế kích ứne cúa dưực chất với đườnu tiêu hoá,
CT


c?

7

han chế tươn^ kị của
0

7

dược chất.
- So với viên nén thì viẻn nany có SKD cao hơn.
- Dễ sản xuất lớn.
Nhươc điểm:
- Dễ bị siả mạo.
- Một số dưực chất có nguy cơ kích ứnu niêm mạc đường tiêu hoá cao thì
khônu nên đónt: naniĩ vì sau khi vỏ narií tan rã sẽ tập truní nồng độ thuốc cao
tại nơi líiải phỏnu.
1.2.3. Dung dịch (dung dịch thuốc, si ro thuốc, elixir, potio): [1 1
ưu điểm:
- Che dấu được mùi vị khó chịu của dược chất nèn tiện dụnu cho tré em và
nuười cao .tuổi.

I

12


- Khi uốniỊ được hấp thu nhanh hơn dạniỊ thuốc lấn do đó tác dụng nhanh
hơn vì thuốc khônu phái trải qua uiai đoạn phân tán hoặc hoà tan trong các
dịch CƯ thể.

Nhươc điêrn:
- Dược chất ít ốn định và kém bền vữníi hưn so với dạng rắn vì bị thuỷ
phân, ơxy hoá... trong nước làm giám SKD và tuổi thọ của chế phẩm.
- Cồnii kềnh, khó chuyên chớ và bảo quán và phải cấp phát trong những
bao gói đặc hiệt (chai lọ thuỷ tinh hoặc chất déo).
- So với các dạnc thuốc rắn, khi sử dụnc dunti dịch, việc chia liều thường
kém chính xác hơn.
- Phải đi qua đườnt; tiêu hoá nên cũnti £ặp các tác động bất lợi của đường
tiêu hoá như viên nén.
1.2.4. Hỗn dịch: [1]
Ưu điểm:
- Có thế chế đưực các dưực chất rắn khônii hoà tan hoặc rất íl hoà lan trong
các chất dẫn thông thường dưới dạng thuốc lỏng để có thể đưa thuốc vào có
thể bằne nhiều hình thức hưn khi chế dưới các dạntỉ thuốc rắn.
- Hạn chế được nhược điểm của một số dược chất mà khi hoà tan sỗ khôny
vừng bền. hoặc có mùi vị khó uống và có tác dụng kích ứng đối với niêm mạc
bộ máy tiêu hoá.
Nhươc điểm:
- Với bản chất là những hệ phân tán dị thể thổ, dạng thuốc này là những hệ
phân tán không bền về mặt nhiệt độntĩ nên khỏ điều chế và không ổn định.
- Nếu không được điều chế và sử dụnt: một cách cẩn thận sẽ khôrm đảm
bảo liều lưựnu chính xác và có thể uâv tác hại cho bệnh nhân.

13


1.2.5. Thuốc bột - cốm: [ 1]
ưu điểm:
- Kĩ thuật bào chế đơn Sĩiản, khônìi đòi hỏi tranti thiết bị kĩ thuật phức tạp,
dẻ đónìi trói và vận chuvến.

- Thuốc bột - cỏm chú vếu đi từ dưực chất rắn nên ổri định về mặt hoá học,
tưưniĩ đối bền trong quá trình bảo quản, tuổi thọ dài, ít xảy ra tương tác, tương
kị giữa các dược chất với nhau hưn trontĩ dạntĩ thuốc lỏng, nên dạng thuốc này
dễ phối hợp nhiều dược chất khác nhau tro nu cừ nu một chế phẩm.
- SKD cao hưn các dạng thuốc rắn khác.
Nhươc điểm:
- Rất dễ hút ẩm.
- Dạnti thuốc bột không thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và
kích ứng niêm mạc đườnn tiêu hoá.
1.2.6. Thuốc đạn: [1 ]
ưu điểm:
- Có khoảng từ 50 - 70% dược chất đưực hấp thụ vào hẹ tuần hoàn chung
khônỉỉ phải qua ean. đường đặt trực tràniĩ còn thích hợp với dược chất có tính
kích ứníi mạnh đườnii tiêu hoá.
- Thích hựp với nhừne n^ưừi bệnh là trẻ nhỏ rất sự uống thuốc, phụ nữ có
thai dễ bị nôn mứa khi uốnií thuốc, hoặc các trườny hợp ở trạniỊ thái nguy kịch
khôntí thể uống thuốc.
Nhươc điểm:
- SKD thất thườne vì sự hấp thu dược chất theo đường trực trànc là một quá
trình phức tạp và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, các yếu tố sinh lý liên quan
tới cấu tạo của trực tràng và các yếu tố liên quan tới lý hoá tính của dưực chất
và tá dược cũng như kv thuật bào chế.

14


1.2.7. Thuốc tiêm: [1]
ưu điểm:
- SKD cao nhất troniỊ các dạrm thuốc.
- Đường tiêm cho phép kiếm soát liều lưựnu mộl cách chính xác hơn, đồn£

thời dự đoán được mức độ và độ lặp lại cúa quá trình hấp thu thuốc tốt hơn so
với khi dùnu thuốc theo đườnu tiêu hoá.
Nhươc điểm:
- Gây đau khi tiêm, người bệnh khônu tự dùng thuốc được, nếu cỏ sai sót
trong sứ dụng thì eàv tác hại nehiêm trọng hơn và khó sửa chừa hơn thuốc
dùng theo đườns tiêu hoá.
- Thuốc tiêm đòi hỏi cả nsười sản xuất và ntỉười sứ dụng phải được đào tạo
và phải có trình độ chuyên môn nhất định. Phải có cơ sơ, trang thiết bị kv
thuậl thích hựp mới cỏ thể sản xuất thuốc tiêm đạt tiêu chuẩn.


PHẦN 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2. 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u .
Các chế phẩm có chứa thuốc hạ nhiệt tỊÌảm đau và người đến mua thuốc
hạ nhiệt LỊÌảm đau tại một số nhà thuốc trên địa bàn Hà Nội.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u .
2.2.1. Dạng bào chế của thuốc hạ nhiệt giảm đau:
- Các nhóm chế phẩm .chứa thuốc hạ nhiệt giảm đau và dạng bào chế
của chúng.
- Tỷ lê £Ìữa các đanẹ bào chế.
J

.

c?

o


- Tỷ lệ eiữa dạne đơn độc - phối hợp của thuốc nội và thuốc ngoại.
2.2.2. Tình hình sủ dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau:


Tinh hình sứ durm chunti:
v-7

- Tỷ lệ neười mua thuốc hạ nhiệt eiảm đau trong tổng số người mua
thuốc.
- Tv lệ sử dụnii các dạn!Z bào chế.
- Tỷ lê nu ười mua thuốc nội và thuốc ntĩoai.


Sự khác biệt trone sứ dụng THNGĐ ídữa trường hợp có đơn và không
đơn.
- Tỷ lệ neười mua thuốc hạ nhiệt iĩiám đau theo đơn và khồng đưn.
- Sự khác hiệt tron lĩ sử dụrm thuốc hạ nhiệt lĩiảm đau uiữa các trường

hựp có đưn và klìòns: đơn về các vấn đề sau:
+ Lựa chọn dạne đưn độc hay phối hựp.
+ Lựa chọn các dạnti bào chế.

16




Sự khác biệt troniĩ lựa chọn các dạng bào chế của các đối tượng sử dụng
khác nhau.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .

2.3.1. Xác định cỡ mẫu: [7]
Dùng công thức tính cỡ mẫu.cho việc ước tính một tv lệ trong quần thể:

Troniĩ đó:
- n là cỡ mẫu cần nghiên cứu.
- Z (1. a,2) là hệ số tin cậy tra trong

bảngtínhsẵn ứng với giá trị a được

chon (ct = 0,05 —y z JI api = 1,96)

- p là tỉ lệ ước tính dựa trên nghiên cứu thửhoặc nghiên cứu trước đó.
Qua khảo sát thử chúnii tôi nhận thấy tỷ lệ người mua' THNGĐ chiếm tỷ lệ
25% tron£ tổne số ntiười mua thuốc, do đó chúng tôi chọn p = 0,25.
- d là khoáng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ quần
thể. Chúng tôi mong muốn kết quả nghiên cứu sai khác không quá 5% so với
tỷ lê thực ở mức tin cây 95%.
Áp dụnii cône thức trên ta có:

~ 288

(lượt người)

2.3.2. Cách chọn mẫu: [7]
Sứ dụng kv thuật chọn mẫu phân tầnu theo phân bố n£ang bàng.
Chúng tôi chọn 10 nhà thuốc đại diện cho hai khu vực :
- Khu vực £ần bệnh viện.
- Khu vực đông dàn cư.

17



Với cỡ mầu tính được là 288 lượt người mua thuốc hạ nhiệt giảm đau,
vậv số n^ười mua thuốc hạ nhiệt giám đau cẩn lấy tại mỗi nhà thuốc là:

10

= 28 ,8

(lượt người)

Chúnsĩ tôi quvết định chọn tại mỗi nhà thuốc lấy 29 lượt người đến mua
thuốc hạ nhiệt lỉiám đau.
2.3.3. Tiến hành chọn mẫu:
Tại mỗi nhà thuốc chúng tôi lấy 29 lượt người đến mua thuốc hạ nhiệt
giảm đau. Đồng thời trong thời iỉian đó chúnìỊ tôi ghi lại tổng số người đến
mua thuốc. Ghi lại các mặt hàng thuốc hạ nhiệl giảm đau có tại mỗi nhà thuốc
và những; đơn có kê thuốc hạ nhiệt giảm đau theo mẫu ở phần phụ lục.
Với nsiười mua thuốc hạ nhiệt eiảm đau. chúng tôi phỏng vấn và ghi lại
theo mẫu ở phần phụ lục.
2.3.4. Xử lý kết quả:
Kết quả được xử lí theo phương pháp thống kê dùng trong y học.

18


PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN

cứu VÀ


NHẬN XÉT

3.1. DẠNG BÀO CHÊ CỦA THUỐC HẠ NHIỆT GIẢM ĐAU.
3.1.1. Các nhóm THNGĐ và các dạng bào chê của chúng:
THNGĐ có hai dạng: cỉạnc đơn độc (chế phẩm chỉ chứa 1 thành phần
hoạt chất) và dạng phối hợp (chế phẩm chứa 2 thành phần hoạt chất trở lên).
Để biết hiện nav có bao nhiêu chế phẩm hạ nhiệt giảm đau và các dạng bào
chế được sản xuất, chúne tôi đã khảo sát về vấn đề này, kết quả như sau:
Bảng 1: Các ch ế phẩm đơn độc và dạng bào chê của chảng
Stt

T h à n h phần

1

P araceíam ol

D ạng bào
chê
Viên nén

Tên biệt dược
Apo-acetaminophen 325, Apoacetaminophen 500, Dopalgan
500, Fahado, Acemol, Acemol
E. Actadol 500, Paracetamol
Sedarpharm. Temol, Calmol 325,
Calmol 500, Doỉiprane 1000 mg,

Số chê
phẩm


17

Paracetamol 500 mg (XNLHD
HG),
Paracetamol
500
mg
(XNDPTUÌ), Servigesic, Para
500, Pamcetamol 100 mg
Yiên sủi
Vièn bao film
\ ’ièn nang
Viên đạn
Duníi dịch
Hỏn dich
Thuốc bột
Thuốc tiêm

E íT - pha, Efferaỉgaỉ, Patiadoì
Panadol
Da/alqaii, Dopalgan 500
Dạfalí>an, Iĩfferalgau 80,
Efferalgan ì 50, Efferalgan 300
Efferaỉgan. Acemol. Fevramol,
Ovalgan
Bcibyfever, Cưỉpol
Efferalí>an (Sỉ(), Ejferalị’cuiỉ50
Pro - daỷalqan


19

3
1
2
4
4
2
2
1


1

Aspirin

ịị1
1

. . . .

í
Analgin

1

Aspro 500, Alka-seỉtzer,
VTiên súi
Aspirine UPSA
Aspirin PH8 lOOmíĩ, Aspan PH8,

Viên bao film
Aspirinm 500mg, Aspirin PH8
Aspegic 500, Aspegic 1000,
Thuốc bột
Aspegic children - infants
Thuốc tiêm
Aspegic iìiịectable
Analgin
500
(XNDPTƯ'1),
Viên nén
Analgin 500 (XNDPTƯ H ưẾ),
Anaìgin 500 (BULGARỈ)
Analiĩin 600
Thuốc tiêm
Tổng sỏ

I
3
4
3
1
3
1
51

Bảng 2: Các ch ế phẩm phối hợp và dạng bào ch ế của chúng
Stt

! J

1

2
ị 0



x
T h à n h p h ần

1

1 Dạng bào chẻ

Paracetamol
* . .
Lodein
(hoặc
Ibuproíen.
Dextrpropoxyphen) 1
Paracetamol
^7,
1


Chlorpheniramin
Paracetamol
Pseudoephednn



1

Viên nén
Viên sủi
Viên nanii
w .,
Viên nén
Hỗn dịch
Viên nanii
Viên nén

1
1' ả1

Píii íicctídmol
Phrnvlnrnrmnnl^min
1 ncn JIỊ /1 opdĩio 1d.rriiĩi
Chlorpheniramin

\ 7‘/'
nang
Dung dịch


Sirô
ỉi
1 Viên nan.il
Viên nén

1Paracetamol

Chlorpheniramin
5 1 Phenylpropanolamin
* Dextromethorphan 1 Viên bao film
(Guaitenesin)

20

Tên biệt dược

Sô chế 1
p hẩm

Paracetamolcodein, Acoralen
F, Paracodeiru Paracodein 10,
Daịaìgan codeìn, Alaxan,
Oralgan codeiìi
Efferaỉgan codein
Di - antalvic, Proxyvon

1
2

Pamin, Coldacmin, Calmezin

3

BabyFìu
Coryzal
Desilouen. Dibiiĩen. Deconal,
Triamicin. Protimol, Triacold,

Tiffy, Decolgel ĩort
Coldae;en, Andollbrt
Decolgen liquid 60 ml,
Decol^en liquid 120 ml
Tiffỵ synip 30mỉ,
Tiffy syrup 60mì
Decolsin. Dotoux
Dotoux

1
1

2
1

Rhumenol NF50()

1

7

8
2
2
2


×