Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Xi măng Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 95 trang )

1

Lời mở đầu
Q trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng là
một q trình sử dụng các yếu tố sản xuất như lao động, vật tư, tiền vốn để tạo
ra được sản phẩm dịch vụ hồn thành. Tổng hợp các hao phí doanh nghiệp bỏ ra
liên quan đến q trình sản xuất kinh doanh đó tạo nên các chỉ tiêu chi phí sản
xuất. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp đảm bảo tự bù đắp chi
phí bỏ ra trong q trình sản xuất kinh doanh và có lãi. Vì vậy, việc hạch tốn
đầy đủ, hợp lý chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ làm cơ sở để xác định chính
xác giá thành sản phẩm một việc làm rất cần thiết nhất trong mơi trường cạnh
tranh mạnh mẽ.
Nhiệm vụ cơ bản của cơng tác kế tốn khơng những chỉ hạch tốn đầy đủ
chi phí sản xuất mà còn tìm cách kiểm sốt chặt chẽ chi phí phát sinh và thực
hiện tiết kiệm chi phí sản xuất; phục vụ tốt cho cơng tác hạ giá thành sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ; đáp ứng u cầu của chế độ hạch tốn kinh doanh đồng thời
cung cấp thơng tin kịp thời cho việc ra quyết định quản lý. Để giải quyết vấn đề
này, cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ phải được hồn thiện khoa học nhất. Cơng việc này khơng chỉ có ý
nghĩa quan trọng về mặt lý luận mà còn mang ý nghĩa thực tế to lớn trong q
trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của tất cả các doanh nghiệp nói chung và
cơng ty Xi măng Hải Phòng nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó em đã lựa chọn đề tài thực tập:
“Nghiên cứu cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại
cơng ty Xi măng Hải Phòng”.
Trong q trình thực tập em đã được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cơ
giáo hướng dẫn Lê Trang Nhung. Nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn
chế nên trong q trình tìm hiểu khơng tránh khỏi những sơ suất và thiếu sót.
Em mong cơ và các thầy cơ giáo thơng cảm.
Em xin chân thành cảm ơn!
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


2

Chương I. Tổng quan về Cơng ty xi măng Hải Phòng
I. Sự hình thành và phát triển của Cơng ty xi măng Hải Phòng.
Cơng ty xi măng Hải Phòng thành lập theo quyết định số 353/BXD –
TCLĐ ngày 09/08/1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng. Cơng ty là doanh nghiệp
Nhà Nước, là đơn vị thành viên hạch tốn độc lập của Tổng cơng ty xi măng
Việt Nam, tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng cơng ty.
Trụ sở chính: Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, Thuỷ Ngun, Hải Phòng.
Tiền thân của cơng ty xi măng Hải Phòng là nhà máy xi măng Hải Phòng
được khởi cơng xây dựng vào ngày 25 tháng 12 năm 1899 trên vùng ngã ba
sơng Cấm và kênh đào Hạ Lý Hải Phòng. Đây là nhà máy xi măng lớn đầu tiên
tại Đơng Dương được người pháp khởi cơng xây dựng. Trong thời kỳ pháp
thuộc xi măng Hải Phòng là cơ sở duy nhất ở đơng dương sản xuất xi măng
phục vụ chính cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đến năm 1955,
chính phủ cách mạng tiếp quản và đưa vào sử dụng, sản lượng cao nhất trong
thời kỳ Pháp thuộc là 39 vạn tấn. Đến năm 1961, nhà máy khởi cơng xây dưng
mới 2 dây chuyền lò quay. Đến năm 1964 với tồn bộ dây chuyền 7 lò quay nhà
máy đã sản xuất được 592 055 tấn xi măng, là mức cao nhất trong những năm
hồ bình xây dựng. Với sự giúp đỡ của nước bạn Rumani năm 1969 nhà máy
sửa chữa và xây dựng được 3 lò nung mới. Thời kỳ này sản lượng cao nhất là 67
vạn tấn.
Tháng 8 năm 1993, theo quyết định của Bộ trưởng Bộ xây dựng nhà máy
đổi tên thành cơng ty xi măng Hải Phòng. Năm 1998, theo quyết định của Thủ
tướng Chính phủ cơng ty xi măng Hải Phòng mới bắt đầu đi vào xây dựng tại
thơn Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, Thuỷ Ngun, Hải Phòng. Ngày 30 tháng
11 năm 2005, mẻ Clinker đầu tiên ra lò đánh dấu sự trưởng thành và phát triển
của cơng ty xi măng Hải Phòng.
Hiện nay cơng ty có hơn 40 cửa hàng bán lẻ và trên 160 cửa hàng đại lý
rải rác khắp nội ngoại thành Hải phòng ngồi ra cơng ty còn có một chi nhánh ở

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3

Thái Bình. Cơng ty là nơi sản xuất và cung ứng xi măng với chất lượng cao,
khối lượng lớn cho người tiêu dùng.
II. Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty xi măng Hải Phòng:
* Nhiệm vụ: sản xuất, cung ứng xi măng, Clinker và khai thác đá.
* Sản phẩm sản xuất bao gồm:
- Xi măng đen Porland PCB30, PCB40 biểu tượng “Con rồng xanh”
sử dụng cho các cơng trình xây dựng dân dụng.
- Xi măng trắng PCW30 có đặc tính lý hố và có độ trắng > 75% so
với BaSO
4
tinh khiết được sử dụng làm vật trang trí nội thất.
- Sản xuất Clinker cung cấp cho các cơng ty xi măng khác như: cơng
ty xi măng Hồng Thạch, cơng ty xi măng Hà Tiên.
III. Cơ cấu tổ chức:
a, Bộ máy quản lý tại cơng ty xi măng Hải Phòng:
Đứng đầu là Giám đốc cơng ty, người có quyền hành cao nhất chịu trách
nhiệm trước các cơ quan chủ quản, trước nhà nước, trước tập thể cơng nhân.
Giúp việc cho Giám Đốc là 4 phó Giám đốc chun nghành. Cơng ty có 4 phân
xưởng chính, 4 phân xưởng phụ trợ, 2 đơn vị phụ trách đầu vào, 15 phòng ban
quản lý.
Trong đó:
- Giám Đốc phụ trách trực tiếp phụ trách các phòng ban: văn phòng,
phòng tổ chức lao động, phòng kế tốn thống kê tài chính.
- Phó Giám Đốc cơ điện trực tiếp chỉ đạo khối sản xuất: phòng kỹ thuật cơ
điện, phòng điều độ, phân xưởng cơ khí, phòng vật tư, phân xưởng điện tự động...
- Phó Giám Đốc cơng nghệ trực tiếp chỉ đạo khối kỹ thuật và các phòng
ban như phòng kỹ thuật cơng nghệ, phòng thí nghiệm KCS, phòng điều hành

trung tâm, xưởng mỏ, xưởng lò, xưởng ngun liệu.
- Phó giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm trong việc kinh doanh của
cơng ty chịu trách nhiệm quản lý các phòng ban như: phòng kế hoạch, phòng
kinh doanh tiêu thụ, chi nhánh Thái Bình, phân xưởng nghiền đóng bao.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4

- Phó Giám Đốc cơng ty kiêm trưởng ban quản lý dự án nhà máy mới trực
tiếp chỉ đạo quản lý đầu tư xây dựng, đảm bảo tiến độ xây dựng và chất lượng
xây dựng nhà máy mới.
- Các phòng ban: 15 phòng ban
+ Phòng kỹ thuật cơng nghệ: giúp giám đốc quản lý chun sâu về lĩnh
vực cơng nghệ, tiến bộ kỹ thuật để tổ chức sản xuất các chủng loại xi măng.
+ Phòng thí nghiệm KCS: là phòng thí nghiệm để kiểm tra, đánh giá chất
lượng sản xuất xi măng trên dây chuyền sản xuất của cơng ty. Quản lý chất
lượng vật tư đầu vào, chất lượng các bán thành phẩm, các chủng loại xi măng
xuất xưởng, giải quyết tranh chấp chất lượng hàng hố.
+ Phòng điều hành trung tâm: quản lý tài sản lao động, phối hợp với các
đơn vị liên quan tổ chức vận hành cục bộ riêng lẻ hay đồng bộ các thiết bị máy
móc của từng cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất chính.
+ Phòng tổ chức lao động: có chức năng quản lý tổ chức, lao động đào
tạo, pháp chế, tiền lương và các chế độ chính sách đối với người lao động nhằm
phục vụ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phòng kế tốn thống kê tài chính: là phòng nghiệp vụ có chức năng
quản lý tài chính và giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong cơng ty, tổ
chức chỉ đạo và thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê thơng tin kinh tế và
hạch tốn kinh tế. Kiểm sốt kinh tế Nhà Nước tại cơng ty thơng qua cơng tác
thống kê, kế tốn các hoạt động kinh tế của các đơn vị giúp giám đốc chỉ đạo
sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất.
+ Văn phòng: là phòng tham mưu giúp giám đốc quản lý tổ chức thực

hiện các lĩnh vực cơng tác Văn thư – lưu trữ, hành chính, quản trị, văn hố thơng
tin.
+ Phòng kỹ thuật cơ điện: giúp giám đốc và phó giám đốc cơ điện quản lý
chun sâu về kỹ thuật cơ điện trong xây dựng lắp đặt mới, sửa chữa, bảo
dưỡng, vận hành máy móc thiết bị cơ - điện nhằm đảm bảo các thiết bị cơ điện
hoạt động bình thường, ổn định, chạy dài ngày phục vụ sản xuất kinh doanh của
cơng ty đạt hiệu quả cao nhất.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5

+ Phòng an tồn lao động và mơi trường: giúp giám đốc về cơng tác an
tồn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ và mơi trường.
+ Phòng vật tư: tham mưu cho giám đốc về hoạt động mua sắm và tiếp
nhận vật tư thiết bị, phụ tùng, và ngun nhiên vật liệu hàng hố đầu vào phục
vụ cho sản xuất kinh doanh của cơng ty.
+ Phòng bảo vệ qn sự: tham mưu cho Đảng bộ – Giám đốc cơng ty xây
dựng các kế hoạch, phương án bảo vệ an ninh chính trị, trật tự trị an, bảo vệ tài
sản của cơng ty, xây dựng và tổ chức hoạt động phong trào quần chúng bảo vệ
an ninh tổ quốc.
+ Ban xử lý tài sản: phân loại xử lý, thanh lý tài sản nhà máy cũ.
+ Phòng quản lý và đầu tư xây dựng: quy hoạch và xây dựng mặt bằng
nhà máy cũ.
+ Phòng kế hoạch: tổng hợp tham mưu cho lãnh đạo cơng ty trong việc
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Đơn đố
và giám sát việc thực hiện kế hoạch SXKD đạt kế hoạch cao nhất.
+ Phòng kinh doanh tiêu thụ: là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc
và chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc kinh doanh về cơng tác kinh
doanh tiêu thụ sản phẩm.
+ Ban quản lý dự án: là đơn vị tham mưu trong cơng tác kế hoạch, báo
cáo thống kê, các thủ tục ĐTXD và tham mưu thực hiện tồn bộ cơng tác kỹ

thuật thi cơng trên cơng trường, chịu trách nhiệm về chất lượng các cơng trình
xây dựng cơng ty XMHP mới theo quy định hiện hành của Nhà Nước.
- 4 phân xưởng chính:
+ Phân xưởng ngun liệu: quản lý tồn bộ tài sản, vật tư, lao động tổ
chức vận hành các thiết bị từ trạm đá vơi, đá sét, hệ thống thiết bị vận chuyển
đến kho đồng nhất, hệ thống cấp phụ gia điều chỉnh ngun vật liệu.
+ Phân xưởng mỏ: khai thác và chế biến cung cấp các loại đá như đá hộc,
đá nhỏ…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6

+ Phân xưởng lò: quản lý thiết bị tại cơng đoạn lò, tham gia sản xuất ra ra
sản phẩm Clinker theo kế hoạch của cơng ty giao, đảm bảo chất lượng theo tiêu
chuẩn kỹ thuật.
+ Phân xưởng nghiền đóng bao: quản lý tồn bộ tài sản, lao động để phối
hợp với phòng điều hành trung tâm tổ chức vận hành hệ thống thiết bị từ khâu
vận chuyển Clinker, thạch cao, phụ gia tới thiết bị nghiền, vận chuyển xi măng
bột vào két chứa đồng, đóng bao xi măng đồng thời phối hợp với phòng phòng
kinh doanh để tổ chức xuất hàng ra bán.
- 4 phân xưởng phụ trợ:
+ Phân xưởng cơ khí: có chức năng gia cơng, chế tạo, sửa chữa phục hồi
các máy móc thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí nhằm đảm bảo các thiết bị hoạt động
ổn định, an tồn đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phân xưởng điện tự động hố: quản lý tồn bộ tài sản và tổ chức vận
hành, sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống cung cấp điện, hệ thống máy lạnh và
hệ thống đo lường điều khiển đảm bảo cung cấp điện cho các thiết bị hoạt động
đồng bộ, an tồn với năng suất chất lượng và hiệu quả cao.
+ Phân xưởng nước sửa chữa cơng trình: quản lý tồn bộ tài sản hệ thống
cấp nước phục vụ sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của CBCNV trong nơi bộ
cơng ty. Tổ chức sửa chữa nhỏ vật kiến trúc trong cơng ty, sửa chữa lò nung

Clinker và thực hiện cơng tác vệ sinh cơng nghiệp mặt bằng tồn cơng ty.
+ Phòng điều hành trung tâm: quản lý tài sản lao động, phối hợp với các
đơn vị liên quan tổ chức vận hành cục bộ riêng lẻ hay đồng bộ các thiết bị máy
móc của từng cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất chính.
- Tổng kho: quản lý, cấp phát, thu hồi vật tư, bảo quản thiết bị, phụ tùng,
ngun vật liệu và các mặt hàng khác phục vụ cho SXKD của cơng ty.
- Chi nhánh Thái Bình: văn phòng đại diện tiêu thụ xi măng.
IV. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơng ty xi măng Hải Phòng thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 1899
trên vùng ngã ba sơng Cấm và kênh đào Hạ Lý Hải Phòng, do Pháp đầu tư xây
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7

dựng. Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty tồn tại từ thời đó. Dây chuyền
này rất cũ kỹ, lạc hậu, hàng năm chỉ được tu sửa chắp vá.
Bắt đầu từ năm 2006, khi nhà máy xi măng Hải Phòng mới đi vào hoạt
động, quy trình sản xuất thay đổi từ sản xuất xi măng theo phương pháp ướt
chuyển sang sản xuất xi măng theo phương pháp khô. Quy trình sản xuất xi
măng mới hiện đại cho sản lượng cao, chất lượng sản phẩm tốt đồng thời giảm
thiểu ô nhiễm môi trường. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty được đầu tư hiện
đại. Trụ sở của công ty được xây dựng trên khu đất rộng khang trang tại Tràng
Kênh, Minh Đức, Thủy Nguyên. Các phòng ban được lắp đặt các trang thiết bị
hiện đại. Gồm có các phòng làm việc, phòng họp, hội nghị, phòng làm việc của
giám đốc và các phó giám đốc. Khu trụ sở làm việc chính có nhà ăn cho cán bộ
công nhân viên, cho khách đến liên hệ công tác, trạm y tế để thăm khám sức
khỏe cho cán bộ công nhân viên.
Dây chuyền sản xuất hiện đại, tiên tiến, hệ thống từ khâu khai thác đá đến
khi xi măng được xuất xưởng, đưa lên xe xuất bán. Tài sản cố định cũ dần được
thay thế bằng tài sản mới, phù hợp với xu hướng phát triển của công ty. TSCĐ
có xuất xứ từ những nước sản xuất xi măng tiên tiến trên thế giới như Đức, Đan

Mạch, Anh, Ytalia...
V. Tổ chức lao động tiền lương.
Sau đây là bảng tổ chức lao động tiền lương tại công ty xi măng Hải
Phòng:

STT
Chức
năng
Tổng
số
Trình độ nhân viên Trình độ công nhân
Sau
đại
học
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Bậc
7
Bậc
6
Bậc
5
Bậc
4
Bậc
3

Bậc
2

phổ
thông
Tổng cộng 1205 2 285 31 87 66 245 257 128 39 10 55

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8

Tổng số lao động trong cơng ty là 1205 người. Trong đó số lượng nhân
viên là 405 người, chiếm 33,61 % tổng số lao động. Số lượng cơng nhân là 800
người, chiếm 66,39 % tổng số lao động tồn cơng ty.
Nhân viên tập trung ở các phòng ban như phòng kế hoạch, phòng kế tốn
thống kê tài chính, phòng tổ chức lao động, phòng vật tư, phòng kinh doanh...
Nhân viên có trình độ sau đại học 2 người, chiếm 0,5 % tổng số nhân viên. Nhân
viên có trình độ đại học và cao đẳng là 316 người chiếm 78,02 % tổng số nhân
viên. Nhân viên có trình độ trung cấp là 87 người, chiếm 21,48 % tổng số nhân
viên. Như vậy là, nhân viên có trình độ cao trong doanh nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng số nhân viên. Đây là tiền đề, là nguồn lực to lớn để tổ chức quản
lý doanh nghiệp tốt, hiệu quả.
Số lượng nhân viên tập trung ở các phân xưởng như xưởng mỏ, xưởng lò
nung, xưởng nghiền đóng bao, xưởng cơ khí... Số lượng cơng nhân bậc 4, bậc 5,
bậc 6 chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tổng số cơng nhân bậc 4, bậc 5, bậc 6 là 630
người chiếm 78,75 % tổng số cơng nhân. Điều này chứng tỏ cơng ty có đội ngũ
cơng nhân có trình độ ổn định, tay nghề vững vàng, là đội ngũ kế cận thay thế
cho cơng nhân cũ sắp nghỉ hưu. Đội ngũ cơng nhân của cơng ty hàng năm được
đào tạo để nâng cao tay nghề, từ đó giúp tăng bậc thợ. Đây chính là tài sản vơ
hình vơ giá của cơng ty là một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo cho
chất lượng sản phẩm của cơng ty. Từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh của cơng ty

trước đối thủ cạnh tranh.
Về tiền lương được tính như sau: Tại mỗi phân xưởng ngày cơng lao động
của cơng nhân trực tiếp sản xuất được theo dõi bởi các tổ trưởng sản xuất của
các phân xưởng thơng qua bảng chấm cơng. Cuối tháng kế tốn phân xưởng căn
cứ vào bảng chấm cơng và đơn giá sản phẩm của phân xưởng mình, khối lượng
hồn thành của phân xưởng để lập bảng thanh tốn lương cho từng người ở phân
xưởng.
Bảng thanh tốn tiền lương này được chuyển qua phòng tổ chức lao động-
tiền lương để duyệt sau đó kế tốn phân xưởng gửi bảng chấm cơng và bảng
thanh tốn tiền lương lên phòng kế tốn tài chính của cơng ty. Kế tốn các phần
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9

hành liên quan căn cứ vào đó kiểm tra lại bảng thanh tốn lương một lần nữa,
sau đó tổng hợp lại lập bảng thanh tốn lương tồn cơng ty, lập bảng phân bổ
tiền lương và các khoản trích theo lương. Khi duyệt lương thì phòng tổ chức lao
đơng tiền lương phải căn cứ vào:
- Đối với đơn vị hưởng lương sản phẩm phải có bảng thống kê khối
lương, chất lượng sản phẩm, cơng việc hồn thành có xác nhận của phòng có chức
năng.
- Đối với các đơn vị hưởng lương theo thời gian phải có bảng chấm
cơng theo quy định nếu có làm thêm giờ thì phải có chứng từ được Giám đốc
duyệt u cầu.
- Đối với đơn vị hưởng lương khốn như sửa chữa lớn xây dựng cơ
bản phải có quyết định giao việc có biên bản khảo sát, biên bản kiểm nghiệm
khối lượng hồn thành có quyết tốn cơng trình hoặc phần việc được giao.
Khi tính lương theo sản phẩm kế tốn phải căn cứ vào khối lượng sản
phẩm hồn thành và đơn giá theo chất lượng sản phẩm hồn thành để tính lương.
VI. Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty:
Đá vơi được khai thác từ núi đá Tràng Kênh có kích thước 250 -> 300

mm chuyển tới xưởng mỏ đưa vào máy đập búa nghiền thành cỡ hạt 20 -> 25
mm, sau đó chuyển đến két chứa của cùng với đất sét và quặng sắt trộn với quỳ
khê nghiền nhỏ, điều chế ra bột liệu. Sản phẩm bột liệu thu hồi từ tổ hợp cyclone
và lọc tĩnh điện. Sau đó bột liệu được chuyển tới Silơ đưa vào lò nung. Lò nung
có hình ống làm bằng tơn, dây chuyền chịu nhiệt được đặt nằm ngang theo một
độ chếch nhất định. Trong thân lò được xây một lớp gạch chịu lửa và các thiết bị
trao đổi nhiệt. Clinker thu được sau q trình nung luyện đưa vào máy làm
nguội. Clinker được chuyển sang phân xưởng nghiền và đóng bao. Tại đây,
clinker trộn với thạch cao để nghiền ra OPC (hay còn gọi là xi măng gốc). Đồng
thời, các loại đá như đá đen, đá bazan, đá Đitomit được nghiền thành các phụ
gia. OPC và phụ gia được trộn theo tỷ lệ nhất định để sản xuất ra xi măng bột
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10

PCB30, PCB40. XM bột được chuyển sang công đoạn sau đóng bao để sản xuất
ra xi măng bao PCB30, PCB40.
Quy trình sản xuất xi măng trên gọi là quy trình sản xuất theo phương
pháp khô.
Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất của công ty Xi măng Hải Phòng:

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
11



Đá vôi Quặng sắt
Đất sét
Máy bừa
Máy búa
Bể chứa

Két chứa
Máy nghiền bột
Két chứa bột Ủ Clinker
Lò nung
Clinker
Thạch cao
to
Clinker
Máy hấp
thạch cao
Thạch cao
nhỏ
OPC
Máy nghiền
XM
Silô chứa
bột
Máy đóng
bao
Kho sản
phẩm
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
12

VII.Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh nhng nm gn õy
Sn phm tiờu th chớnh ca cụng ty l xi mng v clinker, ngoi ra cũn
cú cỏc mt hng ỏ xi mng en- sn xut xi mng en v ỏ liờn doanh-
dựng trong cụng nghip xõy dng. Sn lng xi mng v clinker tiờu th cú xu
hng gim. Nm 2003 sn lng xi mng v clinker tiờu th l 657.101,46 tn,
nm 2004 gim cũn 651.386,97 tn. n nm 2005 gim ch cũn 422.374,08

tn. Nguyờn nhõn ca s gim ny l t hai phớa. Th nht l, t nm 2003,
cụng ty bt u cú k hoch thay i quy trỡnh sn xut c lc hu t 100 nm
nay bng quy trỡnh sn xut mi hin i. Quy trỡnh c ó quỏ lc hu khụng ỏp
ng c nhu cu sn xut hin ti, cũn quy trỡnh mi ang trong giai on th
nghim nờn cha vn hnh ht cụng sut nh my mi.iu ny dn n sn
lng sn xut cú phn gim sỳt. Nguyờn nhõn th hai l, sn lng tiờu th
gim, cụng ty phi i mt vi nhiu i th cnh tranh trờn th trng cung
cp hp ng tiờu th xi mng ng thi cụng ty thanh lý hp ng khai thỏc ỏ
cho Cụng ty Hựng Thng.
Tng doanh thu cú xu hng gim nhng ng thi chi phớ gim nhanh
hn nờn tng li nhun tng mnh. Tng li nhun nm 2004 tng 17,52% so
vi nm 2003. Tng li nhun nm 2005 tng 117,24 % so vi nm 2004. Cụng
ty ó ct gim c b mỏy qun lý cng knh, khụng cn thit. Trong nm
2005 cụng ty ó ct gim s cụng nhõn viờn chc v hng ch 41 hn 1000
ngi. T ú cng lm cho tng qy lng gim gn mt na t 3.508.800.000
nm 2004 cũn 2.229.250.000 nm 2005.
Thu nhp bỡnh quõn ca cỏn b cụng nhõn viờn tng lờn t 1.405.000
/thỏng nm 2003 lờn 1.600.000 /thỏngvo nm 2004, v n nm 2005 thỡ tin
lng bỡnh quõn ca cụng nhõn viờn chc trong cụng ty l 1.850.000 /thỏng.
Thu nhp bỡnh quõn tng lờn, mc sng ca ngi lao ng c m bo. Thu
nhp l tin lng, cụng nhõn viờn chc ca cụng ty cũn cú ch bi dng l
hng thỏng c cp sa, ch n ca lm thờm gi, bi dng c hi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13

VIII.Phng hng phỏt trin ca cụng ty trong tng lai.
Vi dõy chuyn mỏy múc hin i va c thay th cho dõy chuyn mỏy
múc c lc hu, cụng ty s dn tng sn lng sn xut xi mng ỏp ng nhu cu
xõy dng cao ca thnh ph Hi Phũng v cỏc khu vc khỏc. Cụng ty s m
rng vic khai thỏc ỏ va ỏp ng nhu cu sn xut va bỏn ra bờn ngoi thu

li.
Vi i ng k s cú chuyờn mụn cao, cú kinh nghim, cụng ty khụng
ngng nõng cao cht lng sn phm, to ra sn phm mi cú cht lng cao,
giỏ c hp lý, ỏp ng nhu cu ca th trng.
Cụng ty s tng cng vic iu tra nghiờn cu th trng, m rng th
trng. Khai thỏc nhng tim nng ca th trng trong nc. Mc tiờu xa hn
ca cụng ty l sn phm xi mng Hi Phũng vi nhón hiu con rng xanh s cú
mt tt c cỏc nc trờn th gii.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14

Chương II. Nghiên cứu cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Cơng ty xi măng Hải Phòng

I. Lý luận chung về kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp sản xuất.
1) Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1.1) Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:
a, Khái niệm:
Để tiến hành hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếu
tố cơ bản:
+ Tư liệu lao động: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, và những TSCĐ khác.
+ Đối tượng lao động: ngun liệu, vật liệu.
+ Sức lao động: sức lao động của con người.
Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí lao động sống,
lao động vật hố mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
b, Phân loại chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm rất nhiều loại, nhiều khoản khác
nhau cả về nội, tính chất, cơng dụng, vai trò, vị trí trong q trình sản xuất kinh
doanh. Để thuận lợi cho cơng tác quản lý nói chung và kế tốn nói riêng thì cần
thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp.
Chi phí sản xuất thường được phân loại theo tiêu thức sau:
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế:
Theo tiêu thức này, các khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế
được xếp chung vào một yếu tố khơng kể chi phí phát sinh ở địa điểm nào hay
được dùng vào mục đích gì trong q trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân
loại này chi phí sản xuất trong kỳ được chia thành các yếu tố như sau:
- Chi phí ngun, vật liệu: bao gồm tồn bộ trị giá ngun vật liệu chính,
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, động lực… sử dụng vào sản xuất kinh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15

doanh trong kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương
mại dịch vụ thì khơng có vật liệu chính do đặc trưng của ngành này khơng sản
xuất ra sản phẩm hữu hình cụ thể.
- Chi phí nhân cơng: gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản tiền trích theo
lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện cơng việc
lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): bao gồm tổng số tiền trích
khấu hao cho TSCĐ sử dụng sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: bao gồm tồn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã
chi trả về các dịch vụ mua từ bên ngồi để phục vụ cho hoạt động sản xuất trong kỳ.
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm chi phí bằng tiền ngồi các loại kể trên
mà doanh nghiệp chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế có tác dụng quan trọng đối với
việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng
trọng yếu tố chi phí, là cơ sở cho việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự

tốn chi phí sản xuất; làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung cấp
vật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động.
* Phân loại chi phí theo mục đích, cơng dụng:
Theo tiêu thức phân loại này, chi phí chia thành sản xuất chia thành các
loại sau đây:
- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): là tồn bộ chi phí về
ngun vật liệu chính (đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm là vật chất), vật
liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất; chế tạo sản phẩm
(thực hiện lao vụ, dịch vụ).
- Chi phí nhân cơng trực tiếp (CPNCTT): bao gồm tiền lương, phụ cấp và
các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn)
theo tỷ lệ quy định của cơng nhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí sản xuất chung (CPSXC): bao gồm các khoản chi phí trong
phạm vi các bộ phận sản xuất, bộ phận thực hiện lao vụ, dịch vụ. Chi phí sản
xuất chung bao gồm:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: gồm chi phí tiền lương, phụ cấp và các
khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ… của nhân viên quản lý,
nhân viên tiếp liệu… tại các bộ phận sản xuất, bộ phận thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí vật liệu: gồm vật liệu các loại sử dụng cho nhu cầu sản xuất
chung của phân xưởng sản xuất, bộ phận thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm số khấu hao của TSCĐ hữu hình, TSCĐ
vơ hình, khấu hao của TSCĐ th tài chính sử dụng ở phân xưởng sản xuất, bộ
phận thực hiện lao vụ hay dịch vụ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: gồm các khoản chi về dịch vụ mua ngồi,
th ngồi sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của bộ phận sản xuất, bộ phận
thực hiện lao vụ hay dịch vụ.
+ Chi phí khác bằng tiền: gồm các khoản chi bằng tiền ngồi các khoản kể

trên sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của sản xuất, bộ phận thực hiện lao vụ
hay dịch vụ.
Phân loại theo mục đích, cơng dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc
quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế
hoach giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
* Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản
phẩm, cơng việc, lao vụ, dịch vụ hồn thành.
Theo tiêu thức phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí bất biến: là chi phí khơng thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong
mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng,sản phẩm, cơng việc lao vụ trong
kỳ.
- Chi phí khả biến: là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỷ
lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích
điểm hồ vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá
thành sản phẩm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Phân loại chi phí theo quan hệ với q trình sản xuất kinh doanh:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với cơng
việc sản xuất một loại sản phẩm, một cơng việc nhất định những chi phí này có
thể chuyển trực tiếp cho sản phẩm, dịch vụ hay các đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối
tượng cơng việc khác nhau. Do đó, phải phân bổ cho các đối tượng cóliên quan
theo tiêu thức phân bổ phù hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế tốn
tập hợp và phân bổ cho các đối tượng một cách hợp lý đúng đắn.

1.2) Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành:
a, Khái niệm:
Giá thành sản phẩm: là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí lao động sống,
lao động vật hố mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ liên quan đến việc sản xuất,
tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định.
Hay giá thành sản phẩm: là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc
một đơn vị sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hồn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp
sản xuất. Giá thành sản phẩm cao hay thấp biểu hiện việc sử dụng vật tư, tiền
vốn, TSCĐ… có hợp lý hay khơng, tiết kiệm hay lãng phí ở khoản mục nào. Từ
đó, cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý đề ra các quyết định kịp thời nhằm
khai thác tối đa những khả năng tiềm tàng hiện có trong việc nâng cao năng suất
lao động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản xuất sản phẩm.
b, Phân loại giá thành:
* Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, thì giá thành sản
phẩm gồm:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bắt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18

đầu q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và là mục tiêu phấn đấu, là căn cứ phân
tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành theo định mức
thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm và là cơng cụ quản lý
định mức của doanh nghiệp.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và được tập hợp trong kỳ cũng như sản lượng

sản phẩm thực tế, khối lượng cơng việc, lao vụ, dịch vụ hồn thành trong kỳ.
Giá thành thực tế chỉ có thể tính tốn được sau khi kết thúc q trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ và được tính tốn cho cả chỉ
tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị.
* Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
- Giá thành sản xuất: giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi
phí sản xuất, chế tạo sản phẩm (chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho sản phẩm, cơng việc, lao vụ hay
dịch vụ đã hồn thành.
- Giá thành tồn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
1.3) Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
- Giống nhau: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt của q
trình sản xuất nên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng đều là biểu hiện
bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp chi
ra trong q trình sản xuất.
- Khác nhau:
+ Về phạm vi: chi phí sản xuất ln gắn với một thời kỳ nhất định, khơng
phân biệt sản phẩm đó đã hồn thành hay chưa còn giá thành sản phẩm lại gắn
với một loại sản phẩm, cơng việc lao vụ đã hồn thành.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19

+ Về mặt lượng: giá thành sản phẩm còn bao gồm cả chi phí dở dang từ
kỳ trước chuyển sang và một phần chi phí phát sinh trong kỳ này (loại trừ chi
phí của những sản phẩm chưa hồn thành).
Giá thành
=
sản phẩm
Chi phí sản xuất

+
dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất
-
phát sinh trong kỳ
Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ

Hơn nữa, giá thành mang tính chất chủ quan việc giới hạn chi phí nào tính
vào giá thành sản phẩm còn tuỳ thuộc quan điểm tính tốn xác định chi phí,
doanh thu, kết quả, tuỳ thuộc quy định của chế độ quản lý kinh tế – tài chính và
chế độ kế tốn hiện hành.
1.4) Nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hồn
thành trong các doanh nghiệp
Việ hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khơng chỉ
dừng lại ở việc tính đúng, tính đủ mà còn có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho
quản trị doanh nghiệp. Đây là đòi hỏi khách quan của cơng tác quản lý nhất là
trong nền kinh tế thị trường. Thơng tin về hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm là thơng tin chủ yếu và là cơ sở đưa ra các quyết định kinh
doanh. Muốn vậy, kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành cần phải thực hiện
các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành
phải phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và u cầu quản lý.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế tốn để hạch tốn chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế tốn hàng tồn kho (kê khai
thường xun hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất đúng đối
tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các chi phí và giá thành.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi

phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20

- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm khoa học, hợp lý, xác
định giá thành và hạch tốn sản phẩm hồn thành sản xuất trong kỳ một cách
đầy đủ chính xác.
2) Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành:
2.1) Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí:
Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí
sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng u cầu kiểm tra giám sát chi phí và
u cầu tính giá thành.
Đối tượng tập hợp có thể là:
+ Nơi phát sinh chi phí:
- Phân xưởng, tổ đội, nhóm sản xuất hoặc tồn doanh nghiệp.
- Giai đoạn cơng nghệ.
+ Nơi chịu chi phí:
- Từng sản phẩm, dịch vụ, từng đơn đặt hàng hoặc từng hạng mục cơng
trình.
- Nhóm sản phẩm, dịch vụ.
- Chi tiết cho từng bộ phận sản phẩm, dịch vụ.
Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp phải
căn cứ vào đặc điểm và cơng dụng của chi phí sản xuất.
+ Tuỳ từng cơ cấu tổ chức sản xuất, u cầu và trình độ quản lý sản xuất
kinh doanh, u cầu hạch tốn kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tượng kế
tốn tập hợp chi phí sản xuất có thể là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất của
doanh nghiệp hay từng giai đoạn, từng quy trình cơng nghệ, từng tổ đội sản
xuất.
+ Tuỳ theo quy trình cơng nghệ riêng, từng phân xưởng, từng tổ đội sản
xuất và đặc điểm của sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí có thể là từng

nhóm sản phẩm, từng mặt hàng, sản phẩm từng hạng mục cơng trình hoặc chi tiết sản
phẩm.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
21

2.2) Đối tượng tính giá thành:
Tuỳ theo đặc điểm u cầu quản lý của doanh nghiệp nghiệp mà có thể
tính giá thành theo các đối tượng:
+ Theo loại sản phẩm hoặc theo nhóm sản phẩm.
+ Tính giá thành theo từng sản phẩm.
+ Tính giá thành theo chi tiết sản phẩm (bán thành phẩm).
2.3) Mối quan hệ đối tượng kế tốn tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành:
- Giống nhau: đều là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí.
- Khác nhau:
+ Đối tượng tập hợp chi phí ngồi nơi gánh chịu chi phí còn có thể là nơi
phát sinh chi phí.
+ Một đối tượng tập hợp chi phí có thể liên quan đến nhiều đối tượng tính
giá thành hoặc ngược lại nhiều đối tượng tập hợp chi phí liên quan đến một đối
tượng tính giá thành. Trong nhiều trường hợp đối tượng tập hợp chi phí cũng là
đối tượng tính giá thành.
3) Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp:
3.1) Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng tập hợp chi phí đã xác
định mà có hai phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng với những chi phí sản xuất chỉ
liên quan trực tiếp đến một đối tượng kế tốn tập hợp chi phí. Theo phương
pháp này, kế tốn có thể quy nạp trực tiếp các chi phí phát sinh vào từng đối
tượng chịu chi phí.
- Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp: áp dụng đối với những chi phí
liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn tập hợp chi phí mà khơng thể tập hợp chi

phí trực tiếp được. Do đó, kế tốn phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để phân bổ
chi phí cho các đối tượng có liên quan theo cơng thức:
i
n
i
i
i
xT
T
C
C


=
=
1

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
22


Trong ú:
C
i
: Chi phớ sn xut phõn b cho i tng i


:
i
C

Tng chi phớ sn xut ó tp hp cn phõn b
T
i
: i lng ca tiờu thc dựng phõn b cho i tng i


i
T
: Tng i lng ca tiờu thc dựng phõn b
3.2) K toỏn tp hp chi phớ sn xut:
a, K toỏn tp hp chi phớ NVLTT:
- Chi phớ NVLTT gm cỏc nguyờn vt liu chớnh, vt liu ph, nhiờn
liu s dng cho trc tip cho sn xut, ch to sn phm.
- Chng t s dng: phiu xut kho, bng phõn b nguyờn vt liu, bng
tng hp xut kho nguyờn vt liu
-TKKT: TK 621 chi phớ nguyờn vt liu trc tip.
Bờn N: tr giỏ thc t ca nguyờn vt liu xut dựng trc tip cho sn
xut.
Bờn Cú; tr giỏ thc t xut dựng khụng ht nhp kho, tr giỏ ph liu
thu hi, kt chuyn (phõn b) chi phớ NVLTT cho cỏc i tng chu chi phớ.
TK 621 khụng cú s d cui k.
Tu theo yờu cu qun tr ca mi doanh nghip m ti khon ny c
m cho tng i tng chu chi phớ.
S k toỏn tp hp chi phớ nguyờn vt liu trc tip
TK 152 (TK 611) TK 621 TK
152 (TK611)








Tr giỏ NVL xut kho dựng Tr giỏ NVL cha s

trc tip cho sn xut dng CK, ph liu thu hi


Tr giỏ NVL mua dựng ngay cho sx

Kt chuyn (phõn b)

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
23

TK 111,112, 331… TK 154
(TK 631)



TK 133
b, Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
- Chi phí NCTT là tồn bộ chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương phải trả cho người lao động trực tiếp chế tạo ra sản phẩm. Bao gồm:
lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chứng từ sử dụng: bảng chấm cơng, bảng phân bổ tiền lương…
- TKKT: TK 622 – chi phí nhân cơng trực tiếp.
Bên Nợ: phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có: phản ánh số kết chuyển (phân bổ) chi phí nhân cơng trực tiếp vào
các đối tượng chịu chi phí.

TK 622 khơng có số dư.
Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp











c, Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung:
TK 334 TK 622
Lương và các khoản trích theo
lương của CNTT sản xuất

TK 335 TK 154 (TK 631)


Trích trước tiền lương nghỉ Kết chuyển (phân bổ) chi phí
phép của CN sản xuất nhân cơng trực tiếp

TK 338

Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ trích
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
24


- Chi phớ sn xut chung l nhng chi phớ cú liờn quan n t chc qun
lý v phc v sn xut trong phm vi mt phõn xng.
- Chng t s dng: bng phõn b NVL, bng phõn b tin lng v
BHXH, phõn b khu hao TSC v mt s chng t cú liờn quan khỏc.
- TKKT: TK 627 chi phớ sn xut chung gm cỏc tiu khon:
TK 6271: chi phớ nhõn viờn phõn xng
TK 6272: chi phớ nguyờn vt liu.
TK 6273: chi phớ dng c dựng.
TK 6274: chi phớ khu hao.
TK 6277: chi phớ dch v mua ngoi.
TK 6278: chi phớ khỏc bng tin.
Bờn N: Tp hp chi phớ sn xut chung.
Bờn Cú: - Cỏc khon gim chi phớ (nu cú)
- Kt chuyn (phõn b) chi phớ sn xut chung cho i tng chu chi phớ.
TK 627 khụng cú s d.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
25

Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung
















d, Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp:
Các chi phí sản xuất đã tập hợp trên TK 621, TK 622, TK 627 cuối kỳ kết
chuyển vào TK 154 (phương pháp kê khai thường xun) hoặc vào TK 631
(phương pháp kiểm kê định kỳ)
* Nếu doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn theo phương pháp kê khai thường
xun:
- TKKT: TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Bên Nợ: - Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Giá trị vật liệu th ngồi gia cơng chế biến và các chi phí th ngồi gia
cơng chế biến.
Bên Có: - Giá trị phế liệu thu hồi, các khoản giảm giá thành.
- Giá thành thực tế của của sản phẩm hồn thành.
- Giá thành thực tế vật liệu th gia cơng chế biến.
Dư Nợ: - Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
TK 334,338 TK 627 TK 154 (631)
Chi phí tiền lương và các khoản
trích theo lương của nhân viên PX Kết chuyển (phân bổ)
chi phí SXC
TK 152 (611)

Chi phí NVL xuất dùng chung
cho phân xưởng TK 632

TK 153 (142)
Chi phí CCDC dùng chung cho PX Chi phí SXC khơng được
kết chuyển (phân bổ)


TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ TK liên quan

TK 111,112,331…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×