Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý bụi và xử lý khí thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.78 KB, 19 trang )

Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN
KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý bụi và xử lý khí thải.
Giáo viên hướng dẫn

: MAI QUANG TUẤN

Sinh viên thực hiện

: DƯƠNG HỒNG NHUNG

Lớp

: LĐH4CM

Hà Nội, năm 2015
SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải



GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Lớp

: LĐH4CM

Họ và tên sinh viên

: Dương Hồng Nhung

Giảng viên hướng dẫn

: Mai Quang Tuấn

1- Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý
khí thải theo các số liệu dưới đây:
- Lưu lượng khí thải: 5.000 m3/giờ
- Chỉ tiêu khí thải:
Chỉ tiêu
Giá trị (mg/m3)
- Chỉ tiêu bụi:


SO2
2200

CO
200

H2S
5

NO2
1320

• Hàm lượng: 25 g/m3
• Khối lượng riêng: 0,025 kg/m3
• Dải phân cấp theo cỡ hạt (đơn vị đo ):
Cỡ hạt
0-5
5-10
10-20
Giá trị (%)
9
8
10
2- Thể hiện các nội dung nói trên vào :
-

20-30
7


30-40
22

40-50
5

50-60
23

60-70
16

Bản vẽ sơ đồ công nghệ xử lý khí thải cho nhà máy A
Bản vẽ chi tiết công trình xử lý bụi
Bản vẽ chi tiết công trình xử lý khí
Sinh viên thực hiện

Giảng viên hướng dẫn

Dương Hồng Nhung

Mai Quang Tuấn

I. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11



Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

I.1 Xác định nguồn thải
 Xét nhà A
HA = 5m
bA = 30m > 2.5 × 5 = 12,5m => nhà rộng
lA = 60m > 10 × 5 = 50m

=> nhà rộng

 Xét nhà B.
HB = 10m
bB = 60m > 2,5 × 10 = 25 m

=> nhà rộng

lB = 110m > 10 × 10 = 100m => nhà rộng
 Gió thổi A → B :
 x1 = 47 m > 8 HA = 40 m => nhà độc lập
 Áp dụng công thức tính Hgh cho nhà rộng – độc lập ta có :
Hgh = 0,36 bz + 1,7 HA

= 15,7 m
Trong đó :
Hgh : Chiều cao giới hạn của nguồn điểm, (m)
bz : Khoảng cách từ mặt sau (mặt làm chuẩn) của nhà đến nguồn thải, (m)
x1: khoảng cách của 2 nhà, (m)
l: chiều dài của nhà, chiều trục giao với hướng gió (m)

b: bề rộng của nhà, theo chiều song song với hướng gió (m)
Hnhà : chiều cao của nhà đón gió (m)
Chọn Hống = 19 (m)
 Theo Davidson W.F, độ cao nâng của luồng khói :

(Công thức 3.39 trang 92, GS.TS: Trần Ngọc Chấn)
SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

Trong đó:
D: Đường kính miệng ống khói, D = 1,5m
w: Vận tốc ban đầu của luồng khói tại miệng ống khói, m/s

Với L: lưu lượng nguồn thải, m3/s

u: vận tốc gió tại miệng ống khói. Theo đề bài, u10 có giá trị 1 m/s
Khí quyển trung tính cấp D, độ gồ ghề là 0,01, suy ra n = 0,12
z: độ cao cần tính vận tốc uz (m)
Theo công thức 2.35, trang 69, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1:

Tkhói: Nhiệt độ tuyệt đối của khói tại miệng ống khói, K.
: Chênh lệch nhiệt độ giữa khói và không khí xung quanh, độ C hoặc K


Ta có: Hhq = Hống + = 19 + 1,09 = 20,09 m
Ta thấy :

Hhq > Hgh

=>

Nguồn điểm cao.

I.2 Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm khí thải ra môi trường
a) So sánh với QCVN 19/2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
Giả thiết nguồn phát thải khí tại khu vực nông thôn với nhiệt độ khí thải là 70 0C và có
thành phần như sau :

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

Thành phần

Hàm lượng (mg/m3)

Bụi


25000

SO2

2200

NO2

1320

CO

200

H2S

5

Theo QCVN 19: 2009/BTNMT
Cmax = C . Kv . Kp
Trong đó:
- Kp: là hệ số lưu lượng nguồn thải, quy định tại mục 2.3 và được xác định trong
-

bảng 2, Kp = 1
Kv: Hệ số vùng, khu vực nông thôn, quy định tại mục 2.4 và được xác định

-


theo bảng 3, Kv = 1,2
Cmax: nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công

nghiệp, tính bằng mg/Nm3
- C: nồng độ của bụi và các chất vô cơ quy định tạ mục 2.2, bảng 1
Nồng độ (C) của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công nghiệp:
Thành phần
Bụi
SO2
NO2
CO
H2 S
Giả sử điều kiện tính toán trong môi trường đẳng áp :

Thành phần

Cthải 70 (mg/m3)

Bụi
SO2
NO2

25000
2200
1320

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM


QCVN 19:
2009
200
500
850

Nồng độ C (mg/Nm3)
Cột B
200
500
850
1000
7,5

Cthải 25 (mg/m3)

Cmax (mg/m3)

1913
1518

240
600
1020
11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn


CO
H2S

200
5

1000
7,5

230
5,75

1200
9

 Cần xử lý bụi, NO2, SO2
b) So sánh với QCVN 05/2013/BTNMT và QCVN 06/2009/BTNMT
Theo QCVN 05/2013/ BTNMT và QCVN 06/2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng không khí xung quanh thì nồng độ tối đa cho phép của một số khí độc
trong không khí xung quanh là:

SO2

Thời gian
trung bình
1 năm

H2 S


Thông số

Nồng độ cho
phép (µg/m3)

QCVN

50

QCVN 05:2013/ BTNMT

1h

42

QCVN 06:2009/BTNMT

CO

24h

5000

QCVN 05:2009/ BTNMT

NO2

1 năm

40


QCVN 05:2013/ BTNMT

Bụi

1 năm

100
 Theo công thức của Bosanquet và Pearson:

QCVN 05:2013/ BTNMT

(CT: 3.14, trang 74, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – tập 1)
Trong đó:
M: lượng phát thải chất ô nhiễm tại nguồn (µg/m3)
H: chiều cao hiệu quả của nguồn thải (m)
p,q lần lượt là hệ số khuếch tán theo phương thẳng đứng và phương nằm
ngang, không thứ nguyên, được xác định bằng thực nghiệm: p = 0,02 - 1, q =
0,04 - 0,16 tùy theo mức độ rối của khí quyển từ yếu đến mạnh. Giá trị trung
bình của p, q ứng với mức độ rối trung bình của khí quyển là: p = 0,05; q =
0,08

-

Trong điều kiện đẳng áp:
Mà C1V1 = C2V2 C1T1 = C2T2 hay
Trong đó:

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM


11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

C1 : nồng độ chất thải ở 25oC
T1 = 25oC
T2 = 70oC
C2 : nồng độ chất thải ở 70oC

QCVN
QCVN
C70 C
C25 C
05:2013/
06:2009/
Chỉ tiêu M(µg/m3)
Kết luận
3
3
(µg/m ) (µg/m )
BTNMT C
BTNMT C
(µg/m3)
(µg/m3)
SO2
3055,6.103 816,12

938,07
50
Không đạt
3
CO
278.10
74,25
85,346
10000
Đạt
3
H2S
6,94.10
1,85
2,1
42
Đạt
3
NO2
1833.10
489,6
562,73
40
Không đạt
Bụi
34,72.106 9273,36 10659,04
100
Không dạt
Khoảng cách từ nguồn (chân ống khói) đến vị trí có nồng độ cực đại C max trên mặt đất
o


o

tính theo Bosanquet & Pearson

c) Khuếch tán chất ô nhiễm khí thải ra môi trường.
Xét 2 điểm:
- Điểm A: x = 1000m, y = 0
- Điểm B: x = 2000m, y = 0

(CT: 3.34, trang 81, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – tập 1)
Trong đó:
M: lượng chất ô nhiễm tại nguồn điểm liên tục (µg/s)
u: Vận tốc gió miệng ống khói (m/s), u= 1,09 m/s.
H: chiều cao hiệu quả của ống khói Hhq =34,3 m
, : Hệ số khuếch tán theo phương y, z
Theo D.O.Martin hệ số khuếch tán tại vùng nông thôn ở cấp độ khí quyển D có công
thức theo bảng 3.2 trang 85:
SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

-

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn


Tại x = 1000 m ,= 76 ; = 56
Tại x = 2000m,= 146m, = 105

Sự thay đổi nồng độ theo nhiệt độ:
Ta có : PV= nRT
Trong điều kiện đẳng áp:
Mà C1V1 = C2V2 C1T1 = C2T2 hay C2 =
Trong đó:
C1 : nồng độ chất thải ở 25oC
T1 = 25oC = 298K
T2 = 70oC = 343K
C2 : nồng độ chất thải ở 70oC
• Nồng độ chất ô nhiễm cách nguồn 1000 m,=76m = 56m, u = 1,09m/s, Hhq =20,09
(m)
C = M.6,4.10-5

o
70

o

Chỉ tiêu

M(µg/s)

C
(µg/m3)

C25
(µg/m3)


SO2

3055,6.103

170,14

195,56

15,48

17,79

CO

278.10

H2 S

6,94.103

0,39

0,44

NO2

1833.103

102,06


117,31

Bụi

34,72.106

1933,21

2222,08

3

QCVN
05:2013/
BTNMT
C(µg/m3)

50
10000
40
100

QCVN
06:2009/
BTNMT
C(µg/m3)

42
-


Kết luận

Không đạt
Đạt
Đạt
Không đạt
Không đạt

• Nồng độ chất ô nhiễm cách nguồn 2000 m,= 146= 105, u = 1,09m/s, Hhq =20,09 (m)

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

C = M.1,87.10-5
Chỉ tiêu

M(µg/s)

C
(µg/m3)

C25

(µg/m3)

SO2

3055,6.103

49,71

57,14

QCVN
05:2013/
BTNMT
C(µg/m3)
50

CO

278.103

4,5

5,2

10000

-

H2 S


6,94.103

0,11

0,13

-

42

NO2

1833.103

29,82

34,28

40

-

649,26

100

-

o
70


Tổng bụi
564,86
34,72.106
II. XỬ LÝ BỤI
II.1 Đề xuất phương án xử lí bụi

o

QCVN
06:2009/
BTNMT
C(µg/m3)
-

Kết luận

Không đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Không đạt

Ta có dải phân cấp theo cỡ hạt bụi như sau:

-

Cỡ hạt
0-5
5-10

10-20 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70
Giá trị (%)
9
8
10
7
22
5
23
16
Với các bụi có đường kính d ≥ 40 µm ta chọn buồng lắng để xử lí sơ bộ
Với các bụi có đường kính d ≤ 40 µm ta chọn phương pháp xử lí bằng túi vải hoặc
ống tay áo.
Quy trình công nghệ xử lý
Khí vào

Buồng lắng bụi

Túi lọc bằng túi vải hoặc ống tay áo

Khí đạt yêu cầu thải ra ngoài môi trường
Khí đi vào buồng lắng bụi: buồng lắng bụi áp dụng để lắng bụi thô có kích thước
hạt từ 40 - 50m trở lên. Tuy vậy, các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn vẫn có thể bị giữ lại

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11



Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

trong buồng lắng. Tiếp đó những hạt bụi có kích thước những hạt bụi có kích thước lớn
hơn sẽ được xử lý tiếp qua túi vải lọc bụi: Túi vải lọc bụi chỉ xử lý được những bụi. Cuối
cùng là xử lý khí SO2 và NO2 bằng cách hấp thụ.

II.2 Tính toán công trình chính trong hệ thống xử lý bụi
2.2.1 Thông số đầu vào
-

Lưu lượng nguồn thải: L = 5000 m3/h = 1,39 (m3/s)
Thành phần chất khí:

-

Thành phần

Hàm lượng (mg/m3)

Bụi

25000

SO2

2200

NO2


1320

CO

200

H2 S

5

Khối lượng riêng của bụi : 0,025 kg/m3
Nhiệt độ khí thải tại miệng ống khói : 70oC

a) Xử lý số liệu
 QCVN 19:2009/ BTNMT
Cmax = C . Kv . Kp
Trong đó:
- Kp: là hệ số lưu lượng nguồn thải, quy định tại mục 2.3 và được xác định trong
-

bảng 2, Kp = 1
Kv: Hệ số vùng, khu vực, nơi có cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ,

-

quy định tại mục 2.4 và được xác định theo bảng 3, Kv = 1,2
Cmax: nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công

nghiệp, tính bằng mg/Nm3

- C: nồng độ của bụi và các chất vô cơ quy định tạ mục 2.2, bảng 1
Nồng độ (C) của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công nghiệp:

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

Nồng độ C (mg/Nm3)
Cột B
200
500
850
1000
7,5

Thành phần
Bụi
SO2
NO2
CO
H2 S

Giả sử điều kiện tính toán trong môi trường đẳng áp :


Thành phần

Cthải 70 (mg/m3)

Bụi
25000
SO2
2200
NO2
1320
CO
200
H2S
5
 Cần xử lý bụi, NO2, SO2

QCVN 19:
2009
200
500
850
1000
7,5

Cthải 25 (mg/m3)

Cmax (mg/m3)

28750

2530
1518
230
5,75

240
600
1020
1200
9

Hiệu suất xử lý (Cthải 25 = C0)

Bảng nồng độ chất ô nhiễm ở nhiệt độ 250C (mg/ Nm3)

TT

Thông
số

Cmax(mg/Nm )

C0 ( mg/ Nm )

Hiệu suất xử
lý tối thiểu
(%)

1


Bụi

240

28750

99

2

SO2

600

2530

76

3
4

H2 S
CO

9
1200

5,75
230


-

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

3

3

Kết luận
Vượt QC ~
120 lần
Vượt QC ~
4,2 lần

11


Đồ án khí thải

5

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

NO2

1020

1518


Vượt QC ~
1,5 lần

33

Bảng các thông số đầu vào
Các đại lượng

Đơn vị

Số liệu

m3/s

1,39

Nồng độ bụi ban đầu

mg/m3

25000

Khối lượng riêng của bụi

kg/m3

2500

Lưu lượng


-

Dải phân cấp cỡ hạt :

Đường
kính
cỡ hạt

0 – 5 5 – 10 10 – 20 20 – 30 30 – 40 40 – 50 50 – 60 60 – 70

δ (μm)
Phần
trăm
khối

9%

8%

10%

7%

22%

5%

23%

16%


lượng
2.2.2 Buồng lằng bụi
 Kích thước buồng lắng bụi:

(CT 6.11,trang 63, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn, tập 2)
Trong đó:
- B: chiều rộng buồng lắng, m
- l : chiều dài buồng lắng, m.
- L: lưu lượng khí, L= 1,39 m3/s
- µ: hệ số nhớt động lực của khí thải ở 70oC

(CT 5.14, trang 16, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn tập 2)
SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

- ρb: Khối lượng riêng của bụi, ρb = 2500kg/m3
- g: gia tốc trọng trường, g = 9,8 m/s2
- : Đường kính hạt bụi nhỏ nhất. Chọn 40 10-6 m

 Chọn l = 5,23 m thì B = 2,5 m
 Chiều cao buồng lắng, chọn H = 0,55 m
 Vận tốc khí trong buồng lắng là:


(CT 6.1, trang 59, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn tập 2)

-

 Kiểm tra lại kích thước buồng lắng:
Thời gian lưu của cỡ hạt bụi 40m và dòng khí thải bên trong buồng lắng:
(CT 6.2, trang 59, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn tập 2)
- Đối với hạt bụi thì vận tốc rơi giới hạn tuân theo định luật Stokes
(CT 5.13, trang 14, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn tập 2)
- Thời gian lắng của hạt bụi cỡ 40m là:
(CT 5.15, trang 17, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn tập 2)
→ đảm bảo hạt bụi cỡ 40m được lắng hoàn toàn trong buồng lắng
 Vậy tiết diện đứng của buồng lắng bụi:
m2
 Thể tích làm việc của buồng lắng bụi:
7,19 m3
Tính :
=

(CT 6.4, trang 60, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn tập 2)
Với:
- δmin: đường kính nhỏ nhất của hạt bụi mà buồng lắng có thể giữ lại được
- trọng lượng riêng của bụi = 2500 (kg/m3)
- µ: hệ số nhớt động lực của khí thải ở 70oC =
- ρ: khối lượng riêng của không khí ở 700C
SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11



Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

, kg/m3
( Trang 14, sổ tay quá trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 1)
 = = 1.028 kg/m3
- g: gia tốc trọng trường, g = 9,8 m/s2
- B: chiều rộng của buồng lắng bụi. B = 2,5 m
-: chiều dài của buồng lắng bụi. l = 5,23 m
 = = 4.10-5 m
Như vậy các hạt bụi có đường kính 40× đều bị lắng hết xuống đáy buồng lắng.
 Hiệu quả lọc
Hiệu quả lọc với hạt bụi có đường kính 40
(CT 6.13, trang 65, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn tập 2)
Tương tự ta tính hiệu quả lọc với các hạt bụi đường kính còn lại
Bảng hiệu quả lọc của buồng lắng bụi theo cỡ hạt
0-5
% khối lượng
Lượng bụi trong
1m3 khí thải (g)
Hiệu quả lọc theo
cỡ hạt (%)
Lượng bụi giữ lại
trong buồng lắng
(g/m3)

5 - 10 10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 50 - 60 60 - 70


9

8

10

7

22

5

23

16

2,25

2

2,5

1,75

5,5

1,25

5,75


4

1,563

6,252

25

56,26

100

100

100

100

0,035

0,125

0,625

0,985

5,5

5


5,75

4

Hiệu suất lọc bụi của buồng lắng :
=> phải tiếp tục xử lí tiếp bằng thiết bị khác
Bảng các thông số thiết kế buồng lắng bụi
STT

Thông số thiết kế

Giá trị

Đơn vị

1

Chiều dài buồng lắng bụi

5,23

m

2

Chiều rộng buồng lắng bụi

2,5


m

3

Chiều cao buồng lắng bụi

0,55

m

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

4

Tiết diện đứng của buồng lắng bụi

1,375

m2

5


Thể tích làm việc của buồng lắng bụi

7,19

m3

6

Số buồng lắng

1

2.2.3 Thiết bị lọc bụi túi vải
 Hiệu suất bề mặt lọc :
Vì t̊k = 70̊C nên ta chọn loại túi lọc làm bằng sợi bông
Chọn η = 90%
Năng suất lọc đơn vị của vải lọc bằng sợ bông (0,6 – 1,2) là q = 1 m 3/m2.phút = 0,017
m3/m2.s
 Tổng diện tích bề mặt lọc:
S = = = 90,85 m2
 Chọn ống lọc túi có kích thước:
Đường kính ống D = 400mm (Phạm vi 200 - 400mm)
SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải


GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

Chiều dài làm việc của ống tay áo: l = 2000mm (2000 – 3500 mm)
 Tay áo:
- Tổng số tay áo :
Chọn số ống tay áo để lắp đặt là: 40 ống
-

Lựa chọn 4 đơn nguyên làm việc. Mỗi đơn nguyên gồm 10 ống để hệ thống làm việc
liên tục và quá trình hoàn nguyên được tiến hành định kì và tuần tự cho từng đơn
nguyên trong lúc các đơn nguyên khác trong hệ thống vẫn làm việc theo chu kì bình

-

thường.
Phân bố ống tay áo trong 1 đơn nguyên : Các ống lọc được phân bố thành 2 hàng, mỗi

-

hàng 5 ống
Khoảng cách giữa các ống tay áo (ngang dọc như nhau) từ 8 ÷ 10 cm. Chọn d 1 = 10

-

cm
Khoảng cách giữa các ống tay áo ngoài cùng đến thành thiết bị 8 ÷ 10cm. Chọn d 2 =
10cm
 Kích thước 1 đơn nguyên:
+ Chiều dài: L = D × n1 +(n1 – 1) × d1 + 2× d2
= 0,4 × 5 + (5 –1) × 0,1+ 2 × 0,1 = 2,6 m

+ Chiều rộng: L = D × n2 + (n2 – 1) × d1 + 2 × d2
= 0,4 × 2 + (2 – 1) × 0,1 + 2 × 0,1= 1,1 m
+ Chiều cao thiết bị: H =H1 + H2 + H3
H1 : Chiều cao bộ phận lọc, H1 = 2 m
H2 : Chiều cao bộ phận chấn động trên túi vải, thường lấy 1,5m
H3 : Chiều cao bộ phận thu hồi bụi, thường dựa theo lượng bụi và thời gian
cần thu hồi, thường H3 = 0 ÷ 1,5m, chọn H3 = 1m (chiều cao phần phễu là 600mm,
chiều cao phần chứa là 400mm)
⟶ Chiều cao thiết bị: H = 2 + 1,5 + 1= 4,5 m
Bảng thông số thiết kế túi lọc bụi

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

STT

Thông số thiết kế

Giá trị

Đơn vị

1


Diện tích bề mặt túi lọc

90,85

m2

2

Đường kính ống tay áo

0,4

m

3

Chiều dài ống tay áo

2

mm

4

Chiều dài 1 đơn nguyên

2,6

m


5

Chiều rộng 1 đơn nguyên

1,1

m

6

Chiều cao thiết bị

4,5

m

7

Số ống tay áo

40

ống

8

Số đơn nguyên làm việc

4


Đơn nguyên

 Hiệu quả xử lý bụi của cả hệ thống
Như đã tính ở trên, hiệu suất xử lý của thiết bị lọc bụi túi vải là: 91,95%
-

Lượng bụi đi ra khỏi thiết bị là:
Cr= Cv ×(1 – 0,9195)= 2980×(1 – 0,9195) = 239,89 < 240 (Cmax) (mg/m3)

-

Hiệu suất xử lý bụi của buồng lắng và thiết bị lọc bụi túi vải là:
η = × 100% = × 100%= 91,95 %

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

 Phương pháp hoàn nguyên bộ túi lọc
-

Tỉ lệ khí hoàn nguyên:
= = = 0.015 m/s

Phương pháp hoàn nguyên cơ cấu rung lắc cơ học: = 0,01 ÷ 0,03 m/s.
Mà = 0.015 m/s
Vậy chọn phương pháp hoàn nguyên rung cơ học.
Thời gian rung lắc 1 túi lọc khoảng 1 phút, quá trình lọc khoảng 9 phút nên quá trình

rung lắc của cả chu trình làm việc khoảng 10 phút.
-

Khối lượng riêng của hỗn hợp khí và bụi được tính theo công thức:

• Khối lượng riêng của bụi là: = 2500 kg/m3
• Khối lượng riêng của khí ở 700C: = 1,028 kg/m3
SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11


Đồ án khí thải

GVHD: Ths.Mai Quang Tuấn

• Nồng độ bụi trong hỗn hợp khí vào:
= 0,00298 kg/m3



+ 1,028 - 7,44 = 0

Giải phương trình ta được: = 2,26 kg/m3

= - 3,29 kg/m3
→ Chọn
-

= 2,26 kg/m3

Lượng hệ khí bụi đi vào ống tay áo:
= 2,26 5000 = 11300 kg/h

-

Nồng độ bụi trong hệ khí đi vào túi lọc (% khối lượng):
= = 0,128 %

-

Nồng độ bụi trong hệ khí ra khỏi túi lọc: ( % khối lượng)
= = 0,0128 %

-

Lượng hệ khí bụi đi ra khỏi thiết bị.
= = 11287 kg/h

-

Lưu lượng khí đi ra khỏi túi lọc:
= = 4994,24 m3/h = 1,39 m3/s

-


Lượng bụi thu được:
= 11300 – 11287 = 13 kg/h

-

Khối lượng bụi thu được trong một ngày ( làm việc 8 tiếng ):
m = 13 8 = 104 kg/ngày

-

Thể tích bụi thu được trong 1 ngày:
= 0,0416 m3

SVTH: Dương Hồng Nhung
Lớp LĐH4CM

11



×