Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.89 KB, 54 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
Lời mở đầu
Kể từ Đại hội Đảng VI đến nay nền kinh tế nớc ta đã trải qua 15 năm đổi mới. Sự
chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng đã góp phần làm
thay đổi bộ mặt nền kinh tế nớc ta, tổng sản phẩm thu nhập quốc dân ngày càng cao,
nhịp độ tăng trởng kinh tế đợc xếp vào loại cao nhất của thế giới. Nhng bên cạnh đó, nền
kinh tế thị trờng cũng làm phát sinh những quan hệ kinh tế mới- đó chính là hiện tợng
phá sản, một quy luật tất yếu của thị trờng.
Sự ra đời của Luật phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 đã đánh dấu một bớc
phát triển trong hoạt động lập pháp và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nớc ta, góp phần
tích cực vào việc giải quyết các quan hệ xã hội mới phát sinh trong nền kinh tế. Thực tiễn
đã xác nhận pháp luật về phá sản doanh nghiệp thực sự là công cụ hữu hiệu để bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t, bảo vệ ngời lao động, là công cụ tái tổ
chức lại doanh nghiệp mắc nợ, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế và bảo vệ trật tự, kỷ cơng
của pháp luật, tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh để thu hút đầu t nớc ngoài cũng
nh đầu t trong nớc.
Tuy vậy, Luật phá sản của nớc ta còn rất non trẻ, đợc xây dựng trên tinh thần
pháp luật phá sản doanh nghiệp của một số nớc phát triển và dựa trên quan điểm của
Đảng và Nhà nớc ta về phá sản doanh nghiệp. Cho đến nay, Luật phá sản của nớc ta đã
thực thi trong vòng trên 8 năm, nhng đã bộc lộ những quan điểm khiếm khuyết, cần phải
sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nhu cầu thực tế của đất nớc.
Với xu thế các loại hình doanh nghiệp ở nớc ta ngày càng phát triển cả về số lợng
và quy mô. Từ đó dẫn tới nảy sinh những quan hệ kinh tế mới mà Luật phá sản cha kịp
thời sửa đổi, dẫn đến một số đối tợng đáng lẽ ra thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật phá
sản, nhng hiện lại cha có chế độ nào của Luật phá sản điều chỉnh những đối tợng đó.
Thực tiễn trong những năm qua cho thấy việc thi hành Luật phá sản đã gặp phải
những khó khăn, đó là nhiều trờng hợp yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải gác
lại, vì cha có đủ căn cứ theo quy định cuả Luật phá sản doanh nghiệp, cho dù doanh
nghiệp đó đã hoàn toàn mất khả năng hoạt động, kinh phí cho việc giải quyết yêu cầu
tuyên bố phá sản còn hạn hẹp; Không đủ tài liệu để kiểm toán chứng minh doanh nghiệp
có lâm vào tình trạng phá sản hay không?. Khó khăn trong việc xác định tài sản còn lại


Vũ Tuấn Hùng Trang
1
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
của doanh nghiệp để phân chia cho các chủ nợ. Chính vì vậy trong những năm qua số l-
ợng các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đợc xử lý theo Luật phá sản đã không
giải quyết đợc hết hậu quả của nền kinh tế thị trờng mang lại, xa rời thực tiễn cuộc sống.
Do đó việc nghiên cứu, lý giải để làm sáng tỏ về cơ sở lý luận, đặc điểm về nội
dung cũng nh phơng hớng xây dựng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp hiện
nay ở nớc ta là một đòi hỏi cấp bách cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Vì vậy Em quyết định chọn đề tài: Sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải
quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay làm khóa luận tốt
nghiệp Đại học của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nội dung pháp
lý, đồng thời trên cơ sở phân tích các quan điểm hiện hành và thực tiễn áp dụng Luật
phá sản doanh nghiệp ở Việt nam, tác giả đề xuất hoàn thiện các quy định của Luật phá
sản doanh nghiệp nớc ta hiện nay.
Khoá luận đợc trình bày trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin về Nhà nớc và
pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề phá sản doanh nghiệp ở nớc ta
hiện nay. Nội dung của khoá luận đợc nêu và phân tích dựa trên cơ sở văn bản pháp luật
của Nhà nớc, các văn bản hớng dẫn, tài liệu hớng dẫn tổng kết thực tiễn áp dụng pháp
luật.
Để luận giải những vấn đề của đề tài, khoá luận sử dụng các phơng pháp: Duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh
Khoá luận đợc chia thành ba chơng không kể lời nói đầu, kết luận và danh mục
tài liệu tham khảo.
Chơng I: Khái quát chung về phá sản doanh nghiệp và pháp luật phá sản
Chơng II: Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp
luật hiện hành.
Chơng III : Thực trạng giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
trong thời gian qua và phơng hớng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt

nam.
Với trình độ còn nhiều hạn chế cũng nh kinh nghiệm nghiên cứu cha nhiều, hơn
nữa đây cũng là một vấn đề mới ở Việt nam, cho nên khoá luận sẽ không tránh khỏi
Vũ Tuấn Hùng Trang
2
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
những hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô
giáo và tất cả các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vũ Tuấn Hùng Trang
3
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
Chơng I
khái quát chung về phá sản và pháp Luật phá sản
I.Khái niệm phá sản
1. Khái niệm
Do đặc điểm tình hình kinh tế chính trị-xã hội ở mỗi nớc là khác nhau,
mà mỗi quốc gia có quan niệm rộng hẹp khác nhau về khái niệm phá sản. Nh ng
theo một ngôn ngữ chung nhất trong Luật phá sản của nhiều nớc hiện nay là
tình trạng pháp nhân hay thể nhân không có khả năng nộp thuế, không thanh
toán đợc công nợ trong thời hạn quy định. Tuy nhiên, không có khả năng thanh
toán đợc quy định trong Luật phá sản của mỗi nớc là khác nhau.Chẳng hạn :
Theo luật không có khả năng thanh toán (INSOL VENCYACT 1986) và
luật treo giờ Giám đốc công ty ) COMPANYIRCTORSDISQUALIFICATION
ACT1986)của Anh ban hành năm 1986

thì các doanh nghiệp (công ty ) có giá
trị tài sản thấp hơn số nợ phải trả (hiện tại và tơng lai) đều bị liệt vào loại không
có khả năng thanh toán. Nhng không có khả năng thanh toán ở Anh cha có
nghĩa là doanh nghiệp bị xếp vào loại phá sản, mà ở nớc này còn giành một thời

gian nhằm khôi phục hoạt động doanh nghiệp. Sau thời gian này doanh nghiệp
không hồi phục đợc thì bị tuyên bố phá sản.
Theo Luật phá sản Trung Quốc ban hành năm 1986 thì trong vòng 6
tháng kể từ ngày có đơn yêu cầu phá sản mà doanh nghiệp (còn nợ) không trả
đuợc nợ, thì xếp vào loại phá sản.
Theo Luật phá sản của Pháp ngày 25/1/1985 không định rõ sự mất khả
năng thanh toán nợ của doanh nghiệp.Tại điều 3 chỉ quy định thủ tục giải quyết
yêu cầu tuyên bố phá sản sẽ áp dụng cho các doanh nghiệp không có khả năng
thanh toán nợ đến hạn bằng những tài sản sẵn có của mình .
Luật phá sản Singapore quy định đơn thỉnh cầu phá sản chỉ đợc xem xét
trên cơ sở con nợ không thể trả đợc một hay nhiêù món nợ quá hạn không dới
2000 ddorlla Singapore.
ở Việt Nam, trong những thập niên trớc đây nớc ta từ một nền kinh tế tập
trung bao cấp chỉ chú trọng phát triển kinh tế Nhà nớc (KTNN) và kinh tế tập
Vũ Tuấn Hùng Trang
4
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
thể (Hợp tác xã).Đợc Nhà nớc bao tiêu từ nguồn vào đến đầu ra theo một định
mức Nhà nớc giao cho. Nh thế đã tạo ra cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế
này mất đi tính cạnh tranh lẫn nhau.Nếu nh một doanh nghiệp nào đó làm ăn
thua lỗ sẽ đợc Nhà nớc bù lỗ vì thế tất nhiên không có một doanh nghiệp nào bị
tuyên bố phá sản mặc dù liên tục làm ăn thua lỗ trong một thời gian dài. Đây là
một trong những nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển chậm
chạp, ỳ ạch trong một thơì gian dài và chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ và vay nợ
từ nớc ngoài.
Từ khi Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng.Nếu nh trớc kia chỉ có hai thành phần
kinh tế chủ yếu là kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể, thì nay đã xuất hiện các
thành phần kinh tế khác nhau nh:Kinh tế t bản t nhân, t bản Nhà Nớc, kinh tế có
vốn đầu t nớc ngoài.Các thành phần kinh tế này đều đợc phép hoạt động bình

đẳng vơí nhau và tất nhiên là cạnh tranh lẫn nhau để dành thị trờng. Nếu nh
trong nền kinh tế bao cấp các doanh nghiệp Nhà nớc không bao giờ bị phá sản
vì có sự bảo trợ của Nhà nớc thì trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp
Nhà nớc (t nhân) phải tự tìm kiếm thị trờng từ nguồn nguyên vật liệu đến tiêu
thụ sản phẩm mà không còn đợc Nhà nớc bao tiêu nh ngày trứơc nữa. Hiện tợng
tất yếu xảy ra là doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả thua lỗ thì dẫn đến phá sản-
Đó là quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng.
Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đã đợc Quốc hội thông qua ngày
30/12/1993 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1994 không định nghĩa doanh
nghiệp phá sản mà đa ra khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nh
sau Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khân
hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, sau khi đã áp dụng các biện
pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn (Điều 2
Luật phá sản doanh nghiệp ).
Nghị định 189/CP23H2/1994 ngày 23/12/1994 của Chính phủ đã hớng
dẫn chi tiết hơn : Doanh nghiệp đợc coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá
sản nói tại Điều 2 của Luật phá sản doanh nghiệp nếu kinh doanh thua lỗ trong
hai năm liên tiếp đến mức không trả đợc các khoản nợ đến hạn, không trả đủ l-
ơng cho ngời lao động theo thoả ớc lao động và hợp đồng lao động trong ba
Vũ Tuấn Hùng Trang
5
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
tháng liên tiếp Khi xuất hiện dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói tại
Khoản 1 Điều này, doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết
để khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.
Nh vậy, một doanh nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi thoả
mãn các dấu hiệu sau:
Một là, doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc kinh doanh bị thua lỗ trong hai
năm liên tiếp. Đây là đấu hiệu xác định nguyên nhân chính dẫn đến khủng
hoảng về tài chính . Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều trờng hợp doanh nghiệp làm

ăn thua lỗ hàng năm liền nhng vẫn có đủ nguồn tài chính để thanh toán nợ và
ngợc lại thiếu nợ nhng doanh nghiệp vẫn làm ăn phát triển, nguồn tài chính đầy
đủ.Thực ra sự thua lỗ và không trả đợc nợ chỉ là kết quả của sự tính toán của
doanh nghiệp để nhằm giảm thuế và lợi dụng vốn của chủ nợ để kinh doanh. Vì
vậy, đây mới chỉ là điều kiện cần để xác định doanh nghiệp bị khủng hoảng tài
chính là do hoạt động kinh doanh mang lại chứ cha khẳng định đợc doanh
nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản hay cha.
Hai là, doanh nghiệp không thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn. Doanh
nghiệp bị coi là không thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn nếu doanh nghiệp không
có khả năng chi trả và doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả.
Doanh nghiệp không có khả năng chi trả là doanh nghiệp không có khả năng thoả
mãn những yêu cầu thanh toán chi trả cho các chủ nợ bằng những tài sản hiện có khi thời
hạn thanh toán đã đến hạn.
Không đủ tài sản để chi trả có nghĩa là số nợ của doanh nghiệp nhiều hơn số
tài sản hiện có của doanh nghiệp .Việc doanh nghiệp không có khả năng chi trả
hoàn toàn không có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả. Mặc dù
doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả, nhng doanh nghiệp rất có thể có khả năng
chi trả, ví dụ bằng những khoản vay tín dụng. Do đó, để xác định doanh nghiệp đã
lâm vào tình trạng phá sản hay cha cần xem xét đấu hiệu sau đây.
Ba là, đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vần mất khả năng thanh
toán nợ đến hạn. Đây là dấu hiệu xác định tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến
hạn của doanh nghiệp là không thể khắc phục đợc nữa.
Tại khoản 2 điều 3 Nghị định 189CP/ngày 23/12/1994 có nêu:
Vũ Tuấn Hùng Trang
6
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
1. Có phơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các
khoản chi phí, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
2. Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm vật t tồn kho.
3. Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng.

4. Thơng lợng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm, xoá
nợ.
5. Tìm kiếm các khoản tài trợ và các khoản vay để trang trải khoản nợ
đến hạn và đầu t đổi mới công nghệ.
Đây là các biện pháp đặt ra nhằm ngăn chặn một số doanh nghiệp lợi
dụng phá sản để cấu kết nhằm trục lợi, chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ.
Chính vì việc áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết phải đợc thực hiện trong
khoảng thời gian hai năm thua lỗ.Không thể xét dấu hiệu này sau hai năm thua lỗ.Vì đòi
hỏi doanh nghiệp áp dụng biện pháp tài chính này sẽ hạn chế quyền đệ đơn xin tuyên bố
phá sản tại toà của các chủ nợ và doanh nghiệp (con nợ) viện lý do cha áp dụng các biện
pháp tài chính cần thiết, để trì hoãn việc trả nợ.Ngoài ra luật phải quy định rõ tất cả các
biện pháp tài chính kể trên là bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp hay không?Hay
các doanh nghiệp chỉ cần áp dụng một trong năm biện pháp đó.
2. Phân loại phá sản
Ngời ta có thể phân loại phá sản theo nhiều cách khác nhau dựa vào các
tiêu chí khác nhau.
a. Căn cứ vào tính chất của sự phá sản có phá sản trung thực và phá
sản gian trá.
* Phá sản trung thực
Tất cả các chủ doanh nghiệp đều muốn doanh nghiệp mình làm ăn, kinh
doanh có lãi, phát triển và tồn tại lâu dài và tránh cả sự phá sản nhng không
phải lúc nào những mong muốn đó của các chủ nợ cũng thực hiện đợc.
Phá sản trung thực là sự biến pháp lý (sự phá sản của doanh nghiệp) mà
chủ doanh nghiệp không hề mong muốn điều đó xảy ra. Nguyên nhân dẫn đến
phá sản có thể là nguyên nhân khách quan hoặc là nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân chủ quan có thể là nguyên nhân sau đây:
+Sự yếu kém về vốn, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Vũ Tuấn Hùng Trang
7

Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
+Ngời kinh doanh không có khả năng thích ứng vơí những biến động
của thị trờng và xu hớng tiêu dùng của khách hàng.
+Sự non kém thiếu kinh nghiệm và mạo hiểm của ngời kinh doanh.
- Nguyên nhân khách quan:Đó là trờng hợp bất khả kháng :
Điều 50 khoản 2 mục a của Luật phá sản doanh nghiệp nguyên nhân phá
sản vì lý do bất khả kháng và Điều 15 Nghị Định 189 CP đình nghĩa : Doanh
nghiệp phá sản vì lý do bất khả kháng là doanh nghiệp bị phá sản do thiên
tai, địch hoạ, hoả hoạn, không do mình gây ra hoặc do ảnh h ởng trực tiếp của
việc phá sản của các doanh nghiệp khác mà chủ doanh nghiệp hoặc ngời
điều hành doanh nghiệp không thể lờng trớc, hoặc tuy đã biết trớc và đã áp
dụng mọi biện pháp cần thiết nhng không thể áp dụng đợc .
*Phá sản gian trá:
Là sự phá sản do ngời kinh doanh sắp đặt trớc bằng những thủ đoạn gian
dối nhằm chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ nh có tính lạm dụng vốn, báo cáo
sai tình hình tài chính của doanh nghiệp để tạo ra lý do không chính đáng.Tr -
ờng hợp này đợc quy định tại Khoản 1 Điều 49 Luật phá sản doanh nghiệp Việt
Nam.
b.Căn cứ vào đối tợng đệ đơn xin giải quyết tuyên bố phá sản, có phá
sản tự nguyện và phá sản bắt buộc.
* Phá sản tự nguyện :
Là lý do con nợ tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản khi thấy mình mất
khả năng thanh toán nợ đến hạn, không còn cách nào khác để khắc phục tình
trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn ( Khoản 1 điều 9 Luật phá sản doanh
nghiệp quy định)
* Phá sản bắt buộc:
Là do chủ nợ đệ đơn yêu cầu toà án tuyên bố phá sản đối với con nợ, bản
thân con nợ không muopón bị tuyên bố phá sản.
3. Phân biệt phá sản và giải thể:
Từ sau đại hội Đảng VI với chủ trơng xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu

bao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trờng. Làm xuất hiện các hiện tợng kinh tế không tồn tại trong nền kinh tế
Vũ Tuấn Hùng Trang
8
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
tập trung bao cấp, một trong hiện tợng kinh tế mới đó là phá sản. Tuy nhiên
hiện tợng giải thể không mất đi, hiện tợng này vẫn tồn tại song song với hiện t-
ợng phá sản ở mọi thành phần kinh tế. Bởi phá sản là một hiện tợng kinh tế mới
nên không phải ai cũng hiểu đúng nội dung thuật ngữ phá sản. Vì vậy cần phải
làm rõ để thấy đợc phá sản và giải thể là hai chế định pháp lý có nhiều điểm
khác nhau cơ bản sau:
Thứ nhất : khác nhau giữa lý do giải thể và phá sản. Nếu nh phá sản chỉ
có một lý do là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn một cánh
trầm trọng, thì lý do giải thể lại rộng hơn và tuỳ thuộc vào doanh nghiệp t nhân
hay doanh nghiệp Nhà nớc mà có những lý do khác nhau.
Luật doanh nghiệp12/06/1999 (áp dụng cho Công ty TNHH, Công ty hợp
doanh, Công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân). Điều 111 luật doanh nghiệp
1999 quy định:
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ mà không có quy định
gia hạn.
- Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp t nhân,
của tất cả các thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu
hạn, của đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần
- Công ty không còn đủ số lợng thành viên tối thiểu theo quy định của
luật này trong thời hạn 6 tháng liên tục.
- Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Tại Điều 22 luật doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20/04/1995 quy định lý do
giải thể doanh nghiệp Nhà nớc nh sau:
- Hết thời hạn hoạt động ghi trong quyết định thành lập mà doanh nghiệp
không xin gia hạn.

- Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài nhng cha lâm vào tình trạng
mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.
- Doanh nghiệp không thực hiện đợc các nhiệm vụ do Nhà nớc quy định
sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết
- Việc tiếp tục duy trì doanh nghiệp là không cần thiết.
Thứ hai : sự khác nhau về cơ quan thực hiện hành vi giải thể và phá sản.
Nếu giải thể là do những ngời hoặc cơ quan quản lý Nhà nớc thành lập ra quyết
Vũ Tuấn Hùng Trang
9
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
định, thì phá sản lại do cơ quan duy nhất quyết đinh là Toà án- Cơ quan tài
phán nhà nớc.
Thứ ba : sự khác nhau ở tính chất thủ tục tiến hành giải thể và phá sản.
Thủ tục giải thể là một thủ tục hành chính, doanh nghiệp muốn giải thể phải gửi
đơn đến cơ quan hành chính có thẩm quyền quyết định thành lập, hoặc cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 12 luật doanh nghiệp )còn phá sản
đợc giải quyết bằng thủ tục t pháp.
Thứ t : Sự khác nhau ở cánh thức thanh toán tài sản. Khi giải thể chủ
doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp trực tiếp thanh toán tài sản, giải quyết mối
quan hệ nợ nần với chủ nợ.
Còn phá sản, việc thanh toán tài sản, phân chia giá trị tài sản còn lại của
doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua một cơ quan trung gian là tổ thanh toán
tải sản sau khi có quyết định tuyên bố phá sản.
Thứ năm: Hậu quả pháp lý của giải thể và phá sản. Nếu giải thể chấm
dứt hoạt động của doanh nghiệp và xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký
kinh doanh, thì việc phá sản không phải bao giờ cũng có kết cục nh vậy. Ví dụ
một ngời nào đó mua lại toàn bộ doanh nghiệp phá sản để tiếp tục sản xuất,
kinh doanh.trơng hợp này chỉ có sự thay đổi chủ sở hữu đối với doanh nghiệp
mà thôi.
Thứ sáu: Sự khác nhau ở thái độ của Nhà nớc đối với doanh nghiệp bị giải

thể và phá sản.
Trong trờng hợp giải thể chủ doanh nghiệp và những ngời quản lý điều
hành không bị pháp luật hạn chế việc đảm nhiệm các chức vụ (quản lý điêu
hành) ở một doanh nghiệp khác.Trái lại trong trờng hợp phá sản bị pháp luật
cấm, những ngời quản lý và điều hành chức vụ đó trong một thời gian nhất định
ở bất ki một doanh nghiệp nào khác, khoản 1 điều 50 Luật phá sản quy định:
Giám đốc, chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị
tuyên bố phá sản không đợc đảm đơng các chức vụ đó ở bất kì doanh nghiệp
nào trong thời hạn từ 1 đến 3 năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá
sản
Vũ Tuấn Hùng Trang
10
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
II. pháp luật về phá sản
1.Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển Luật phá sản.
1.1. Trên thế giới:
Lịch sử phá sản của thế giới ghi nhận rằng Italia là nớc khai sinh ra Luật
phá sản (Act of Ban Krep Tcy). Từ thời La Mã, khi nói đến phá sản doanh
nghiệp ngời ta thờng dùng đến danh từ Ban Krupey hoặc Banqueoute, hai từ này
bắt nguồn từ chữ Banca Rotta của La Mã, có nghĩa là: Chiếc ghế bị gãy .Thời
đó các thơng gia của thành phố thờng họp nhau lại và ngời nào mất khả năng
thanh toán nợ thì mất luôn quyền tham gia hội đồng thơng gia và do đó chiếc
ghế của ngời đó đợc đem ra khỏi hội trờng.
ở ý lúc đầu chỉ áp dụng cho các thơng nhân, sở dĩ nh vậy là do ở thời La
Mã những thơng nhân không trả đợc nợ thờng bị bắt làm nô lệ, rồi bị bán khấu
trừ vào nợ, cho nên ở thời đó nhiều con nợ khi không trả đợc nợ thì thơng bỏ
trốn. Do vậy để ổn định trật tự xã hội Nhà nớc La Mã phải đứng ra cữơng chế
tài sản của con nợ để trả cho chủ nợ. Cách làm nh vậy chỉ thích hợp với con nợ
chỉ mắc nợ một ngời.Nhng cùng một lúc con nợ phải trả nợ cho nhiều chủ nợ thì
lúc đó dễ xảy ra tranh chấp, nhất là trong trờng hợp con nợ không đủ tài sản để

trả hết nợ. Bởi thế dần dần ngời ta thấy rằng để các chủ nợ đều đợc đảm bảo trả
nợ một cách công bằng, hợp lý, tốt nhất là toà án địa phơng (của con nợ ) đứng
ra quản lý số tài sản của con nợ rồi phân chia tài sản cho các chủ nợ tuỳ theo
vốn, lãi của mỗi ngời.Giải pháp này lúc đó đợc các chủ nợ đồng tình và đã tỏ ra
có hiệu quả, do đó về sau những quy định trong giải pháp này đợc cải tiến hoàn
chỉnh và đợc nâng lên thành Luật phá sản La mã thời cổ đaị.
Luật phá sản của Anh do vua Henry ký vào 1542.Đây là đạo luật chống
lại các cá nhân gây ra phá sản. Trong nhiều thế kỷ, Luật phá sản ở Anh đã đa
nhiều con nợ phải vào tù (24;14).
Năm 1925 các Quốc gia Châu âu đã bàn đến nguyên tắc chung về luật
không có khả năng thanh toán.(insol venly Act) nhng đến nay vẫn cha có gì tiến
bộ, vẫn cha thống nhất đợc các tiêu chuẩn kế toán trên phạm vi toàn thế
giới.Các hiệp hội kinh tếcủa EC hoặc giữa Mỹ và Canada cũng cha có khả năng
đi đến dự thảo một Luật phá sản chung. Do đó ngày nay mỗi Quốc gia đều ban
Vũ Tuấn Hùng Trang
11
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
hành một Luật phá sản riêng, tân tiến hơn trớc và phù hợp hơn với hoàn cảnh xã
hội của mình.Ví dụ, Luật phá sản của Mỹ hiện nay là đợc ban hành từ năm
1978, BaLan 1983, Singapo từ 1985, của Hungary và Trung Quốc là 1986.Đăc
biệt năm 1986 ở Anh ban hành hai đạo luật luật không có khả năng thanh
toán (ínol venly Act) và luật treo giò giám đốc (Company Directors
Disquelification ) đều nhằm vực dậy các doanh nghiệp đang có nguy cơ bị
tuyên bố phá sản.(24:15).
Xu hớng pháp Luật phá sản hiện đại ngày nay là nhằm chống lại phá
sản.Trong quá trình giải quyết và thi hành Luật phá sản ở nhiều nớc cho thấy
hiện tợng phá sản ngaỳ càng gia tăng mạnh (Tại Mĩ sáu tháng đầu năm 1992 đã
có 50582 xí nghiệp phá sản so với 43324 xí nghiệp bị phá sản cùng kì năm
1991.ở Canađa 1991 có 75773 xí nghiệp bị phá sản thì năm 1992 có 76139 xí
nghiệp bị phá sản.ở Pháp năm 1989 có 41745 vụ năm 1992 là 57796 vụ tăng 9,

1% so với năm 1991.Vì vậy, mật tín của phá sản nhỏ đi gấp so với hậu quả mà
nó mang lại, gây ra sự bất ổn lớn đối với nền kinh tế chính trị xã hội - đó
là hiện tợng phá sản dây chuyền, kéo theo nó là sự thất nghiệp và tệ nạn xã
hội.Vì vậy pháp Luật phá sản hiện đại của nhiều nớc đã sửa đổi theo hớng hạn
chế tới mức thấp nhất của sự phá sản.
1.2. ở việt Nam
ở Việt Nam, phá sản đợc xuất hiện sớm nhất vào thời Pháp thuộc và
hoàn toàn đợc áp dụng theo Bộ luật thơng mại của Pháp, năm 1864 áp dụng ở
Nam Kì, đợc áp dụng ở Bắc Kì năm 1888.Năm 1942 triều đình Huế ban hành
Bộ luật Thơng mại áp dụng trên lãnh thổ Trung Kì năm 1944.Pháp luật về phá
sản áp dụng dới chính quyền Sài Gòn cũ lúc đầu đợc thi hành theo luật Thơng
Mại của Pháp.Đến năm 1972 mới có luật Thơng Mại riêng trong đó quy định về
chế định Khánh tận và T pháp thanh toán, tuy nhiên việc áp dụng rất hạn
chế.
Sau Đại hội Đảng VI nền kinh tế nớc ta đợc chuyển đổi theo cơ chế thị tr-
ờng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau, và vấn đề phá sản mới đợc đặt
ra.Vì vậy phá sản doanh nghiệp còn rất mới mẻ với Việt Nam.Việc xây dựng
Vũ Tuấn Hùng Trang
12
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
pháp Luật phá sản ở Việt Nam đã gây ra rất nhiều tranh luận, đặc biệt là vấn đề
phá sản doanh nghiệp Nhà nớc.Ngày 30/12/1994 Quốc hội đã thông qua Luật
phá sản và có hiệu lực kể từ ngày 1/7/1994.Các văn bản dới luật về phá sản có
rất ít bao gồm: Nghị định 189CP ngày 23/12/1994 của Chính Phủ hớng dẫn thi
hanh Luật phá sản doanh nghiệp .Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 của
Chính phủ hớng dẫn thi hành giải quyết quyền lợi của ngời lao động ở doanh
nghiệp bị tuyên bố phá sản, công văn số 457/KHXX ngày 21/7/1994 hớng đãn
áp dụng một số quy định của phá sản doanh nghiệp và Quyết định số 426/QĐ
ngày 1/7/1994 của Toà án Nhân Dân tối cao và tập thể Thẩm phán phụ trách
giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.

2. Khái niệm, vai trò của pháp luật phá sản
2.1. Khái niệm pháp luật về phá Sản.
Phá sản là một hiện tợng khách quan, tồn tại trong nền kinh tế thi tr-
ờng.Do đó pháp luật về phá sản thuộc yếu tố kiến trúc thợng tầng, vì vậy có
phản ánh hiện tợng khách quan đó và có tác đông lại đối với nền kinh tế thi tr-
ờng.
Pháp luật về phá sản là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nớc
ban hành để điều chỉnh những quan hệ phát sinh trong việc tuyên bố phá sản
đối với một thể nhân hay một pháp nhân khi họ không trả đợc các khoản nợ đến
hạn.Trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn có sự cạnh tranh, do vậy sẽ có ngời
không thắng nổi trong cuộc cạnh tranh đó thì sẽ bị phá sản, có phá sản thì cần
phải có Luật phá sản, pháp Luật phá sản là chế định pháp luật cần thiết để giải
quyết hậu quả của sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh và góp phần tạo
môi trờng kinh doanh lành mạnh.Phá sản doanh nghiệp là một hiên tợng kinh
tế xã hội phức tạp, vì vậy pháp Luật phá sản có ảnh hởng lớn tới đời sống xã
hội và có liên quan mật thiết tới một số lĩnh vực khác.
Xét về mặt xã hội, phá sản sẽ gây ảnh hởng trực tiếp tới các bạn hàng
của doanh nghiệp bị phá sản, nh doanh nghiệp cung cấp vật t, nguyên liệu, vốn
tiêu thụ sản phẩm và cả một bộ phận ngời tiêu dùng làm giảm nguồn thu cho
ngân sách Nhà nớc từ các doanh nghiệp đó, dẫn đến hậu quả xấu làm giảm sự
tăng trởng kinh tế của đất nớc. Vì vậy, khi giải quyết phá sản cần xem xét đầy
Vũ Tuấn Hùng Trang
13
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
đủ các quy định của pháp luật kể cả nhữn quy định quy định trực tiếp và các
quy định có liên quan. Nếu không lu ý sẽ dẫn đến bỏ xót các quan hệ pháp luật
có liên quan đến phá sản doanh nghiệp, dẫn đến khiếu nại, kháng nghị quyết
định phá sản doanh nghiệp. Nh vậy sẽ mất đi ý nghĩa tich cực của Luật phá sản
doanh nghiệp là tạo ra ổn định, trật tự xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế.
- Phá sản liên quan đến Luật Dân sự, vì các khía cạnh trong quan hệ sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sẽ cần đợc
xem xét quy chiếu vào các điều khoản chi phối của luật này.
- Phá sản liên quan đến luật Hình sự vì trong quá trình giải quyết việc
tuyên bố phá sản doanh nghiệp, không ít những trờng hợp phá sản gian trá, ngời
có hành vi đó sẽ đợc xử lý bằng pháp luật Hình sự.
- Trong quá trình thi hành quyết định tuyên bố phá sản của doanh nghiệp,
thờng liên quan đến việc xử lý tài sản là bất động sản, vì vậy phá sản liên quan
đến luật Đất đai.
- Nếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì phá sản liên quan đến luật
đầu t nớc ngoài.
- Hậu quả của việc phá sản gây ra do ngời làm công ăn lơng bị mất việc
làm và thất nghiệp, dẫn đến cuộc sống không ổn định.Luât lệ chung của các n ớc
đều quy định doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản phải đảm bảo cuộc sống tối
thiểu cho ngời lao động, do đó phá sản liên quan đến luật Lao động và bảo
hiểm.
2.2.Vai trò của pháp Luật phá sản:
Trong nền kinh tế thị trờng yếu tố cạnh tranh là sự sống còn và thúc đẩy
nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đó nền kinh tế thị trờng đã để lại đằng sau
những hậu quả ảnh hởng xấu đến nền kinh tế chính trị xã hội, một trong
những vấn đề đó liên quan đến hiện tợng phá sản. Vì vậy pháp Luật phá sản có
vai trò hết sức quan trọng, không những bảo vệ lợi ích chính đáng của những
chủ thể tham gia quan hệ phá sản mà còn góp phần tăng cờng ổn định trật tự
xã hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.2.1. Vai trò bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ nợ.
Vũ Tuấn Hùng Trang
14
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
Luật phá sản đều nhằm bảo vệ lợi ích của chủ nợ. Đó là khi doanh nghiệp
mắc nợ không trả đợc nợ cho các chủ nợ thì chủ nợ có quyền yêu cầu Toà án
tuyên bố phá sản doanh nghiệp bán toàn bộ tài sản doanh nghiệp đẻ trẩ cho chủ

nợ.Lợi ích của các chủ nợ còn đợc đảm bảo bằng việc pháp luật cho phép tất cả
các chủ nợ (không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần) đựơc tham gia vào
hầu hết quá trình giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, cao hơn nữa là các
chủ nợ không có bảo đảm hoặc bảo đảm một phần đều đựoc tham gia vào hội
nghị chủ nợ, đợc cử đại diện của mình tham gia vào tổ quản lý tài sản và tổ
thanh toán tài sản (Điều 15, Điều 42 Luật phá sản doanh nghiệp 1993).
2.2.2 Vai trò bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp bị phá sản.
Pháp luật ngày nay không chỉ bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ mà còn bảo
vệ quyền lợi cho cả con nợ (doanh nghiệp bị phá sản). Tại Khoản 1 Điều 9
Luật phá sản cho phếp con nợ đệ đơn đến Toà án yêu cầu giải quyết tuyên bố
phá sản doanh nghiệp . Việc tuyên bố phá snả là hình thức giải phóng họ khỏi
sự ràng buộc về mặt pháp lý và kể cả mặt đạo lý, ttạo điều kiện để đa họ trở lại
môi trờng kinh doanh.
Điều 15 Luật phá sản doanh nghiệp có quy định đến việc ấn định thời
điểm ngừng thanh toán nợ của doanh nghiệp . Tại thời điểm này Luật phá sản
doanh nghiệp Việt Nam đã có quy định một số điểm rất thuận lợi cho doanh
nghiệp mắc nợ thể hiện ở việc kể từ thời điểm ngừng thanh toán nợ, DN
không phải trả lãi cho các khoản nợ, các khoản nợ cha đến hạn đợc coi là đến
hạn nhng không đựoc tính lã đối với thời gian cha đến hạn Điều 23 Luật phá
sản.
2.2.3. Vai trò bảo vệ lơị ích của ngời lao động trong Luật phá sản
Phá sản không những gây ảnh hởng xấu cho chủ nợ, cho doanh nghiệp
mà còn làm ảnh hởng trực tiếp tới ngời lao động trong doanh nghiệp, họ sẽ
không có việc làm để đảm bảo cuộc sống. Có thể nói rằng ngời lao động là chủ
nợ nghèo nhất của doanh nghiệp mắc nợ và là chủ nợ không có bảo đảm. Vì vậy
pháp Luật phá sản bảo vệ lợi ích cho ngời lao động.
Vũ Tuấn Hùng Trang
15
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
Điều 8 Luật phá sản: cho phép đại diện ngời lao động(công đoàn) có

quyền nộp đơn đến toà án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính yêu cầu giải
quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp và đợc miễn tiền án phí.
Pháp Luật phá sản bảo vệ lợi ích của ngời lao động còn đợc thể hiện đặc
biệt trong việc phân chia tài sản thì ngời lao động đợc u tiên thanh toán trớc, tr-
ớc cả nợ thuế Nhà nớc (Điều 39 Luật phá sản doanh nghiệp). Nh vậy, pháp luật
về phá sản xác định cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ lợi ích hợp pháp và hạn chế
thiệt thòi vật chất mà sự phá sản đem lại cho ngời lao động.
2.2.4.Pháp luật còn góp phần bảo vệ kỷ cơng xã hội.
Khi cha có Luật phá sản thì chủ nợ nào cũng muốn lấy đợc nhiều tài sản
mà doanh nghiệp nợ mình, không theo trật tự nhất định dẫn đến việc mất bình
đẳng trong việc phân chia tài sản còn lại của doanh nghiệp mắc nợ. Vì ch a có
Luật phá sản nên trong khi xử lý các quan hệ tranh chấp thuộc phạm vi điều
chỉnh của Luật Dân Sự, đã bị hình sự hóa. Thậm chí còn xẩy ra hiện t ợng C ớp
nợ gây ảnh hởng tới an ninh trật tự xã hội.
Vì vậy pháp Luật phá sản đã ra đời kịp thời điều chỉnh các quan hệ đó
doanh nghiệp phá sản phải đợc giải quyết theo đúng trình tự, thủ tục mà chế
định của pháp Luật phá sản đã đề ra, tất cả các hành vi khác trái với Luật phá
sản đều bị pháp luật trừng trị. Nhờ đó mà đã đảm bảo đợc trật tự kỷ cơng xã
hội.
2.2.5. Luật phá sản góp phần cơ cấu lại nền kinh tế.
Phá Sản để lại nhiều tiêu cực cho nền kinh tế. Nhng không thể phủ nhận
một điều rằng phá sản đã góp phần tích cực vào việc tổ chúc cơ cấu lại nền kinh
tế. Nhằm loại bỏ khỏi nền kinh tế những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả.
Đồng thời Luật phá sản là công cụ để răn đe buộc các nhà kinh doanh luôn luôn
phải năng động, sáng tạo nhng không đợc mạo hiểm và liều lĩnh. Luật phá sản
là cơ sở pháp lý để tạo nên môi trờng lành mạnh cho các nhà kinh doanh.
Tóm lại: Pháp Luật phá sản có ý nghĩa rất to lớn trong nền kinh tế thị tr-
ờng nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung, là cơ sở pháp lý để các chủ thể
tham gia quan hệ pháp Luật phá sản áp dụng một cách thống nhất, góp phần
lập lại kỷ cơng và trật tự xã hội.

Vũ Tuấn Hùng Trang
16
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
Luật phá sản đã xử lý kịp thời những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả
lâm vào tình trạng phá sản. Đồng thời bảo vệ đợc lợi ích chính đáng của chủ nợ
trong việc đòi nợ, bảo vệ chủ doanh nghiệp mắc nợ ( con nợ ) bảo vệ lợi ích
chính đáng của ngời lao động. Hơn thế nữa Luật phá sản đã góp phần tổ chức cơ
cấu lại nền kinh tế, góp phần bảo vệ trật tự kỷ cơng xã hội. Với ỹ nghĩa đó Luật
phá sản là công cụ quan trọng của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng góp phần
ổn định đời sống kinh tế chính trị của đất nớc.
Vũ Tuấn Hùng Trang
17
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
Chơng II
thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành
I.Đối tợng và phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản
Doanh Nghiệp Việt Nam.
Tuỳ từng hoàn cảnh kinh tế, chế độ chính trị xã hội khác nhau mà
mỗi quốc gia có quan điểm khác nhau về đối tợng và phạm vi điều chỉnh của
Luật phá sản. Theo pháp luật của nhiều nớcthì bất kỳ ai là thơng gia ( thể nhân
hay pháp nhân) đều có thể bị tuyên bố phá sản (Luật phá sản của Pháp năm
1985). Có nớc thì Luật phá sản đợc áp dụng cho mọi cá nhân, thể nhân và pháp
nhân có hay không tham gia quan hệ kinh tế (Luật phá sản của úc năm 1966).
Còn có nớc thì đối tợng điều chỉnh của Luật phá sản lại hẹp hơn, chỉ áp dụng
cho những doanh nghiệp Nhà Nớc, Ví dụ Luật phá sản Trung Hoa năm 1986.
Để phù hợp với tình hình kinh tế chính trị, Nhà nớc ta đa raquan điểm
về đối tợng và phạm vi điểu chỉnh của Luật phá sản Doanh Nghiệp Việt Nam
nh sau:
Luật này áp dụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở

hữu đợc thành lập và hoạt động theo pháp luật của nớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản( Điều I Luật phá sản Doanh
Nghiệp).
Nh vậy Luật phá sản đã chỉ ra đối tợng đợc áp dụng ngay trong tên gọi
của Luật: Luật phá sản Doanh Nghiệp và một lần nữa lại đợc củ thể trong
Điều I nh trên.
Vì vậy chúng ta cần phải xác định thế nào là doanh nghiệp theo
quy định của pháp luật Việt Nam. Tại Khoản 1 Điều 3 Luật Doanh Nghiệp
1999 có giải thích: Doanh Nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Vũ Tuấn Hùng Trang
18
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
Nh vậy, theo quy định của pháp luật và thuộc đối tợng áp dụng của Luật
phá sản doanh Nghiệp phải hội tụ đầy đủ các điều kiện sau: có tên riêng, có tài
sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, và điều kiện quan trọng nữa là phải đăng
ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Để xác định cụ thể, thế nào là doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản,
Khoản 1 Điều 1 Nghị định 189/CP của Chính phủ về việc hớng dẫn thi hành
Luật phá sản Doanh Nghiệp đã quy định: các doanh nghiệp thuộc đối tợng áp
dụng Luật phá sản doanh nghiệp bao gồm:
a.Doanh nghiệp Nhà nớc.
b. Doanh nghiệp của tổ chức chính trị xã hội.
c. Doanh Nghiệp t nhân.
d. Công ty trách nhiệm hữu hạn.
e. Công ty cổ phần.
f. Doanh nghiệp có một phần vốn đầu t nớc ngoài.
g. Doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài.
h. Hợp tác xã.

Đối với Doanh nghiệp Nhà nớc: Theo Điêu 1 luật doanh nghiệp Nhà nớc
thông qua ngày 20/04/1995 đa ra định nghĩa Doanh nghiệp Nhà n ớc là tổ
chúc kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động
kinh doanh, hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội
do Nhà nớc giao .
Tại Điều 2 Luật doanh nghiệp Nhà nớc có phân loại doanh nghiệp Nhà n-
ớc nh sau: ... Doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, doanh nghiệp thành viên
của tổng công ty.... Nh vậy có phải tất cả các doanh nghiệp đợc liệt kê này là
đối tợng điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp hay không thì chúng ta cần
phải xem xét.
+ Doanh Nhiệp Nhà n ớc độc lập là doanh nghiệp Nhà nớc không có ở
trong cơ cấu tổ chứccủa doanh nghiệp khác ( Khoản 1 Điều 3 Luật doanh
nghiệp Nhà nớc). Trong trờng hợp này thì doanh nghiệp đơng nhiên là đối tợng
của Luật phá sản doanh nghiệp .
Vũ Tuấn Hùng Trang
19
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
+ Tổng công ty Nhà n ớc là tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân...
(Điều 43 Luật Doanh Nghiệp Nhà nớc). Vì vậy Tổng công ty Nhà nớc thuộc đối
tợng của Luật phá sản Doanh Nghiệp.
+ Tổng công ty Nhà n ớc thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết
của nhiều đơn vị thành viên và mối quan hệ gắn bó với nhau... .
+ Nhng đặc biệt khó khăn trong việc xác định đối với các doanh nghiệp
thành viên của Tổng công ty Nhà nớc.
Tại Khoản 1 Điều 44 Luật Doanh Nghệp Nhà nớc có quy định:
Tổng công ty Nhà nớc có thể có các đơn vị thành viên sau đây:
a. Đơn vị hạch toán độc lập.
b. Đơn vị hạch toán phụ thuộc.
c. Đơn vị sự nghiệp.
Hai trờng hợp, đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị hạch toán sự nghiệp

thì đơng nhiên nó không phải là đối tợng của Luật phá sản. Vì nó hoàn toàn phụ
thuộc vào Tổng công ty và không làm phát sinh chủ thể mới.
Mọi sự hoạt động của hai đơn vị này đều nhân danh Tổng công ty, gắn
bó chặt chẽ quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng công ty.
Các đơn vị hạch toán độc lập lại phát sinh một chủ thể mới, đựơc phép
thành lập và đăng ký kinh doanh nh một doanh nghiệp bình thờng theo quy định
của pháp luật.Nhng lại bị hạn chế quyền lợi và nghĩa vụ và chịu sự chỉ đạo của
Tổng công ty( Điều 45 Luật Doanh Nghiệp Nhà nớc).
Có thể nói đơn vị hạch toán độc lập là một pháp nhân đặc biệt và chịu sự điều
chỉnh của Luật phá sản Doanh Nghiệp. Vì vậy khi đơn vị hạch toán độc lập bị tuyên bố
phá sản thì Tổng công ty không phải chịu trách nhiệm liên đới đối với các khoản nợ của
đơn vị hạch toán độc lập. Và ngợc lại, khi Tổng công ty tuyên bố phá sản thì không có
nghĩa là đơn vị hạch toán độc lập bị phá sản theo.
Đối với hợp tác xã : Điều 20 Luật Hợp Tác Xã thông qua ngày 20/05/1996, có hiệu
lực thi hành ngày 01/01/1997.quy định: Hợp Tác Xã có t cách pháp nhân kể từ ngày
đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Điều 47 Luật Hợp Tác Xã đã quy định
Hợp Tác Xã có thể bị tuyên bố phá sản theo luật pháp về phá sản doanh nghiệp.
Nh vậy Hợp Tác Xã là đối tợng áp dụng của Luật phá sản Doanh Nghiệp
không có gì phải bàn cãi, nhng trong Luật Hợp Tác Xã còn có quy định hai tổ
Vũ Tuấn Hùng Trang
20
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
chức khác là Liên hiệp hợp tác xã và Liên minh hợp tác xã, Luật Hợp tác xã
không quy định tổ chức nào là doanh nghiệp, và phải chịu sự điều chỉnh của
Luật phá sản Doanh Nghiệp.
Điều 48 Luật Hợp tác xã quy định: Liên Hiệp Hợp tác xã là tổ chức
kinh tế, hoạt động theo nguyên tắc hợp tác xã, nhằm mục đích nâng cao hiệu
quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các hợp tác xã thành viên, hỗ trợ trong
hoạt động và đáp ứng nhu cầu khác nhau của các thành viên tham gia. Liên
Hiệp Hợp tác xã đăng ký kinh doanh tại Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

Nh vậy Liên hiệp hợp tác xã là doanh nghiệp đợc đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật. Vì vậy liên hiệp hợp tác xã thuộc đối tợng điều
chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp
Còn đối với tổ chức liên minh hợp tác xã tại Điều 49 Luật Hợp Tác Xã
quy định : liên minh hợp tác xã là tổ chức phi chính phủ, do các hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã tự nguyện cùng nhau thành lập đợc Thủ tớng Chính Phủ ra
quyết định công nhận ( nếu lầ liên minh hợp tác xã cấp Trung ơng), Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân ra quyết định công nhận ( nếu là liên minh hợp tác xã cáp
tỉnh). Do vậy liên minh hợp tác xã không phải là đối tợng áp dụng của Luật phá
sản doanh nghiệp .
Đối với công ty hợp danh: Mặc dù là một doanh nghiệp đợc pháp luật
thừa nhận sau ngày ban hành Luật phá sản doanh nghiệp nhng công ty hợp danh
vẫn thuộc phạm vi áp dụng Luật phá sản.
Khi xem xét đối tợng chịu sự điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp
còn cần lu ý các giới hạn sau:
*.Giới hạn về đối tợng áp dụng thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá
sản doanh nghiệp có điều kiện:
Các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụ
công cộng quan trọng
Theo quy đinh của pháp Luật phá sản ở nhiều nớc trên thế giới thì
không phải bất cứ doanh nghiệp nào lâm vào tình trạng phá sản cũng đợc áp
dụng nh nhau. Một số doanh nghiệp khi bị lâm vào tình trạng phá sản nhng cần
phải có điều kiện đặc biệt thì Toà án mới tuyên bố phá sản. Đó là các doanh
Vũ Tuấn Hùng Trang
21
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch vụ công cộng quan
trọng.. Các doanh nghiệp này vô cùng quan trọng trong đời sống chính trị
kinh tế xã hội, vì vậy không thể cho các doanh nghiệp này ngừng hoạt động
một cách tuỳ tiện, thiếu sự quản lý của Nhà nớc.

Các loại hình doanh nghiệp này đã đợc Luật phá sản Doanh Nghiệp Việt
Nam quy định khá chặt chẽ và hớng dẫn chi tiết tại Nghị định 189/CP ngày
23/12/1994 của chính phủ.
Điều 1 Luật phá sản Doanh Nghiệp và Khoản 1 Điều 4 Nghị định
189/CP của chính phủ quy định:
Các doanh nghiệp đợc xem xét để công nhận là doanh nghiệp trực tiếp
phục vụ quốc phòng, an ninh và các dịch vụ công cộng quan trọng phải là
những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực ngành sau đây:
a. Kinh doanh tài chính, tiền tệ và kinh doanh bảo hiểm.
b. Sản xuất cung ứng điện.
c. Giao thông, công chính đo thị.
d. Vận tải đờng sắt, vận tải hàng không.
e. Thông tin viễn thông.
f. Quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi.
g. Quản lý và xây dựng các vùng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ quốc gia
trọng điểm.
Khi các doanh nghiệp này lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán
nợ đến hạn thì đại diện hợp pháp của doanh nghiệp phải báo cáo ngay bằng văn
bản cho cơ quan đã ra quyết định thàmh lập doanh nghiệp, và trong hạn 15
ngày kể từ ngày nhận báo cáo, thủ trởng cơ quan đã ra quyết định thành lập
doanh nghiệp phải xem xét quyết định các biện pháp cần thiết nhằm phục vụ
khả năng thanh toán nợ đến hạn của doanh nghiệp. Nếu vợt quá khả năng của
mình thì thủ tớng cơ quan đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp phải baó cáo
lên Thủ tớng Chính Phủ xem xét, để quyết định các biện pháp hỗ trợ hay không
hỗ trợ doanh nghiệp đó (Điều 6 Nghị định 189/CP của Chính Phủ).
* Giới hạn bởi điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.
Với xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, chúng ta muốn đa đất nớc phát triển
lên thì buộc phải hội nhập với các nớc trên thế giới. Chính sách mở cửa về kinh
Vũ Tuấn Hùng Trang
22

Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
tế, tạo môi trờng thuận lợi cho việc hội nhập giữa nền kinh tế Việt Nam với nền
kinh tế các nớc trên thế giới và trong khu vực, đợc thể hiện qua việc thiết lập
quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu (EU) năm 1990, dẫn
đến ký kết bản hiệp định giữa VIệt Nam và EU (ngày 17/07/1995) và Việt Nam
đã chính thức là một thành viên của hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN)
28/07/1995
Việc Mỹ bình thờng quan hệ ngoại giao với Việt Nam ( ngày
11/07/1995). Ngoài ra Việt Nam còn tham gia ký kết cấc điều ớc quốc tế song
phơng: nh các hiệp định hợp tác và tơng trợ t pháp giữa Việt nam với Liên Bang
Nga(Liên Xô cũ) (năm 1998), Cộng hoà Séc và Slôva kia (1982), Cuba (1984),
Bungary(1986), Hungary(1985), Balan (1993), Lào và Trung Quốc (1998),
Cộng hoà Pháp (1999).....Các điều ớc quốc tế đa phơng nh :Năm 1981 Việt
Nam chinh thức là thành viên của công ớc Pari (1883) về bảo vệ quyền sở hữu
công nghiệp, tham gia hiệp định Madrit (1891) về đăng kí quốc tế nhãn hiệu
hàng hoá và hiệp ớc Patent (1970) về hợp tác sánh chế, Việt Nam là thành viên
chính thức năm 1993...
Nh vậy, khi giải quyết việc yêu cầu tuyên bố phá sản DN có yếu tố nớc
ngoài thì toà án phải quan tâm tới các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia kí
kết (đó chính là nguồn của t pháp quốc tế để giải quyết các vấn đề tranh chấp
có yếu tố nớc ngoài.
Điều 51 Luật phá sản Doanh Nghiệp đã giới hạn việc áp dụng luật này
khi có xung đột về mặt t pháp quốc tế trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố
phá sản nh sau:
Việc giải quyết phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam có liên quan đến
cá nhân, tổ chức nớc ngoài đợc thực hiện theo luật này, trừ trờng hợp điều ớc
quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia sẽ đ ợc u
tiên áp dụng giải quyết .
* Một số trờng hợp không đợc coi là đối tợng điều chỉnh của Luật phá
sản Việt Nam.

- Đối với hộ kinh doanh cá thể quy định tại Nghị định số 02/2000/NĐ-
CP/của chính phủ ngày 03/02/2000 về dăng kí kinh doanh, Nghị định này đã
thay thế Nghị định 66/HĐBT ngày 02/3/1992.
Vũ Tuấn Hùng Trang
23
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
- Tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 quy định Cá
nhân, nhóm kinh doanh dợc thành lập và hoạt động theo Nghị định số
66/HĐBT ngày 02/02/1992 của Hội Đồng Bộ Trởng (nay là Chính Phủ) không
thuộc phạm vi áp dụng của Luật phá sản Doanh Nghiệp.Theo chơng IV Nghị
định số 02/2000/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 03/02/2000 thì Khoản 2 Điều 1
Nghị định 189/CP ngày 23/12/1999 chỉ áp dụng với các hộ kinh doanh cá thể.
II. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp.
1. Thủ tục nộp đơn và thụ lý đơn.
Một trong những mục đích của Luật phá sản là nhằm bảo vệ quyền và lợi
ích cho chủ nợ.Do vậy, chủ nợ là ngời đợc pháp luật quy định có quyền nộp đơn
để yêu cầu Toà án giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiêp, tuy nhiên cần
phải phân biệt các loại chủ nợ nh sau:
Tại Khoản 1 Điều 7 Luật phá sản Doanh Nghiệp quy định:
Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không
đợc DN thanh toán nợ, chủ nợ không có đảm bảo và chủ nợ có đảm bảo một
phần có quyền nộp đơn đến Toà án nơi đặt trụ sở chính của DN yêu cầu giải
quyết việc tuyên bố phá sản DN .
Nh vậy, theo quy định trên thì không phải bất cứ chủ nợ nào cũng có
quyền đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản DN mà chỉ có hai loại chủ nợ có quyền,
đó là chủ nợ không có đảm bảo cà chủ nợ có đảm bảo một phần.
+ Chủ nợ không có đảm bảo là chủ nợ có khoản nợ không đợc đảm bảo
bằng tài sản của DN mắc nợ (Khoản 3 Điều 3 Luật phá sản Doanh Nghiệp).
+ Chủ nợ có đảm bảo một phần là chủ nợ có kghoản nợ đợc đảm bảo

bằng tài sản của DN mắc nợ mà giá trị tài sản đảm bảo ít hơn khoản nợ đó
(Khoản 2 Điều 3 Luật phá sản Doanh Nghiệp)
+ Chủ nợ có đảm bảo là chủ nợ có khoản nợ đợc đảm bảo bằng tài sản
của DN mắc nợ (Khoản 1 Điều 3 Luật phá sản Doanh Nghiệp.Các đối tợng
thuộc diện chủ nợ này có đảm bảo) không có quyền nộp đơn để yêu cầu Toà án
giải quyết việc tuyên bố phá sản DN.
Vũ Tuấn Hùng Trang
24
Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế
Nhng chúng ta cần phải làm rõ chủ nợ nào là chủ nợ đợc pháp luật coi
là có đảm bảo. Điều 5 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định 3 biện pháp bảo
đảm thực hiện thực hiện hợp đồng kinh tế là: thế chấp tài sản phải cầm cố và
bảo lãnh. Điều 324 Bộ Luật Dân Sự đã quy định thêm bốn biện pháp khác ngoài
ba biện pháp trên là: đặt coc, ký cợc, ký quỹ, phạt vi phạm. Vậy thì có phải tất
cả các chủ nợ có biện pháp bảo đảm theo Điêù 324 Bộ luật dân sự đêùu là chủ
nợ có bảo đảm không? Trong Điều 38 Luật phá Sản doanh Nghiệp chỉ quy định
rằng: Trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản DN, thẩm phán ra
quyết định bảo toàn tài sản thế chấp hoặc cầm cố, tổ chức việc xác định giá trị
của những tài sản đó. Nh vậy chỉ có hai biện pháp bảo đảm đợc quy định trong
Luật phá Sản Doanh Nghiệp là thế chấp và cầm cố. Luật quy định nh vậy
là cha thật hợp lý cần bổ xung các biện pháp khác nh: đặt cọc, ký cợc, ký quỹ
và cả trong ba biện pháp này tài sản để đem ra đặt cọc, ký cợc, ký quỹ là tài sản
của chính doanh nghiệp, vậy phải coi là biện pháp có bảo đảm. Còn đối với biện
pháp phạt vi phạm và bảo lãnh theo Điều 324 Bộ luật dân sự không thể coi là
biện pháp bảo đảm. Vì trong biện pháp bảo lãnh, tài sản đem ra đảm bảo là tài
sản của ngời thứ ba ( ngời bảo lãnh) chứ không phải là tài sản của doanh nghiệp
mắc nợ. Còn phạt vi phạm chỉ là biện pháp dự liệu, con nợ sẽ phải nộp một
khoản tiền khi xẩy ra vi phạm mà không có cơ sở để đảm bảo bằng một tài sản
chắc chắn của doanh nghiệp nh các biện pháp đảm bảo khác.
Tại Điều 7 Luật phá sản Doanh Nghiệp chỉ quy định các chủ nợ không

có đảm bảo một phần có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết tuyên bố
phá sản. Luật không đòi hỏi số lợng chủ nọ tối thiểu là bao nhiêu mà chỉ cần
họ nộp kèm theo chứng từ, tài liệu để chứng minh số nợ, chứng minh doanh
nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, các tài liệu này đợc cụ thể hoá tại
Điều 10 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 của chính phủ. Khi nộp đơn các
chủ nợ phải nộp tiền lệ phí tạm ứng đợc áp dụng theo Nghị định 70/CP ngày
12 /06/1997 của chính phủ về án phí, lệ phí Toà án, riêng chủ nợ là đại diện
công đoàn hoặc đại diện ngời lao động không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí
(Điều 8 Luạt Phá Sản Doanh Nghiệp).
- Một chủ nợ đặc biệt có quyền đệ đơn yêu cầu toà án giải quyết tuyên
bố phá sản doanh nghiệp đó là đại diện công đoàn, đại diện ngời lao động nơi
Vũ Tuấn Hùng Trang
25

×