Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHĂM sóc và THEO (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.84 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TRẺ BỊ DỊ TẬT ỐNG TIÊU HÓA
TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SƠ SINH

Người hướng dẫn : Th.s B.s Vũ Vân Yến
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu An
Mã sv
: B00306


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1

• ĐẶT VẤN ĐỀ

2

• TỔNG QUAN

3

• ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

• KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


5

• QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI

6

• KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Dị tật ống tiêu hóa luôn là dị tật xếp hàng đầu ở trẻ em tại
bệnh viện, với một tỷ lệ khá cao khoảng 33,9% đến 44,6%.
Trẻ sơ sinh bị dị tật liên quan ống tiêu hóa biểu hiện nặng nề
cần được phát hiện sớm, chẩn đoán ngay và xử trí kịp thời mới
mong thoát khỏi tử vong.
Chăm sóc và theo dõi trẻ sơ sinh bị dị tật từ khi vào viện đến
khi thực hiện phẫu thuật là một trong những khâu quan trọng
nhằm nâng cao tính hiệu quả của ca phẫu thuật, trong đó vai trò
của người điều dưỡng là hết sức quan trọng.


MỤC TIÊU
1

Khảo sát đặc
điểm lâm sàng
một số dị tật
bẩm sinh thường
gặp liên quan
ống tiêu hóa ở

trẻ sơ sinh.

2
Mô tả quy trình
chăm sóc và
theo dõi trẻ dị tật
ống tiêu hóa
trước mổ


TỔNG QUAN
Hệ thống tiêu hóa đi từ miệng đến hậu môn.
Phần trên của ống tiêu hóa gồm có miệng, thực
quản, dạ dày, các cơ quan liên quan đến hệ thống
mật và dịch tụy. Phần dưới của ống tiêu hóa bao
gồm ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn


Hình ảnh: Hệ tiêu hóa


Teo thực quản

Dị tật ống tiêu
hóa

Dị tật thực
quản

Thoát vị thực

quản

Dị tật cơ
hoành

Phình thực
quản

Dị tật dạ dày

Tắc tá tràng
bẩm sinh

Dị tật ở ruột

Tắc ruột phân
xu
Phình đại
tràng bẩm sinh

Dị tật ở hậu
môn trực tràng

Hẹp ống hậu
môn
Hậu môn
màng


TỔNG QUAN

Mục đích điều trị
Dị tật tiêu hoá là một trong những dị tật thường gặp ở trẻ em. Đa
số những dị tật này cần phải được can thiệp ngay, nếu không trẻ sẽ
tử vong do suy hô hấp như trong trường hợp thoát vị cơ hoành, teo
thực quản có dò thực quản - khí quản. Một số trường hợp khác, tuy
không cần can thiệp ngay trong giai đoạn sơ sinh nhưng cần phải
mổ nếu không trẻ sẽ bị tử vong vì các biến chứng của dị tật như tắc
ruột, thủng ruột như trong các trường hợp phình đại tràng bẩm sinh,
hẹp phì đại môn vị hay tắc hoặc teo tá tràng. Vì thế chẩn đoán sớm
những dị tật này vô cùng quan trọng để có thái độ xử trí kịp thời.


TỔNG QUAN
Phương pháp điều trị:
a. Đối với BN thực quản
- Cần được mổ cấp cứu
- Trước khi mổ phải được nằm sấp để giảm nguy cơ chất dịch dạ dày trào ngược vào phổi. Hút chất dịch ở túi cùng thực quản liên tục để tránh viêm phổi do hít
- Dùng kháng sinh để chống viêm phổi .
b. Đối với BN thoát vị thực quản
Không điều trị trực tiếp vào thoát vị mà điều trị lên hồi lưu thực quản dạ dày. Để trẻ ở tư thế nữa nằm nữa ngồi, ăn thức ăn đặc, có thể có kết quả (1/2 1/3 trường hợp). Nếu thất bại và có nhiều biến chứng thì giải phẫu .
c. Đối với BN thoát vị cơ hoành
- Đặt trẻ ở tư thế đầu và ngực cao hơn bụng và chân để dễ dàng đưa các phần thoát vị vào trong ổ bụng.
- Hút ngắt quảng qua ống xông mũi dạ dày để làm giảm lượng không khí và nước bên trong cơ quan làm giảm mức độ chèn ép phổi .
- Mổ để đưa phủ tạng xuống ổ bụng và khâu chỗ thoát vị.
d. Đối với BN hẹp phì đại môn vị
- Bồi phụ nước và điện giải.
- Giải phẫu. Nếu được mổ sớm, tử vong < 1%. Điều trị nội khoa, tử vong cao hơn .
e. Đối với BN dị tật ở ruột
- Giải phẫu là biện pháp hữu hiệu để điều trị.
- Chống táo bón gây viêm loét đại tràng. Sử dụng kháng sinh khi có viêm ruột .



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: trẻ sơ sinh bị dị tật
bẩm sinh thường gặp liên quan ống tiêu hóa
vào điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
Địa điểm nghiên cứu: tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2013 đến
tháng 6/2014


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang
- Cỡ mẫu: 40 bệnh nhân
- Phương pháp thu thập số liệu: phiếu điều tra
Đạo đức nghiên cứu
- Được tiến hành dưới sự đồng ý của Ban lãnh đạo Khoa Sơ sinh –
Bệnh viện Phụ sản TW
- Mọi thông tin về đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Hình: Giới tính của đối tượng nghiên cứu



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN

Hình: Nơi sống của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Đặc điểm
Đẻ non

n

Tỉ lệ (%)

15

37,5

Tuổi thai

< 0,05
Đủ tháng

25

62,5

< 2500 g


17

42,5

Cân nặng lúc sinh

< 0,05
≥ 2500 g

Tổng

p

23

57,5

40

100

Bảng: Tuổi thai và cân nặng lúc sinh


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Dị tật
Teo thực quản
Tắc tá tràng
Teo ruột non

Bệnh Hirschsprung
DT hậu môn-trực tràng
Thoát vị cơ hoành
Thoát vị rốn
Hở thành bụng
Tổng

n
3
1
2
12

Tỉ lệ (%)
7,14
2,38
4,76
28,57

9

21,43

5
6
4
42

11,90
14,29

9,52
100

Bảng: Tỉ lệ các loại dị tật bẩm sinh liên quan
ống tiêu hóa


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Thời điểm phát hiện dị tật

n

Tỉ lệ (%)

Trước sinh

3

7,5

Ngay trong sinh

10

25

Sau sinh

27


67,5

Tổng

40

100

Bảng: Thời điểm phát hiện dị tật


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Tình trạng nôn
Hiện diện

Khởi điểm

Chất nôn

n

Tỉ lệ (%)



28

70


Không

12

30

Ngày đầu sau đẻ

21

75

Những ngày sau

7

25

Không mật

15

53,57

Dịch mật

11

39,28


Dịch ruột

4

14,28

Lẫn máu

1

3,57

Bảng: Tình trạng nôn

p
< 0,05

< 0,05


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Thời điểm thải phân su lần đầu

n

Tỉ lệ (%)

<24 giờ tuổi


14

36,85

≥ 24 giờ tuổi

24

63,15

Tổng

38

100

Bảng: Thời điểm thải phân su lần đầu tiên


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Tình trạng bụng chướng
Hiện diện

Khởi điểm

Mức độ

n


Tỉ lệ (%)



32

80

Không

8

20

Ngày đầu

5

16,62

Ngày 2-7

24

75

>7 ngày

3


9,3

Vừa

11

34,37



9

28,12

Căng bóng

12

37,5

Bảng: Tình trạng bụng chướng

p
< 0,05


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Bất thường

Có dò

Không dò

Có vết tích hậu môn

Không vết tích hậu

3 trường hợp phân ra ở

môn
1 trường hợp phân ra

tiền đình

ở dương vật

1 trường hợp phân ra

1 trường hợp phân

vùng sàng hội âm

vùng sàng hội âm

2 trường hợp

1 trường hợp

Bảng: Bất thường ở vùng sàng hội âm



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Thăm trực tràng

n

Tỉ lệ (%)

Có dính chất nhầy trắng

3

9,67

Phân su không có

3

9,67

Phân su có

25

80,64

Phân vàng


8

25,80

31

100

Tổng

Bảng: Thăm trực tràng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
Dấu hiệu tháo cống

n

Tỉ lệ (%)



10

83,33

Không có

2


16,67

Tổng

12

100

Bảng: Dấu hiệu tháo cống


QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI
TRẺ DỊ TẬT ỐNG TIÊU HÓA TRƯỚC MỔ
Nhận định
Khi tiếp nhận BN vào khoa, ĐDV phải tiếp đón
niềm nở, ân cần, đưa BN vào giường, phòng bệnh đồng
thời phải giải thích động viên BN và gia đình yên tâm
điều trị. Dù BN thuộc dị tật ống tiêu hóa loại nào thì
ĐDV cũng phải nhận định các biểu hiện lâm sàng:
- Hỏi bệnh
- Quan sát
- Thăm khám


QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI
TRẺ DỊ TẬT ỐNG TIÊU HÓA TRƯỚC MỔ
Chẩn đoán điều dưỡng:
1. Trẻ bị đau và sốt do tiến triển của bệnh.
→ KQMĐ: Trẻ được giảm đau và sốt

2. Trẻ bị rối loạn nước và điện giải do nôn sốt, không ăn uống và nhiễm
trùng kéo dài
→ KQMĐ: Trẻ được bù nước và các chất điện giải
3. Trẻ bị nhiễm trùng, nhiễm độc do đến viện muộn
→ KQMĐ: Nhiễm trùng, nhiễm độc của trẻ được kiểm soát
4. Gia đình BN lo lắng do thiếu hụt kiến thức liên quan đến phẫu thuật
→ KQMĐ : Gia đình BN được cung cấp đầy đủ các thông tin về bệnh và
phẫu thuật cũng như cách chăm sóc trẻ


QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI
TRẺ DỊ TẬT ỐNG TIÊU HÓA TRƯỚC MỔ
Lập kế hoạch
- Kiểm soát cơn đâu của trẻ và dùng thuốc giảm đau nếu có chỉ
định
- Cho kháng sinh toàn thân và theo dõi sát tình trạng nhiễm trùng,
nhiễm độc ở trẻ nếu có
- Chuyền dịch và điện giải để cân bằng nước và điện giải cho trẻ
- Đặt xông dạ dày để làm giảm ứ đọng, giảm thương tổn ruột
- Hút ngắt quãng qua ống xông mũi dạ dày để làm giảm lượng
không khí và nước làm giảm mức độ chèn phổi


×