Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.39 KB, 33 trang )

lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài cần nghiên cứu :
LÃi suất là giá cả sử dụng vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng,
đồng thời gắn liền với mọi hoạt động kinh tế có liên quan, mµ trùc tiÕp lµ ngêi gưi
tiỊn vµ ngêi vay vốn.
LÃi suất cũng là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia do
Ngân hàng Trung ơng (NHTƯ) điều hành. Nó có tác động rất lớn đối với vịệc tăng
hoặc giảm khối lợng tiền lu thông, thu hĐp hay më réng tÝn dơng, khÝch lƯ hay h¹n
chÕ huy động vốn, kích thích hay cản trở đầu t, tạo thuận lợi hay khó khăn cho
hoạt động ngân hàng. Một chính sách lÃi suất đúng đắn sẽ có tác dụng thúc đẩy
sản xuất, lu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và ngợc lại khi chính sách
lÃi suất thiếu chuẩn xác sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến nền kinh tế. Và vai trò đó
của chính sách lÃi suất ngày càng trở nên quan trọng và phức tạp hơn cùng với quá
trình đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày càng phát
triển sâu sắc.
ở Việt Nam, sau hơn 10 năm đổi mới, ngành ngân hàng đà đạt đợc những
thành tựu nhất định, góp phần không nhỏ vào những thành quả chung của nền kinh
tế. Trong nhiệm vụ xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc
(NHNN) đà rất chú trọng đến việc đổi mới các công cụ điều tiết nh hạn mức tín
dụng, dự trữ bắt buộc, tỷ giá...nhng quan trọng nhất vẫn là công cụ lÃi suất. Nhìn
chung trong hơn 10 năm đổi mới, chính sách lÃi suất tín dụng ngân hàng đà góp
phần bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, kích cầu, tăng trởng kinh tế. Cơ
chế điều hành lÃi suất đợc thay đổi theo từng thời kỳ phát triển kinh tế và ngày
càng trở nên linh hoạt hơn. Đặc biệt, trong giai đoạn thúc đẩy phát triển kinh tế và
xu hớng hội nhập vào thị trờng tài chính khu vực cũng nh Quốc tế hiện nay đòi hỏi
NHNN phải xây dựng và thực thi một chính sách lÃi suất tín dụng ngân hàng phù
hợp, tiến tới tự do hoá trên cơ sở đảm bảo sự kiểm soát của Nhà nớc với thị trờng,
phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô.

1



Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu chính sách lÃi suất cũng nh việc học tập
kinh nghiệm quản lý và điều hành chính sách lÃi suất của các nớc phát triển để từ
đó đa ra những điều kiện, giải pháp để xây dựng một chính sách lÃi suất đúng đắn
ở níc ta cã mét ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn cao. Điều này không chỉ có ý nghĩa
quan trọng đối với quá trình xây dựng và điều hành một chính sách lÃi suất phù
hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, mà còn rất quan trọng đối với quá trình
hình thành và hoạt động một cách có hiệu quả của hệ thống thị trờng tài chính ở
Việt Nam, góp phần giải quyết những khó khăn về vốn, đảm bảo sự thắng lợi cho
công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

2. Mục tiêu
- Về lý luận: tìm hiểu sâu hơn những khái niệm có liên quan đến chính sách
lÃi suất tín dụng ngân hàng.
- Về thực tiễn: Tìm hiểu và đa ra giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách lÃi
suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam.

3. Đối t ợng nghiên cứu của đề tài : tìm hiểu chính sách lÃi suất tín dụng
trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế.

4. Ph ơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
- Tính chất lịch sử.

5. Kết cấu của đề tài
Chơng I. Cơ sở lý luận của chính sách lÃi suất tín dụng ngân hàng và kinh
nghiệm của một số nớc trong việc điều hành chính sách lÃi suất tín dụng ngân
hàng.

2



Chơng II. Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lÃi suất tín
dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua.
Chơng III. Giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện chính sách lÃi suất tín
dụng ngân hàng ở Việt Nam.

En xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tài và
cô giáo Cao Thị ý Nhi đà giứp đỡ em hoàn thành đề án này. Trong quá trình
nghiên cức vấn đề trên, do trình độ và khả năng có hạn nên bài viết này không thể
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, các cô để
hoàn thành tốt đề án này.

3


Chơng I
Cơ sở lý luận của chính sách lÃi suất tín dụng ngân
hàng và kinh nghiệm của một số nớc trong việc điều
hành chính sách lÃi suất tín dụng ngân hàng.

1. Khái niệm lÃi suất.
Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại rất nhiều phạm trù kinh tế - tài chính
trong đó tín dụng và lÃi suất tín dụng là một trong số những phạm trù quan trọng.
Hoạt động tín dụng là hoạt động vay mợn, quan hệ sử dụng vốn giữa ngời đi
vay và ngời cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả. Đối với chủ thể thừa vốn, tín
dụng mang đến cho họ cơ hội không những bảo tồn đợc vốn mà còn tạo thu nhập.
Đối với các chđ thĨ thiÕu vèn, tÝn dơng gióp cho hä bỉ sung vốn để đáp ứng nhu
cầu sản xuất, kinh doanh hoặc đời sống. Nh vậy, nhờ có hoạt động tín dơng mµ cã
mét bé phËn lín ngn vèn trong nỊn kinh tế đợc huy động, tập trung và phân phối

từ nơi tạm thời d thừa sang nơi thiếu để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các
chủ thể trong nền kinh tế.
Công cụ và là đòn bẩy quan trọng không thể thiếu đợc trong hoạt động tín
dụng chính là lÃi suất. LÃi suất tín dụng ngân hàng là tỷ lệ % giữa lợi tức và tổng
số tiền vay trong một thời kỳ nhất định. Nh vậy, lÃi suất chính là giá cả sử dụng
tiền vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời gắn liền với mọi
hoạt động kinh tế có liên quan đến gửi tiền và vay tiền.
Mặt khác, ở tầm vĩ mô, lÃi suất còn là một công cụ điều tiết kinh tế rất nhạy
bén và hiệu quả của chính sách tiền tệ quốc gia. Thông qua việc thay đổi mức và
cơ cấu lÃi suất trong từng thời kỳ nhất định, Chính phủ có thể tác động đến quy mô
và tỷ trọng các loại vốn đầu t, do vậy mà có thể tác động đến quá trình điều chỉnh
cơ cấu, đến tốc độ tăng trởng, sản lợng, tỷ lệ thất nghiệp và tình trạng lạm phát
trong nớc. Hơn thế nữa, trong những điều kiện nhất định của nền kinh tế mở, chính
sách lÃi suất còn đợc sử dụng nh một công cụ góp phần ®iỊu tiÕt ®èi víi c¸c lng
vèn ®èi víi mét níc, tác động đến tỷ giá và điều tiết sự ổn định của tỷ giá. Điều
4


này không những tác động đến đầu t phát triển mà còn tác động trực tiếp đến cán
cân thanh toán và các quan hệ thơng mại quốc tế của nớc đó đối với nớc ngoài.
Chính vì những điều nh vậy mà ở các nớc kinh tế thị trờng phát triển và theo
đuổi chính sách tự do hoá tài chính (financial liberalization ), lÃi suất đợc hình
thành trên cơ sở thị trờng, tức là do quan hệ giữa cung và cầu về vốn trên thị trờng
quyết định.
Có nhiều tiêu chí phân loại lÃi suất tín dụng ngân hàng.
Căn cứ vào thời hạn tín dụng, lÃi suất tín dụng ngân hàng chia thành ba loại.
Đó là lÃi suất tín dụng ngắn hạn áp dụng đối với các khoản tín dụng ngắn hạn, lÃi
suất tín dụng trung hạn áp dụng đối với các khoản tín dụng trung hạn, lÃi suất tín
dụng dài hạn áp dụng đối với các khoản tín dụng dài hạn.
Nếu căn cứ vào mức độ ổn định của lÃi suất thì lÃi suất đợc chia thành lÃi

suất thả nổi và lÃi suất cố định. LÃi suất thả nổi là lÃi suất thay đổi lên xuống còn
lÃi suất cố định là lÃi suất đợc áp dụng trong suốt thời hạn tín dụng.
Nếu căn cứ vào loại hình lÃi suất tín dụng, lÃi suất đợc chia thành nhiều loại
khác nhau. LÃi suất tiền gửi là lÃi suất trả cho các khoản tiền gửi, lÃi suất này có
nhiều mức khác nhau tuỳ thuộc vào thời hạn gửi, quy mô tiền gửi. LÃi suất tiền vay
là lÃi suất mà ngời đi vay phải trả cho ngân hàng do việc sử dụng vốn vay của ngân
hàng, nó đợc áp dụng để tính lÃi tiền vay mà khách hàng phải trả cho ngân hàng.
LÃi suất chiết khấu áp dụng khi ngân hàng cho vay dới hình thức chiết khấu thơng
phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác cha đến hạn thanh toán của khách hàng, nó đợc
tính bằng tỷ lệ % trên mệnh giá và đợc khấu trừ ngay khi ngân hàng phát tiền vay
cho khách hàng. LÃi suất tái chiết khấu áp dụng khi ngân hàng tái cấp vốn cho các
ngân hàng dới hình thức chiết khấu lại thơng phiếu hoặc các giấy tờ có giá ngắn
hạn cha đến hạn thanh toán của ngân hàng. Nó cũng đợc tính bằng tỷ lệ % trên
mệnh giá của các giấy tờ có giá và cũng đợc khấu trừ ngay khi NHTƯ cấp tiền vay
cho ngân hàng thơng mại (NHTM ). LÃi suất liên ngân hàng là lÃi suất mà các
ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay trên thị trờng liên ngân hàng, nó đợc hình
thành bởi quan hệ cung cầu tiền của các tổ chức tín dụng và chịu sự chi phối của
lÃi suất tái cấp vốn của NHTƯ. LÃi suất cơ bản là lÃi suất đợc các NHTM sử dụng
làm cơ sở để ấn định møc l·i st kinh doanh cđa m×nh.
5


Một vấn đề quan trọng trong việc tìm hiểu khái niệm lÃi suất tín dụng ngân
hàng đó là phải phân biệt đợc lÃi suất thực tế và lÃi suất danh nghĩa.
LÃi suất danh nghĩa là lÃi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào
thời điểm nghiên cứu hay nói cách khác là lÃi suất cha trừ đi tỷ lệ lạm phát. LÃi
suất danh nghĩa thờng đợc công bố chính thức trong các quan hệ tín dụng, trên các
phơng tiên thông tin đại chúng.
LÃi suất thực tế là lÃi suất đợc điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi
dự tính về lạm phát.

Mối quan hệ giữa lÃi suất danh nghĩa và lÃi suất thực tế đợc khái quát thành
phơng trình sau đây:
LÃi suất danh nghĩa = LÃi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát.
hay
LÃi suất thực tÕ = L·i st danh nghÜa - Tû lƯ l¹m phát.
Vì đợc điều chỉnh lại theo đúng những thay đổi về lạm phát nên lÃi suất thực
tế phản ánh chính xác hơn thu nhập từ việc cho vay cũng nh chi phí thật của việc
cho vay.

2.

Các nhân tố ảnh h ëng tíi l·i st :

Trong nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hóa tập trung, Nhà nớc đóng vai trò trung tâm
trong hầu hết tất cả các hoạt động kinh tế xà hội trong đó có thị trờng tài chính. Vì
lẽ đó, lÃi suất trong các nớc đó đều do Nhà nớc qui định, thậm chí một số nớc còn
quy định đến cả mức chênh lệch giữa lÃi suất tiền gửi và lÃi suất cho vay của các
ngân hàng. Sự biến động của lÃi suất trong các điều kiện nh vậy phần lớn phụ
thuộc vào ý chí của chính phủ và không vận động theo bất cứ một quy luật nào.
Trái lại, trong các nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc chỉ đóng vai trò là ngời
điều tiết vĩ mô, thị trờng tài chính hoạt động theo cơ chế tự do hoá, cơ chế hình
thành lÃi suất là cơ chế thị trờng. LÃi suất vì vậy mà chịu ảnh hởng của rất nhiều
nhân tố kinh tế vĩ mô cũng nh nhiều các nhân tố khác.
ảnh hởng của cung cầu tiền tệ:
6


LÃi suất là giá cả sử dụng vốn vì vậy bất kỳ sự thay đổi nào của cung và cầu
hoặc cả cung và cầu tiền tệ không cùng một tỷ lệ đều sẽ là thay đổi mức lÃi suất
trên thị trêng. Tuy møc biÕn ®éng cđa l·i st Ýt nhiỊu phụ thuộc vào các quy định

của chính phủ và NHTƯ, song đa số các nớc có nền kinh tế thị trờng đều dựa vào
nguyên lý này để xác định lÃi suất. Do vậy, có thể tác động vào cung cầu trên thị
trờng vốn để thay đổi lÃi suất trong nền kinh tế cho phù hợp với mục tiêu, chiến lợc
trong từng thời kỳ chẳng hạn nh thay đổi cơ cấu vốn đầu t, tập trung vốn cho các
dự án trọng điểm. Mặt khác, muốn duy trì sự ổn định của lÃi suất thì sự ổn định
của thị trờng vốn phải đợc đảm bảo vững chắc.
ảnh hởng của lạm phát kỳ vọng:
Khi lạm phát đợc dự đoán tăng trong một thời kỳ nào đó, lÃi suất sẽ có xu hớng tăng. Điều này là xuất phát từ mối quan hệ giữa lÃi suất thực và lÃi suất danh
nghĩa và để duy trì lÃi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng đòi hỏi lÃi suất danh
nghĩa phải tăng lên tơng ứng. Mặt khác, công chúng dự đoán lạm phát tăng sẽ dành
phần tiết kiệm của mình cho việc dự trữ hàng hoá hoặc những dạng thức phi tài sản
khác nh vàng, ngoại tệ mạnh hoặc đầu t vốn ra nớc ngoài nếu có thể. Tất cả những
điều này làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lÃi suất trên thị trờng. Từ
mối quan hệ này cho thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của việc khắc phục tâm lý
lạm phát đối với việc ổn định lÃi suất, sự ổn định và tăng trởng của nền kinh tế.
ảnh hởng của tỷ suất lợi nhuận bình quân:
Tỷ suất lợi nhuận bình quân của các dự án đầu t phải cao hơn lÃi suất các
khoản vay tài trợ cho dự án. Có nh vậy các nhà đầu t mới có lợi nhuận từ các dự án
đầu t và phấn khởi mở rộng đầu t. Do đó, cách đánh giá, lựa chọn chính sách lÃi
suất phù hợp sẽ dựa trên cơ sở ớc lợng tỷ suất lợi tức trung bình của nền kinh tế.
ảnh hởng của bội chi ngân sách:
Bội chi ngân sách ở trung ơng và địa phơng trực tiếp làm cho cầu tiền tăng
và làm tăng lÃi suất. Sau nữa, bội chi ngân sách sẽ tác động đến tâm lý công chúng
về gia tăng mức lạm phát và sẽ gây áp lực tăng lạm phát. Thông thờng, Chính phủ
thờng tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu. Lợng cung
trái phiếu trên thị trờng tăng lên làm cho giá trái phiếu có xu hớng giảm vµ l·i suÊt

7



thị trờng có xu hớng tăng. Mặt khác, do tài sản có của NHTM tăng ở khoản mục
trái phiếu chính phủ, dự trữ vợt mức giảm nên lÃi suất ngân hàng cũng sẽ tăng.
Những thay đổi trong thuế:
Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp luôn có tác động đến
lÃi suất. Khi các hình thức thuế này tăng sẽ điều tiết đi một phần thu nhập của các
cá nhân và tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng hay những ngời tham gia kinh doanh
chứng khoán. Mọi ngời đều quan tâm đến thu nhập thực tế hơn là thu nhập danh
nghĩa. Do vậy, để duy trì một mức lợi nhuận thực tế nhất định, họ phải cộng thêm
vào lÃi suất cho vay những thay đổi của thuế.
ảnh hởng của tỷ giá hối đoái kỳ vọng:
Khi đồng nội tệ yếu, bị những sức ép lớn do những dao động của các đồng
ngoại tệ mạnh thì tâm lý phổ biến của ngời dân là coi ngoại tệ mạnh nh một trong
những loại tài sản tiết kiệm an toàn. Chẳng hạn, khi hiện tợng đô la hoá xảy ra, ngời dân sẽ ồ ạt chuyển sang tiết kiệm bằng ngoại tệ cụ thể là đô la Mỹ. Làm nh vậy
ngời gửi hởng lợi kép gồm lÃi suất tiền gửi và sự lên giá của đồng đô la Mỹ. Sự
chuyển dịch này tạo ra sự khan hiếm nội tệ ở các NHTM và buộc các ngân hàng
này phải tăng lÃi suất tiỊn gưi ®ång néi tƯ ®Ĩ huy ®éng cho vay nền kinh tế. Nh
vậy, khi xây dựng chính sách lÃi suất cần phải xem xét đến khía cạnh tỷ giá để
giảm bớt mức chênh lệch giữa lợi tức lÃi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ hay lÃi suất
cho vay nội tệ và ngoại tệ. Điều này giúp giảm bớt sự dịch chuyển không mong đợi
từ tiền gửi nội tệ sang đô la khi đồng đô la lên giá.
Những thay đổi trong đời sống xà hội:
Ngoài những yếu tố trên, sự thay đổi của lÃi suất còn chịu ảnh hởng của các
yếu tố thuộc về đời sống xà hội khác nh tình hình về kinh tế, chính trị cũng nh
những biến động tài chính quốc tế nh các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên
thế giới, các luồng vốn đầu t ra vào đối với các nớc...
Tất cả những điều này gợi ý cho những nhà nghiên cứu, soạn thảo và điều
hành chính sách lÃi suất phải có một cách nhìn và đánh giá một cách tổng thể tríc
khi ®a ra bÊt cø mét kÕt ln hay mét quyết định nào có liên quan đến lÃi suất.

8



3. Các nguyên tắc cơ bản hình thành lÃi suất tín dụng ngân hàng.
Nh đà nói, lÃi suất tín dụng chính là giá cả của tín dụng, là tỷ lệ % tính theo
một thời hạn xác định ( ngày, tuần, tháng, quý, năm... ) dùng làm căn cứ để tính
toán số lợi tức tín dụng mà các chủ thể tín dụng phải trả ( đối với chủ thể đi vay )
hoặc nhận đợc ( đối với chủ thể cho vay ) để điều hoà lợi ích của các chủ thể tham
gia quan hệ tín dụng. Do vậy, việc xác định lÃi suất tín dụng sao cho hợp lý là một
vấn đề vô cùng quan trọng sao cho đảm bảo đợc lợi ích giữa các chủ thể trong quan
hệ tín dụng.
Trớc hết, lÃi suất tín dụng phải đảm bảo một phần thu nhập hợp lý cho ngời
gửi tiền vào ngân hàng. Do vËy trong thùc tÕ, l·i suÊt thùc tÕ ph¶i lớn hơn hoặc
bằng tỷ lệ lạm phát tức là:
LÃi suất thực tế = tỷ lệ lạm phát + tỷ lệ khuyến khích ngời gửi tiền.
Mặt khác, lÃi suất tín dụng phải đảm bảo một phần thu nhập hợp lý cho các
tổ chức tín dụng (TCTD ) và NHTM tức là:
LÃi suất = LÃi suất + Các chi phí hợp lý + Bù đắp rủi ro + tỷ lệ thu nhập
cho vay

tiền gửi

trong hoạt động

trong hoạt động hợp lý của

tín dụng ngân hàng ngân hàng

ngân hàng

Đồng thời, lÃi suất cho vay của ngân hàng phải đảm bảo phát triển nền kinh

tế tức là phải đảm bảo cho những ngời vay vốn ngân hàng có thu nhập hợp lý,
nghĩa là:
LÃi suất cho vay < Tỷ lệ lợi nhuận bình quân của nền kinh tế.
Do vậy, có thể khẳng định rằng giới hạn tối đa của lÃi suất tín dụng ngân
hàng nói chung là tỷ suất lợi nhuận bình quân, còn giới han thấp nhất của lÃi suất
là chỉ số lạm phát vì nó sẽ làm cho ngời gửi tiền bảo toàn đợc vốn.
Tóm lại, để lÃi suất tín dụng trở thành đòn bẩy kích thích và mở rộng các
quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thì phải đảm bảo lÃi suất tín dụng đợc kiểm soát
trong khung giới hạn sau đây:
Tỷ lệ lạm phát <= lÃi suất tín dụng <= tỷ suất lợi nhuận bình quân.

9


Nếu vợt quá giới hạn trên, lÃi suất tín dụng sẽ gây ra tác động tiêu cực đối
với nền kinh tế xà hội, hệ thống ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng bất ổn, rối loạn.

4. Chính sách lÃi suất tín dụng ngân hàng .
LÃi suất là công cụ có ý nghĩa khi thực hiện chính sách tiền tệ, NHTƯ sẽ
căn cứ vào thực trạng của nền kinh tế để quy định một số chỉ tiêu lÃi suất áp dụng
trong toàn hệ thống ngân hàng. Thông thờng, ngời ta thờng quy định hai chỉ tiêu cơ
bản là lÃi suất tái chiết khấu và lÃi suất cơ bản.
a. LÃi suất cơ bản.
LÃi suất cơ bản là lÃi suất có tác dụng chi phối tất cả các loại lÃi suất khác
hình thành trong nền kinh tế thị trờng. Đó là loại lÃi suất chiếm vị trí quan trọng
trong cơ chế thị trờng.
LÃi suất cơ bản do NHTƯ xác định và công bố trên cơ sở tình hình thực tế
của thị trờng và mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia.
LÃi suất cơ bản có một số chức năng nhất định. Nó là công cụ để điều hành
chính sách tiền tệ quốc gia. Qua lÃi suất cơ bản, NHTƯ tác động vào thị trờng tiền

tệ, thúc đẩy, mở rộng hay thu hẹp tín dụng, giữ mức tơng quan cần thiết giữa tổng
cung và tổng cầu tiền tệ. Mặt khác, lÃi suất cơ bản là giá cả sử dụng vốn trong hoạt
động tín dụng, là cở sở hình thành lÃi suất thị trờng, tức là lÃi suất kinh doanh tiền
tệ. Nó là điểm dung hoà một cách tự nhiên lợi ích của ngời gửi tiền, của ngời vay
tiền và của TCTD.
LÃi suất cơ bản đợc xác định một cách trực tiếp dới nhiều góc độ. Nếu đứng
trên giác độ bảo vệ lợi ích của khách hàng ( ngời gửi tiền và ngời vay vốn) ngời ta
quy định lÃi suất tiền gửi tối thiểu và lÃi suất cho vay tối đa. Điều này có nghĩa là,
vì lợi ích của ngời gửi tiền, các TCTD không đợc hạ lÃi suất một cách tuỳ tiện và vì
yêu cầu phát triển sản xuất, các tổ chức tín dụng không đợc tăng lÃi suất cho vay
quá mức. Nếu đứng trên giác độ bảo vệ lợi ích của các TCTD, tạo khuôn khổ cạnh
tranh lành mạnh, đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD, ngời ta quy định lÃi suất cơ
bản theo chiều hớng ngợc lại đó là quy định lÃi suất tiền gửi tối đa và lÃi suất cho
vay tối thiểu. Điều này làm cho các TCTD không đợc vì muốn tạo lợi thế trong
10


cạnh tranh mà nâng lÃi suất huy động quá cao hoặc cho vay theo lÃi suất quá thấp,
gây thiệt hại chung cho toàn hệ thống các TCTD.
Khi xác định lÃi suất cơ bản phải tính đến tổng thể quan hệ cung cầu vốn
thông qua một loạt các yếu tố trong hoạt động kinh doanh tiền tệ thông thờng. Đó
là tỷ suất lợi nhuận bình quân, mức tăng trởng kinh tế, chỉ số lạm phát dự báo hàng
quý, hàng năm, lÃi suất thực dơng cho ngời gửi tiền, bù đắp chi phí và có lÃi cho
TCTD, yêu cầu điều hành chính sách tiền tệ từng thời kỳ, rủi ro trong hoạt động tín
dụng, mức độ dự trữ bắt buộc, lÃi suất hình thành trên thị trờng tiền tệ nói chung,
mối tơng quan giữa lÃi suất nội tệ và lÃi suất ngoại tệ, mối tơng quan giữa lÃi suất
và tỷ giá hối ®o¸i...
Cã rÊt nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhau vỊ l·i st cơ bản, cách thức xác định và
điều hành lÃi suất cơ bản. Có thể lấy lÃi suất cơ bản là l·i st tiỊn gưi tèi ®a, l·i
st cho vay tèi đa, lÃi suất tái chiết khấu của NHTƯ đối với các TCTD hoặc lÃi

suất trên thị trờng liên ngân hàng.
a1. LÃi suất cơ bản là lÃi suất tái chiết khấu.
Đây là phơng pháp phổ biến đợc NHTƯ các nớc áp dụng. Do lÃi suất này đợc chủ động công bố và đợc xem xét, tính toán tơng đối thờng xuyên nên thực sự
đóng vai trò quyết định đối với các møc l·i st kinh doanh cịng nh cung cÇu vèn
cđa các TCTD. Nhng lÃi suất chiết khấu lại mang nặng tính chất để điều hành
chính sách tiền tệ.
a2. LÃi suất cơ bản là lÃi suất tiền gửi tối đa.
Thực chất của lÃi suất cơ bản loại này là NHTƯ công bố và kiểm soát lÃi
suất tiền gửi tối đa và tù do ho¸ l·i suÊt cho vay. C¸c TCTD sÏ ấn định các mức lÃi
suất tiền gửi trong phạm vi khống chế lÃi suất tiền gửi tối đa và ấn định các mức lÃi
suất cho vay cụ thể phù hợp với cung cầu về vốn.
a3. LÃi suất cơ bản là lÃi suất cho vay tối đa.
NHTƯ công bố một mức lÃi suất trần nhng có thể quy định một số mức biên
độ phù hợp với từng loại hình TCTD, thời hạn khác nhau.
a4. LÃi suất cơ bản là lÃi suất trên thị trờng liên ngân hàng.

11


LÃi suất liên ngân hàng là lÃi suất cho vay giữa các NHTM. LÃi suất liên
ngân hàng hình thành trên cơ sở thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và quan hệ
cung cầu vốn trong nền kinh tế. Do vậy, lÃi suất liên ngân hàng gắn với thị trờng
nhiều hơn và dễ biến động hơn. Thông thờng lÃi suất cơ bản bằng lÃi suất liên ngân
hàng cộng thêm một biên độ gồm phí quản lý món vay, phí rủi ro...
b. L·i st t¸i chiÕt khÊu.
Khi nỊn kinh tÕ ph¸t triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng, NHTƯ chuyển sang
điều hành lÃi suất một cách gián tiếp, mang nặng yếu tố kinh tế. Đó là lÃi suất tái
chiết khấu của NHTƯ. LÃi suất chiết khấu có tác động và có ý nghĩa hớng dẫn lÃi
suất thị trờng một cách gián tiếp, tức là tác động đến lÃi suất kinh doanh của các
TCTD.

LÃi suất chiết khấu chủ yếu ảnh hởng đến cung ứng tiền tệ bằng cách ảnh hởng đến khối lợng cho vay chiết khấu và cơ số tiền tệ. Một sự tăng lên trong cho
vay chiết khấu sẽ làm tăng cơ số tiền tệ và tăng cung ứng tiền tệ. Còn một sự giảm
xuống trong cho vay chiết khấu sẽ làm giảm bớt cơ số tiền tệ và thu hẹp cung ứng
tiền tệ.
Ngoài việc sử dụng làm công cụ để tác động đến cơ số tiền tệ và cung ứng
tiền tệ, lÃi suất chiết khấu còn đợc sử dụng để giúp cho việc tránh khỏi những cơn
sụp đổ tài chính vì ngân hàng đóng vai trò là ngời cho vay cuối cùng. NHTƯ đóng
vai trò là ngời cho vay cuối cùng không chỉ cho các NHTM mà còn cho cả hệ
thống tài chính nói chung. NHTƯ cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng khi các
ngân hàng bị đe doạ phá sản, do đó ngăn chặn xảy ra những cơn sụp đổ ngân hàng
và tài chính.
LÃi suất chiết khấu có hai tác dụng: tác dụng về lợng đối với khối lợng tiền
tệ trong lu thông và tác dụng về giá đối với cơ cấu lÃi suất trong nền kinh tế.
Tác dụng về lợng: Việc phân tích quá trình tạo tiền đà cho thấy các NHTM
sau khi tạo ra tiền ghi sổ còn phải tiền trung ơng để đảm bảo. Nhu cầu này khiến
họ phải đi vay ở NHTƯ bằng cách tái chiết khấu một phần chứng từ có giá của
mình. Việc tái cấp vốn của NHTƯ cho các NHTM có tác dụng về lợng đối với
khối lợng tiền tệ vì nó dẫn đến việc phát hành tiền của NHTƯ cho các NHTM để
họ có thể chi trả cho viƯc rót vèn khái c¸c NHTM.
12


Tác dụng về giá: NHTƯ tái chiết khấu các chứng từ do NHTM xuất trình
với điều kiện NHTM phải trả một tỷ suất nhất định do NHTƯ đơn phơng quy định.
LÃi suất này gọi là tỷ suất chiết khấu hay lÃi suất chiết khấu. Các loại lÃi suất cho
vay t nhân tức là lÃi suất tín dụng cấp cho nền kinh tế và lÃi suất cho vay Nhà nớc
đều gắn chặt với lÃi suất tái chiết khấu.
Mỗi khi tỷ suất chiết khấu thay đổi đều có xu hớng làm tăng hay giảm chi
phí cho vay của NHTƯ đối với các NHTM và do đó khuyến khích hoặc cản trở
nhu cầu xin vay.

Mặt khác, khi kho bạc muốn bán tín phiếu kho bạc cho lĩnh vực ngân hàng
thì họ phải chào một lÃi suất tơng đơng với tỷ suất chiết khấu. Nói cách khác, khi
ấn định tỷ suất chiết khấu, NHTƯ cũng ấn định luôn mức lÃi suất đi vay của Nhà
nớc.
Nh vậy, lÃi suất chiết khấu chính là một công cụ để NHTƯ điều hành chính
sách lÃi suất tín dụng ngân hàng sao cho phù hợp với mục tiêu của chÝnh s¸ch tiỊn
tƯ qc gia.

5. Kinh nghiƯm cđa mét sè n íc trong viƯc sư dơng chÝnh s¸ch l·i

st tÝn dụng

ngân hàng.

LÃi suất là một trong những công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc
gia. Tuỳ theo nhịp độ phát triển kinh tế, mức độ ổn định tiền tệ của mỗi nớc mà
mỗi nớc có nội dung, phơng pháp điều hành, quản lý chính sách lÃi suất tín dụng ở
mức độ khác nhau.
5.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản.
Thị trờng tiền tệ của Nhật Bản chỉ dành cho các ngân hàng và một số định
chế tài chính đợc chính thức công nhận trong giai đoạn Nhật Bản phát triển với tốc
độ cao. Sau này, Nhật Bản mở rộng thị trờng tiền tệ cho các thành phần tham gia
và thị trờng liên ngân hàng gồm có thị trờng mua tiền tệ (call money market) dành
cho những giao dịch cực ngắn, phục vụ cho giao dịch thơng mại và thị trờng thơng
phiếu (bills market) dành cho các giao dịch dài hạn.

13


Hai thị trờng này gồm có ngời cho vay, ngời đi vay và các nhà trung gian

chuyên nghiệp, ngời buôn tiền ở thị trờng tiền tệ. Vì giao dịch không ký quỹ nên
ngời buôn tiền chỉ hoạt động nh ngời môi giới. Ngân hàng Nhật cũng tham gia vào
thị trờng thơng phiếu.
Để điều hành lÃi suất, bên cạnh lÃi suất có tính chất định hớng là lÃi suất
chiết khấu, Nhật Bản còn áp dụng một số loai lÃi suất có điều tiết đợc xây dựng
dựa trên lÃi suất chiết khấu và xác định dợc lÃi suất cơ bản là sàn lÃi suất cho vay
nhằm đảm bảo an toàn hệ thống. LÃi suất trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng đợc
tự do xác định trên cơ sở cung cầu về vốn và làm lÃi suất tham chiếu cho mọi định
chế tài chính.
5.2 Kinh nghiệm của Pháp.
Pháp dùng lÃi suất của thị trờng liên ngân hàng làm lÃi suất chỉ đạo (lÃi suất
cơ bản). Lý do là vì Pháp là một nớc mà lợng vay vốn ngân hàng nhiều hơn lợng
vay vốn qua thị trờng tài chính. Pháp dùng lÃi suất cho vay chµo mêi vµo lóc 11 giê
hµng ngµy cđa 8 ngân hàng và hiện nay là của 12 ngân hàng để tính theo số trung
bình cộng ra lÃi suất cho vay bằng đồng nội tệ và bằng Ecu.
ở Pháp, các tín phiếu kho bạc đợc dành riêng cho thị trờng liên ngân hàng.
Về lý thuyết, ngời ta cho rằng Pháp xác định lÃi suất cơ bản do cung cầu tín
dụng quy định. Trong 12 ngân hàng lớn, mỗi ngân hàng có quan hệ giữa nguồn
vốn và cung cầu vốn tín dụng riêng, từ đó xác lập nên cung cầu vốn riêng của
mình. Nếu cung < cầu thì ngân hàng đó phải đi vay ở thị trờng liên ngân hàng và
phản ánh bên cầu của thị trờng liên ngân hàng. Nếu cung > cầu, ngân hàng đó sẽ là
ngời cung ứng vốn cho thị trờng liên ngân hàng và phản ánh bên cung của thị trờng
liên ngân hàng. Sự gặp gỡ cung cầu của eác ngân hàng lớn phản ánh cung cÇu tÝn
dơng cđa nỊn kinh tÕ. NÕu cung > cầu, lÃi suất hạ xuống, nếu cung < cầu, lÃi suất
tăng lên. NHTƯ với vai trò là ngời cho vay cuối cùng trên thị trờng liên ngân hàng
có thể không muốn lÃi suất tăng lên sẽ cho vay một phần hoặc toàn bộ số cung <
cầu. Có thể nói đây là một công cụ hữu hiệu để NHTƯ tác động vào lÃi suất trên
thị trờng. Nhng trong thực tế, lÃi suất chỉ đạo đà biến động rất mạnh chứng tỏ vai
trò quyết định hành chính của NHTƯ.


14


LÃi suất chiết chiết khấu của NHTƯ Pháp hoàn toàn không phụ thuộc vào
lÃi suất cơ bản mà phụ thuộc vào lÃi suất trên thị trờng tiền tệ.
5.3. Kinh nghiệm của Hồng Kông.
Hồng Kông có một nền kinh tế thị trờng tự do - Phơng Đông, do vậy mà lÃi
suất trên thị trờng cũng là thả nổi. Hồng Kông không có các quan chức tiền tệ
Trung ơng. Viên toàn quyền và Hội đồng lập pháp chịu trách nhiệm công việc tài
chính và tiền tệ.
Hồng Kông không có chính sách tiền tệ và chính sách lÃi suất độc lập trong
dài hạn. Hiệp hội ngân hàng Hồng Kông đặt ra lÃi suất tiền gửi tối đa để các ngân
hàng căn cứ vào đó mà tự do định lÃi suất cụ thể.
5.4 Kinh nghiệm của Malaysia.
Từ những năm 70, Malaysia đà có nhiều đổi mới trong điều hành chính sách
lÃi suất theo hớng tự do hoá. Tuy nhiên, không phải tự do hoá lúc nào cũng là giải
pháp tối u. NHTƯ Malaysia đà liên tục điều chỉnh lÃi suất, phục vụ linh hoạt việc
thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Từ năm 1981,
Malaysia cho phép các NHTM tự tính mức lÃi suất cơ bản cho ngân hàng mình dựa
trên cơ sở chi phí thực tế. Nhng ngay sau đó, NHTƯ nhận thấy trong điều kiện thị
trờng tiền tƯ cha thùc sù ph¸t triĨn, viƯc cho phÐp c¸c NHTM tự xác định mức lÃi
suất cơ bản nh vậy theo nguyên tắc tự do hoá lÃi suất sẽ dẫn đến cạnh tranh quá
mức về lÃi suất giữa các ngân hàng và khi đó vấn đề an toàn trong hoạt động kinh
doanh của các NHTM sẽ bị đe doạ. Chính vì vậy, để giải quyết kịp thời vấn đề nêu
trên nhất là sau thời kỳ suy thoái kinh tế (1985 - 1986), vào năm 1987, Malaysia
đà chuyển sang điều hành lÃi suất theo hớng vừa đảm bảo sự phối hợp chỉ đạo của
NHTƯ, vừa duy trì ở một mức độ nào đó quyền tự chủ của các NHTM. Với tinh
thần đó, NHTƯ yêu cầu các NHTM tính lÃi suất cơ bản của ngân hàng mình dựa
trên mức lÃi suất cơ bản của hai ngân hàng lớn "leader banks ". Các NHTM sẽ
điều chỉnh lÃi suất cơ bản của mình theo nguyên tắc áp dụng biên độ giao động

xung quanh lÃi suất cơ bản.
Hiện nay, các ngân hàng đợc phép tính lÃi suất cơ bản cho ngân hàng mình,
nhng để đảm bảo tính khách quan và tơng đồng giữa các ngân hàng trong khi tính
lÃi suất cơ bản, NHTƯ đa ra công thức chuẩn chung nhất để tính lÃi suất cơ bản.
LÃi suất cơ bản đợc xây dựng trên cơ sở các yếu tố: chi phí huy động (sau khi đÃ
15


tính đến cả chi phí đáp ứng yêu cầu về dự trữ bắt buộc); các chi phí cho vay (gồm
chi lơng cho cán bộ, chi phí hành chính, các chi phí khác liên quan đến việc cho
vay, nhng không bao gồm chi phí liên quan đến các khoản nợ khó đòi); tỷ lệ lợi
nhuận "profit margin" cho phép.
Trên cơ sở lÃi suất cơ bản đợc công bố, các NHTM sẽ niêm yết mức lÃi suất
cơ bản của mình. Mức lÃi suất cho vay thực tế của ngân hàng sẽ là lÃi suất cơ bản
cộng với tỷ lệ phí rủi ro "risk premium" trong hoạt động ngân hàng áp dụng linh
hoạt cho từng món vay. Các ngân hàng không đợc cho vay dới mức lÃi suất cơ bản
đà công bố.
Nh vậy, lÃi suất đà đợc điều hành theo hớng vừa có sự chỉ đạo của NHTƯ,
nhng vẫn duy trì đợc quyền tự chủ của các NHTM trong việc quy định lÃi suất. LÃi
suất đợc quản lý linh hoạt theo diễn biến thay đổi của thị trờng, dựa trên cơ sở đảm
bảo an toàn hệ thống.
Nh vậy theo kinh nghiệm của các nớc, sự tác động của Nhà nớc những khi
cần thiết vẫn là những quyết định hành chính về lÃi suất công bố trên báo chí.
Từ kinh nghiệm của các nớc, chúng ta có thể tham khảo và vận dụng một
cách thích hợp vào điều kiện thực tế của Việt Nam để xây dựng một chính sách lÃi
suất tín dụng phù hợp.

Chơng II.
Đánh giá quá trình điều hành chính sách lÃi
suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời

gian qua.

16


Từ khi có Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988, tiếp đến là hai Pháp lệnh về
ngân hàng tháng 10/1990, ngành ngân hàng nớc ta đà trải qua hơn 10 năm đổi mới,
trong thời gian đó cũng là hơn 10 năm không ngừng đổi mới chính sách lÃi suất
theo hớng từng bớc tiến dần đến một chính sách lÃi suất thị trờng khi điều kiện
kinh tế và tiền tệ cho phép. Chính sách lÃi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam
trong hơn 10 năm qua đà trải qua các giai đoạn nh sau:

1.

Giai đoạn lÃi suất âm từ 1988 đến 1992 .

Đây là thời kỳ Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng, lạm phát ở mức
cao, lÃi suất luôn trong tình trạng âm. NHNN quy định cụ thể lÃi suất tiền gửi và
cho vay. LÃi suất âm có đặc điểm là lÃi suất tiền gửi thấp hơn lạm phát và lÃi suất
cho vay thấp hơn lÃi suất huy động vốn và thấp hơn lạm phát.
LÃi suất âm trong giai đoạn đó gây ra rất nhiều tiêu cực đối với nền kinh tÕ.
Do l·i st thùc cđa tiỊn gưi lµ sè âm nên không khuyến khích dân c gửi tiền vào
ngân hàng để thực hiện việc tập trung vốn cho đầu t phát triển, gây áp lực đối với
giá cả hàng hoá, do đó làm cho mức lạm phát ngày càng tăng. Nhu cầu vốn của
nền kinh tế tăng lên không thực chất, tạo lợi nhuận giả cho doanh nghiệp. Ngân
hàng bao cấp qua lÃi suất cho khách hàng, tạo lỗ không đáng có cho ngân hàng và
ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ bình thờng theo cơ chế thị trờng.

2. Từ tháng 10/1992 chuyển từ lÃi suất âm sang lÃi suất d ơng.
Trớc tình hình trên, NHNN đà chủ ®éng sư dơng c«ng cơ l·i st, chun tõ

l·i st âm sang lÃi suất dơng, tức là lÃi suất tiền gửi cao hơn lạm phát để ngời gửi
tiền có lÃi thực, vừa bảo toàn đợc giá trị tiền gửi, vừa có lÃi và lÃi suất tiền vay cao
hơn lÃi suất tiền gửi đảm bảo cho ngân hàng bù đắp đợc chi phí và có lÃi.
Trong giai đoạn này, NHNN công bố các mức lÃi suất tiền gửi và cho vay
bằng các quyết định hành chính để các NHTM thực hiện.
Chính sách lÃi suất dơng đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong quá trình
chuyển hoạt động ngân hàng sang cơ chế thị trờng, bảo đảm lợi ích thực sự của ba
bên: ngời gửi tiền, ngời vay tiền và ngân hàng, xoá bỏ bao cấp trong hoạt động tín
17


dụng. Chính sách lÃi suất phù hợp trên đà góp phần thu hút và tập trung đợc một
khối lợng tiền lớn trong lu thông, tăng nguồn vốn tín dụng đầu t cho phát triển,
giảm áp lực đối với lạm phát.
Tuy nhiên, ở giai đoạn này, hệ thống lÃi suất còn phức tạp, còn có quá nhiều
mức lÃi suất tiền gửi và cho vay. NHNN vẫn còn quy định các mức lÃi suất tiền
gửi và cho vay cụ thể, phân biệt lÃi suất giữa các thành phần kinh tế: lÃi suất cho
vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc thấp hơn lÃi suất cho vay đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, lÃi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lÃi suất cho vay trung và dài
hạn, lÃi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn lÃi suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Do
vậy, trong giai đoạn này, các TCTD chủ yếu phục vụ vốn ngắn hạn cho nền kinh tế
mà không quan tâm nhiều đến việc cho vay trung và dài hạn để cải tiến kỹ thuật,
mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ.

3. Giai đoạn vừa quy định các møc l·i st tiỊn gưi vµ cho vay cơ

thĨ, võa cho vay theo lÃi suất thoả thuận.
Theo Quyết định số 184/ QĐ-NH1 ngày 28/9/1993, NHNN quy định các
mức lÃi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, cho phép các TCTD cho vay theo lÃi suất
thoả thuận vợt mức lÃi suất cho vay cụ thể.

LÃi suất trong giai đoạn này có hai loại: lÃi suất cho vay doanh nghiệp Nhà
nớc 1,8%/tháng và lÃi suất cho vay kinh tế ngoài quốc doanh cao nhất là
2,1%/tháng.
LÃi suất cho vay theo thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng: Trờng hợp
ngân hàng không huy ®éng ®đ vèn ®Ĩ cho vay theo l·i st quy định phải phát
hành kỳ phiếu với lÃi suất cao hơn thì đợc áp dụng lÃi suất thoả thuận. LÃi suất huy
động có thể cao hơn lÃi suất tiết kiệm cùng kỳ hạn là 0,2%/tháng và cho vay cao
hơn mức trần 2,1%/tháng.
Trong thực tế, khoảng 30 - 60% tổng d nợ lúc bấy giờ làt ừ các khoản cho
vay bằng lÃi suất thoả thuận mà phần lớn là cho vay doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và hộ nông dân, với lÃi suất phổ biến là 2,3% - 3,5%/tháng.
Trong lÃi suất thoả thuận mức chênh lệch giữa sàn (tiền gửi) và trần (cho
vay) rất lớn, khoảng từ 0,7% - 1,0%/tháng, làm cho các NHTM có mức lợi nhuận
18


quá cao, trong khi doanh nghiệp và hộ nông dân gặp nhiều khó khăn. Từ thực tế
này, Quốc hội khoá IX trong kú häp thø 8, th¸ng 8/1995, cïng víi nghị quyết bỏ
thuế doanh thu trong hoạt động tín dụng ngân hàng, đà yêu cầu ngân hàng tiết
kiệm chi phí hoạt động và khống chế mức chênh lệch lÃi suất huy động và cho vay
bình quân là 0,35%/tháng. Đây là lý do để cơ chế lÃi suất trần ra đời và bÃi bỏ lÃi
suất cho vay theo thoả thuận từ 01/01/1996.

3.

Chuyển từ lÃi suất thoả thuận sang trần lÃi suất .

Vào đầu năm 1996, khi lạm phát đà ổn định, NHNN điều hành chính sách
lÃi suất tín dụng theo trần lÃi suất (lÃi suất cho vay tối đa) và quy định về chênh
lệch bình quân giữa lÃi suất cho vay và lÃi suất huy động ở mức 0,35%/tháng.

Điểm cơ bản của chính sách lÃi suất trong giai đoạn này xuất phát từ đặc điểm có
nhiều loại hình tổ chức tín dụng hoạt động trên các địa bàn khác nhau, quy mô
khác nhau và do đó chi phí hoạt động khác nhau, nên NHNN đà quy định nhiều
trần lÃi suất cho vay khác nhau phù hợp với đặc điểm từng loại vay, từng loại hình
TCTD và các vùng khác nhau, gồm 4 trần lÃi suất: Trần lÃi suất cho vay ngắn hạn;
trần lÃi suất cho vay trung và dài hạn; trần lÃi suất áp dụng cho các TCTD cho vay
trên địa bàn nông thôn; trần lÃi suất cho vay của quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xÃ
tín dụng đối với các thành viên.
Trong đó, trần lÃi suất cho vay ngắn hạn là thấp nhất và áp dụng cho khu
vực thành thị. Trần lÃi suất cho vay trung và dài hạn cao hơn ngắn hạn một ít phù
hợp với thông lệ quốc tế và tính chất cho vay thời hạn dài rủi ro hơn thời hạn ngắn.
Trần lÃi suất cho vay khu vực nông thôn cao hơn trần lÃi suất cho vay ngắn hạn và
trung dài hạn một ít và áp dụng chung cho cả hai loại cho vay này và sự chênh lệch
này dần dần đợc rút ngắn qua các lần điều chỉnh trần lÃi suất. Trần lÃi suất cho vay
của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đối với các thành viên là trần lÃi suất cho vay
cao nhất so với các trần lÃi suất ở trên (quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là loại hình tổ
chức tín dụng có quy mô rất nhỏ bé, đang trong quá trình thí điểm và chỉ đợc huy
động và cho vay vốn trong nội bộ các thành viên) nhng khoảng cách chênh lệch so
với các trần khác cũng dần dần đợc rút ngắn qua các lần điều chỉnh trần lÃi suất.
Một thực tế khách quan của cơ chế thị trờng cho thÊy n¬i cã chi phÝ cao, cho
vay mãn nhá, chi phÝ lín, rđi ro cao, thiÕu vèn lµ khu vùc n«ng th«n, mét khu vùc
19


luôn có nhu cầu vốn lớn nhng huy động tại chỗ đợc rất ít và chi phí hoạt động ngân
hàng ở nông thôn cao, nên NHNN quy định trần lÃi suất cho vay nông thôn cao
hơn thành thị nhằm thu hút vốn về nông thôn, điều hoà vốn từ thành thị về nông
thôn cho vay bằng công cụ lÃi suất và bảo đảm cho các NHTM ở nông thôn bù đắp
đợc chi phí. Nhng có nhiều quan điểm cho rằng lÃi suất cho vay nông thôn phải
thấp hơn hoặc bằng thành thị mới u đÃi nông nghiệp, mới khuyến khích đợc nông

nghiệp phát triển. Cho nên với Quyết Định số 39/1998/QĐ/NHNN1 của Thống đốc
NHNN từ ngày 21/1/1998 đà xoá bỏ sự cách biệt về lÃi suất cho vay giữa thành thị
và nông thôn bằng cách rút từ 4 trần lÃi suất xuống còn 3 trần lÃi suất cho vay khác
nhau và không quy định chênh lệch 0,35%/tháng giữa lÃi suất cho vay và lÃi suất
huy động, cụ thể nh sau: trần lÃi suất cho vay ngắn hạn; trần lÃi suất cho vay trung
và dài hạn; trần lÃi suất cho vay của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đối với các thành
viên. Chính sách này quy định khoảng cách giữa các trần lÃi suất cũng dần dần đợc
rút ngắn lại phù hợp với tình hình mới.
Đối với lÃi suất cho vay ngoại tệ, NHNN cũng đà khống chế trần lÃi suất
cho vay và khi có sự biến động tỷ giá, phối hợp chặt chẽ với công cụ lÃi suất và tỷ
giá để tăng cờng quản lý ngoại tệ, chống hiện tợng đô la hoá.
Đối với chính sách lÃi suất này, NHNN chỉ quản lý lÃi suất cho vay tối đa
trong phạm vi trần lÃi suất đà quy định và cho phép các tổ chức tín dụng đợc tự do
ấn định các mức lÃi suất cho vay và lÃi suất tiền gửi huy động cụ thể, linh hoạt, phù
hợp với đặc điểm hoạt động, tình hình về cung cầu vốn, chính sách khách hàng và
cạnh tranh của từng TCTD và phù hợp với đặc điểm, chi phí hoạt động ngân hàng
giữa các vùng khác nhau trong từng thời kỳ. Mặt khác, khi điều hành chính sách
lÃi suất theo trần đà khuyến khích các TCTD trong việc cạnh tranh lành mạnh và
tăng cêng vai trß tù chđ trong kinh doanh tiỊn tƯ, chủ động trong việc điều hoà
quan hệ cung cầu về vốn kinh doanh bằng công cụ lÃi suất một cách rất linh hoạt
nhạy bén theo cơ chế thị trờng. Việc quy định cho vay theo trần lÃi suất tạo ra mặt
bằng chung về lÃi suất cho vay trong phạm vi cả nớc, xoá bỏ tình trạng cho vay
theo lÃi suất thoả thuận vợt xa các mức lÃi suất do NHNN quy định. Các TCTD
không cho vay với lÃi suất vợt trần nhằm bảo vệ lợi ích của ngời vay, tạo mặt bằng
về phân phối lợi nhuận giữa các thành phần kinh tế với các TCTD và ngời gửi tiền.
Tăng cờng đợc công tác quản lý về lÃi suất và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
thanh tra, kiểm tra, gi¸m s¸t vỊ l·i st cđa NHNN.
20



Tuy nhiên, đối với chính sách điều hành lÃi suất trần còn một số hạn chế
nhất định. Việc quy định cho vay theo trÇn l·i st cđa NHNN thùc chÊt là các
TCTD đợc cho vay theo mức trần tối đa, vì vậy một số TCTD đà có xu hớng luôn
cho vay hết trần lÃi suất để đạt mức lợi nhuận tối đa. NHNN đà không biệt các
mức lÃi suất khác nhau giữa các vùng có điều kiện khó khăn, thuận lợi và điều kiện
về cung - cầu vốn trong từng thời kỳ. Việc quy định chênh lệch lÃi suất cho vay và
lÃi suất huy động vốn là 0,35%/tháng trong thời kỳ đầu đà tạo nên sự gò bó, cứng
nhắc và triệt tiêu tính cạnh tranh tự chủ trong kinh doanh của các TCTD. Chính
sách lÃi suất này đà hạn chế chiến lợc khách hàng của các TCTD, nhất là khách
hàng có rủi ro lớn vẫn đợc áp dụng lÃi suất nh các khách hàng có độ rủi ro ít hơn
hoặc không có rủi ro. Trong điều kiện lạm phát ra tăng, tỷ giá USD thay đổi, các
NHTM thờng xuyên phải điều chỉnh tăng lÃi suất huy động để giữ nguồn vốn ổn
định thì chênh lệch giữa lÃi suất đầu ra và lÃi suất đầu vào ngày càng thu hẹp, ảnh
hởng ®Õn kÕt qu¶ kinh doanh cđa TCTD.
Mét bé phËn quan trọng của chính sách lÃi suất trong việc điều hành chính
sách tiền tệ của NHNN là lÃi suất NHNN tái cấp vốn cho NHTM. Từ tháng 10 năm
1994 đến tháng 6 năm 1997, NHNN áp dụng lÃi suất tái cấp vốn bằng 100% lÃi
suất trên hợp đồng tín dụng các NHTM cho khách hàng vay. Từ tháng 6 năm 1997
đến tháng 1 năm 1998 áp dụng lÃi suất 10,8% năm và từ tháng 1 năm 1998 đến
nay là 13,2% - năm. Nếu so sánh sự biến động về lÃi suất trên thị trờng thì lÃi suất
tái cấp vốn của NHNN khá ổn định với mục đích kìm chế lạm phát ở mức thấp.
Nhng lạm phát đợc kìm chế hay bùng nổ không chỉ phụ thuộc vào yếu tố lÃi suất
mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, trong đó thâm hụt Ngân sách và tăng
trởng GDP thấp là yếu tố không thể xem nhẹ.
Song câu hỏi đợc đặt ra là lÃi suất ở Việt Nam phải chăng đà thực sự linh
hoạt, mềm dẻo và biến động phù hợp víi nỊn kinh tÕ. Trªn thùc tÕ, l·i st ë Việt
Nam vẫn chỉ là lÃi suất ngân hàng do NHTƯ quy định và áp dụng cho toàn bộ hệ
thống ngân hàng. Chúng ta vẫn cha có lÃi suất thị trờng, cha cho phép lÃi suất đợc
xác định trên cơ sở thị trờng. Về vấn đề này, xét trên góc độ nền kinh tế Việt Nam
mới đang ở giai đoạn đầu tiên bớc sang cơ chế thị trờng, có thể khẳng định rằng

cha thể cho phép tự do hoá lÃi suất, tức là xác định lÃi suất theo các lực lợng thị trờng, nhng trên một giác độ khác, muốn phát triển nền kinh tế thị trờng, hoàn thiện
21


và phát triển thị trờng tài chính nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng ở
Việt Nam đòi hỏi chóng ta ph¸i tõng bíc thùc hiƯn tù do ho¸ l·i suÊt.

5. Mét sè nhËn thøc vÒ l·i suÊt theo tinh thần luật NHNN và sự

điều chỉnh cơ chế điều hành lÃi suất ở Việt Nam.
Sau nhiều năm đổi mới hoạt động và liên tục đổi mới cơ chế điều hành lÃi
suất, đà đến lúc xuất hiện các điều kiện cần và đủ để NHNN và các TCTD chuyển
sang giai đoạn mới của việc điều hành lÃi suất và thực hiện chính sách lÃi suất.
Những điều kiện đó là:
- Luật NHNN và Luật các TCTD có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 10
năm 1998, trong đó Điều 18 Luật NHNN quy định: "NHNN xác định và công bố
lÃi suất cơ bản, lÃi suất tái cấp vốn".
- Quy định trần lÃi suất cho vay của NHNN đối với các TCTD đà có những
dấu hiệu chỉ mang tính định hớng. Một số NHTM do điều kiện cụ thể của mình ®·
thùc hiƯn mét sè møc l·i st cho vay díi trần quy định của NHNN, trong khi đó
một số NHTM Cổ phần đặc biệt là TCTD Nông thôn do nhu cầu của khách hàng,
của thị trờng vốn của địa phơng và đợc sự chấp thuận của UBND Tỉnh đà có những
vận dụng thu thêm phí ngoài mức trần lÃi suất quy định.
- Mặt khác do yêu cầu phải tiếp tục hoà nhập với hoạt động ngân hàng các
nớc trong khu vực và cộng đồng ngân hàng Quốc tế, yêu cầu tự do hoá hơn nữa thị
trờng tiền tệ và thúc đẩy sự phát triển của thị trờng vốn.
- Sự thống nhất cao độ trong việc điều hành lÃi suất trong nỊn kinh tÕ cđa
NHNN bao gåm c¶ l·i st cđa hệ thống các NHTM, TCTD và kho bạc Nhà nớc.
Do đó đòi hỏi có tính cấp bách, khách quan là NHNN cần phải điều hành
theo lÃi suất cơ bản trong nền kinh tế. Song để thực hiện đợc cơ chế đó, cần có sự

thống nhất quan điểm và nhận thức về lÃi suất cơ bản theo t tởng của Luật NHNN.
Điều 9 - Khoản 12 Luật NHNN quy định: " LÃi suất cơ bản là lÃi suất do
NHNN công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn ®Þnh l·i st kinh doanh."
Nh vËy viƯc quy ®Þnh cđa Luật NHNN về lÃi suất cơ bản có ý nghĩa trên sả
hai mặt. Trớc hết, nó khẳng định vai trò của Nhà nớc trong việc quản lý và điều
22


hành lÃi suất mà cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền là NHNN. Vai trò quản lý của
Nhà nớc về lÃi suất phải đợc thể hiện nhằm đạt mục tiêu: bảo đảm an toàn hệ thống
các TCTD, bảo vệ quyền lợi một cách hài hoà gữa các bên: ngời gửi, ngời vay và
TCTD; sử dụng công cụ lÃi suất làm đòn bẩy để kích thích huy động vốn và điều
hoà vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, góp phần thúc đầy tăng trởng kinh tế, vừa sử
dụng làm công cụ điều hành chính sách tiền tệ. Mặt khác, lÃi suất cơ bản mà
NHNN công bố vừa phải phù hợp với ®iỊu kiƯn kinh tÕ, tiỊn tƯ cđa níc ta trong
tõng thời kỳ, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt theo cung cầu vốn trong nền kinh tế
thị trờng và tăng tính cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD.
Khi xác định lÃi suất cơ bản phải dựa vào các yếu tố nh tăng trởng kinh tế dự
kiến hàng năm, chỉ số lạm phát dự kiến trong năm, lÃi suất thực dơng của ngời gửi
tiền để khuyến khích ngời gửi tiền vào ngân hàng, yêu cầu của việc điều hành
chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, tình hình cung cầu vốn tín dụng trên thị trờng, mối quan hệ giữa lÃi suất với tỷ giá ngoại tệ, giữa lÃi suất nội tệ và lÃi suất
ngoại tệ, lÃi suất thị trờng đấu thầu thị trờng trái phiếu Kho bạc Nhà nớc trong
những phiên đấu thầu gần nhất...
Trên cơ sở đó, ngày 02/02/2000, Thống đốc NHNN đà ban hành các Quyết
dịnh về việc thay đổi cơ chế điều hành lÃi suất có hiệu lực thi hành kể từ ngày
05/08/2000: Quyết dịnh số 241/ 2000/QĐ - NHNN1 về việc thay đổi cơ chế điều
hành lÃi suất cho vay của các TCTD đối với khách hàng; Quyết định số
242/2000/QĐ - NHNN1 công bố lÃi suất cơ bản làm cơ sở cho các TCTD ấn định
lÃi suất cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng; Quyết định số
243/2000/QĐ - NHNN1 công bố biên độ lÃi suất đôla Mỹ làm cơ sở cho các TCTD

ấn định lÃi suất cho vay bằng đôla suất Mỹ đối với khách hàng; Quyết định số
244/2000/QĐ - NHNN1 về việc cung cấp thông tin tham khảo về lÃi suất của các
NHTM cho NHNN.
Cơ chế mới về điều hành lÃi suất của NHNN ra đời nhằm quán triệt chủ trơng đổi mới hoạt động ngân hàng của Đảng, Nhà nớc và Quốc hội đề ra và đợc thể
hiện trong Nghị quyết Trung ơng lần thú 4, khoá VIII, Thông báo số 144/TB-TƯ
ngày 03/03/1998 của Bộ chính trị: " Xây dựng và thực hiện cơ chế mới phù hợp
hơn về tỷ giá và lÃi suất, với bớc đi thích hợp, không để xảy ra biến động xấu về
kinh tế, xà hội... Cụ thể là thực hiện lÃi suất thực dơng, linh hoạt, phản ánh đúng
23


cung cầu vốn trên thị trờng, từng bớc áp dụng lÃi suất cơ bản thay dần cho việc ấn
định trần lÃi suất." và quán triệt theo t tởng của Luật NHNN Việt Nam.
T tởng của cơ chế điều hành lÃi suất cơ bản là từng bớc tự do hoá lÃi suất nhng vẫn đảm bảo đợc sự kiểm soát của Nhà nớc đối với thị trờng, phù hợp với mục
tiêu kinh tế vĩ mô, với điều kiện thực tế của thị trờng, hạn chế tối đa rủi ro và tác
động xấu của biến động thị trờng tiền tệ thế giới, phù hợp với mức độ hội nhập thị
trờng tài chính khu vùc vµ quèc tÕ, lµm cho l·i suÊt trong nớc bám sát với lÃi suất
trên thị trờng quốc tế.
ã §èi víi l·i st cho vay b»ng ®ång ViƯt Nam:
NHNN bỏ việc quy định trần lÃi suất cho vay của TCTD đối với khách hàng,
chuyển sang xác định và công bố lÃi suất cơ bản và tỷ lệ % biên độ trên. NHNN
công bố lÃi suất cơ bản dựa trên việc tham khảo lÃi suất cho vay ngắn hạn thông
thờng của các NHTM áp dụng đối với khách hàng vay có uy tín trong việc sử dụng
vốn vay, trả nợ, cã rđi ro thÊp. L·i st cho vay vµ huy động vốn của TCTD gắn
với lÃi suất cơ bản. Theo ®ã:
L·i suÊt cho vay cao nhÊt cña TCTD = L·i suất cơ bản + tỷ lệ %
LÃi suất cơ bản và biên độ giao động đựợc công bố định kỳ hàng tháng, trờng hợp cần thiết, NHNN sẽ công bố điều chỉnh kịp thời. Tại thời điểm hịện nay,
lÃi suất cơ bản là 1,75%/tháng, biên độ đối với lÃi suất cho vay ngắn hạn là
0,3%/tháng và đối với lÃi suất cho vay trung và dài hạn là 0,5%/tháng.
ã Đối với l·i st cho vay b»ng ngo¹i tƯ :

Cho vay b»ng đôla Mỹ: Bỏ việc quy định trần lÃi suất cho vay của NHTM
đối với khách hàng, chuyển sang cơ chế lÃi suất linh hoạt, phù hợp với thị trờng
quốc tế nhng vẫn có sự kiểm soát của Nhà nớc, cụ thể là lÃi suất cho vay ngắn hạn
(từ 01 năm trở xuống) không vợt quá mức SIBOR (lÃi suất thị trờng tiền tệ liên
ngân hàng Singapore) kỳ hạn 3tháng + 1,0%/năm; lÃi suất cho vay trung và dài hạn
(từ trên 01 năm trở lên) không vợt quá mức SIBOR kỳ hạn 6 tháng + 2,5%/năm.
Cho vay bằng các loại ngoại tệ khác: Do chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động
tiền gửi và tín dụng trên thị trờng, nên cho phép các NHTM tự xem xét quyết định
lÃi suất tiền gửi, lÃi suất cho vay của các loại ngoai tệ này trên cơ sở lÃi suất thị trờng quốc tế và cung - cầu vốn tín dụng của từng loại ngoại tƯ trong níc.
24


Các NHTM cung cấp thông tin tham khảo cho NHNN về lÃi suất bao gồm:
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam, NHTM cổ phần á Châu, Ngân hàng ANZ, Ngân hàng HSBC và Ngân
hàng VID PUBLIC.
Đồng thời víi viƯc triĨn khai c¬ chÕ l·i st míi, NHNN theo dâi chỈt chÏ
sù diƠn biÕn cđa kinh tÕ vÜ mô và thị trờng tiền tệ, có thể điều chỉnh thích hợp các
công cụ tiền tệ khác đảm bảo cho sự vận hành cơ chế lÃi suất mới phù hợp với mục
tiêu đề ra.

Chơng III.
Giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện chính
sách lÃi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam.

Nh vậy là trong hơn 10 năm đổi mới, chính sách lÃi suất tín dụng của ngân
hàng đà đợc điều hành theo hớng tích cực, phù hợp với điều kiƯn cđa nỊn kinh tÕ níc ta. ChÝnh s¸ch l·i suất của nớc ta đà từng bớc đợc nới lỏng theo hớng tự do hoá,
phù hợp với điều kiện kinh tÕ - x· héi trong níc, møc ®é héi nhËp kinh tế của nền
kinh tế nớc ta. Cơ chế điều hành lÃi suất ngày càng trở nên linh hoạt hơn, bám sát

cung - cầu vốn thị trờng, quyền chủ động ấn định lÃi suất kinh doanh của các
TCTD ngày càng đợc mở rộng, nên làm tăng khả năng cạnh tranh nhng vẫn đảm
bảo đợc sự kiểm soát lÃi suất trên thị trờng tiền tệ, góp phần phát triển thị trờng tài
chính trong nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, ổn định giá trị đối nội và đối ngoại
của đồng Việt Nam. Để thúc đẩy tăng trởng kinh tế và hội nhập quốc tế, NHNN
phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều hành lÃi suất, từng bớc thực hiện
các chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc.
25


×