Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Nhận xét đặc điểm bịt ống ngà của một số loại varnish chống NCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 60 trang )

1

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

HONG TH PHNG GIANG

NHậN XéT ĐặC ĐIểM HìNH THáI GIảI PHẫU
CủA ốNG NGà Và HIệU QUả BíT TắC ốNG NGà CủA VARNISH
FLUORIDE ở RĂNG HàM NHỏ TRÊN THựC NGHIệM

KHểA LUN TT NGHIP BC S RNG HM MT
KHểA 2008 - 2014
Ngi hng dn khoa hc:
ThS. Phm Th Tuyt Nga

H NI - 2014
B GIO DC V O TO
TRNG I HC Y H NI

B Y T


2

HONG TH PHNG GIANG

NHậN XéT ĐặC ĐIểM HìNH THáI GIảI PHẫU


CủA ốNG NGà Và HIệU QUả BíT TắC ốNG NGà CủA VARNISH
FLUORIDE ở RĂNG HàM NHỏ TRÊN THựC NGHIệM

KHểA LUN TT NGHIP BC S RNG HM MT
KHểA 2008 - 2014
Ngi hng dn khoa hc:
ThS. Phm Th Tuyt Nga

H NI - 2014
LI CM N
Trong quỏ trỡnh hc tp v thc hin ti, em ó nhn c s giỳp tn
tỡnh ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo v cỏc bn sinh viờn trng i hc Y H Ni.
Em xin c by t lũng kớnh trng v bit n sõu sc ti cụ giỏo, thc s
Phm Th Tuyt Nga, ngi cụ ó tn tỡnh hng dn, giỳp em trong sut
quỏ trỡnh hc tp v thc hin khúa lun.
Em xin c by t lũng bit n sõu sc ti cỏc thy giỏo, cụ giỏo trong
b mụn Ni nha, Rng tr em, Nha c s, Nha cng ng, Vin o to Rng
hm mt, trng i hc Y H Ni, l nhng ngi ó cho em nhng ý kin
gúp ý vụ cựng quớ bỏu giỳp em hon thnh ti.


3

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Y Hà
Nội, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho
em thực hiện và hoàn thành khóa luận.
Xin cảm ơn các bệnh nhân đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu của em.
Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, các anh chị, bạn
bè đã luôn ủng hộ, khích lệ, động viên và hỗ trợ em trong quá trình học tập và
hoàn thành khóa luận.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

Sinh viên thực hiện khóa luận

Hoàng Thị Phương Giang


4

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em dưới sự hướng
dẫn của giáo viên hướng dẫn, chưa được công bố ở bất cứ đâu. Các số liệu
trong nghiên cứu đều là thật, được lấy 1 một cách nghiêm túc trên các đối
tượng nghiên cứu.
Sinh viên thực hiên khóa luận

Hoàng Thị Phương Giang


5

MỤC LỤC

MỤC LỤC



6

DANH MỤC VIẾT TẮT
SEM : …………… Scanning Electron Microscope (Kính hiển vi điện
tử quét)
NaF

: ……………….Sodium fluoride (NaF),

SnF2

:……………… Stannous fluoride

SE

: …………………Secondary Electrons (điện tử thứ cấp)

BSE

: ……………….Back Scattered Electrons (điện tử tán xạ

ngược)
OX

: ………………...Oxa – Gel

GD

: ………………...Gluma Desensitizer


AF

: …………………Nupro Gel

Min

: Giá trị nhỏ nhất

Max

: Giá trị lớn nhất


7

DANH MỤC BẢNG
BIỂU

Bảng 3.1: Sự khác biệt về đường kính ống ngà tại 3 vùng ngoại vi, trung gian


trung

tâm…………………...……….

…………………..................................... 32
Bảng 3.2. Sự khác nhau về khoảng cách gian ngà tại 3 vùng ngoại vi, trung
gian




sát

tủy

……...

………………………………………………………………. 33
Bảng 3.3. Bề dày lớp Fluoride trên lát cắt dọc tại thời điểm tức thì và sau 1
tháng………………………………………………………………………….......
3

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phần trăm ống ngà bít tắc bởi Varnish Fluoride sau 1
tháng....................................................................................................................
37


8

DANH MỤC HÌNH

Hình

1.1.

Giải


phẫu

ngà

răng……….

………………………………………….. 3
Hình 1.2. Ba thuyết về cảm nhận ngà…………………………………………..
8
Hình 1.3. Ống ngà bình thường trên SEM……………………………………..
14


9

Hình 2.1. Fluor Protector (IvoclarVivadent)…………………………………..
21
Hình 2.2. Bis- Block (Bisco)…………………………………………………..
21
Hình 2.3. Nước bọt nhân tạo…………………………………………………..
21
Hình 3.1. Đặc điểm bề mặt ống ngà trước và sau tác động acid…..…………...
28
Hình 3.2. Hình thái ống ngà nhìn từ bề mặt……………………………………
29
Hình 3.3. Hình ảnh ống ngà bẻ dọc……………..……………………………...
30
Hình 3.4. Bề mặt đĩa ngà được phủ varnish Fluoride tại thời điểm tức
thì……..34
Hình 3.5. Hình ảnh lát cắt dọc qua mẫu có phủ Fluoride ở thời điểm tức thì….

35
Hình 3.6. Bề mặt đĩa ngà phủ Fluoride sau 1 tháng……………………………
36
Hình 3.7. Hình ảnh lát cắt dọc của đĩa ngà răng phủ Fluoride sau 1 tháng…....
38


10


11

ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều trị nội nha là một trong những chuyên ngành cơ bản của răng hàm
mặt. Chất lượng cuộc sống ngày càng gia tăng thì nhu cầu điều trị nha khoa
cũng ngày một cao hơn. Các bệnh lý, các vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng
cuộc sống trước đây không được chú trọng đang dần dần được quan tâm hơn.
Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, các bác sỹ, các nhà nghiên cứu răng hàm
mặt ngày càng hiểu sâu hơn về giải phẫu, cấu trúc mô học, các đặc điểm sinh
lý sinh hóa của mô răng, từ đó làm nền tảng cho các phương pháp điều trị, các
vật liệu điều trị mới tốt hơn, hiệu quả hơn.
Ngà răng là thành phần cơ bản, chiếm phần lớn mô răng. Ngà răng nằm
sát tủy răng, là thành phần trung gian nằm giữa men và tủy răng, trở thành cầu
nối giữa răng và môi trường bên ngoài. Một tổn thương mô cứng của răng sẽ
gây ảnh hưởng tới người bệnh từ khi ngà răng bị tổn thương, đó là các tình
trạng đau, ê buốt, hoặc bệnh lý tủy răng. Sự ra đời của kính hiển vi đã giúp
việc nghiên cứu về hình thái, cấu trúc, thành phần mô học… của ngà răng
được sâu hơn. Một bác sỹ răng hàm mặt cần có những hiểu biết cơ bản về mô
học răng nói chung và ngà răng nói riêng. Những hiểu biết này là cơ sở để
giải thích các bệnh lý, các tình trạng răng miệng, qua đó là để phục vụ cho

việc điều trị có hiệu quả cao hơn.
Hội chứng nhạy cảm ngà là vấn đề đã được đề cập từ lâu tuy nhiên tới
những năm gần đây nó mới được quan tâm đúng mức. Tỷ lệ nhạy cảm ngà
trong cộng đồng rất cao, theo một số nghiên cứu tỷ lệ này lên tới 75% dân số,
đối với người bị viêm quanh răng tỷ lệ này có thể lên tới 72,5 - 98% [1].
Trước nhu cầu điều trị nhạy cảm ngà ngày càng tăng, các bác sỹ răng
hàm mặt ngày càng quan tâm và đi sâu vào lĩnh vực điều trị, đồng thời vói đó
các sản phẩm chống ê buốt điều trị nhạy cảm ngà cũng ngày một nhiều và


12
cũng ngày một hiêu quả hơn. Trong đó, Varnish Fluoride điều trị nhạy cảm
ngà là phương pháp có nhiều ưu điểm, với kỹ thuật đơn giản, dễ dàng sử
dụng, khả năng ngấm vào các ống ngà nhanh, tạo được lớp cách ly với nước
bọt nên ít bị hòa tan do đó đem lại hiệu quả lâu dài. Theo các nhà nghiên cứu
trên thế giới và nhà sản xuất các hợp chất này có tác dụng đóng kín ống ngà
nên chống nhạy cảm ngà hiệu quả. Năm 2003, César Augusto Galvão Arrais
nghiên cứu tỷ lệ bít tắc ống ngà khi chải răng với Sorriso (chứa Sodium
monofluoro - phosphate với 1500 ppm Fluoride) cho thấy tỷ lệ này lên tới
98,83 ± 3.,31 % [2].
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về nhạy cảm ngà và các phương pháp điều
trị chưa nhiểu. Năm 2007, Hoàng Đạo Bảo Trâm, Hoàng Tử Hùng và cộng sự
nghiên cứu về tác động của Fluoride trên SEM và đánh giá kết quả bằng
phương pháp đo độ dẫn thủy lực cho thấy vật liệu Fluoride làm giảm đáng kể
tính thấm của ngà răng sau 24h đến 76%, duy trì hơn 50% giá trị ban đầu sau
7 ngày [3]. Ngoài ra chưa có nghiên cứu nào khác về hiệu quả của Varnish
Fluoride sau thời gian lâu hơn.
Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Nhận xét đặc điểm
hình thái giải phẫu của ống ngà và hiệu quả bít tắc ống ngà của Varnish
Fluoride ở răng hàm nhỏ trên thực nghiệm” với mục tiêu:

1. Nhận xét đặc điểm hình thái giải phẫu ống ngà của răng hàm
nhỏ trên thực nghiệm.
2. Nhận xét đặc điểm bít ống ngà của Varnish Fluoride trên thực
nghiệm


13
Chương 1

TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm sinh lý ngà răng:
Ngà răng có nguồn gốc từ nhú răng, được bao phủ bởi men ở thân răng và
cement ở chân răng, chiếm phần lớn thể tích của răng và bảo vệ tủy răng [4].
1.1.1. Cấu trúc ngà răng

Hình 1.1: Giải phẫu ngà răng
Ngà răng có nhiều ống ngà nhỏ chạy theo chiều dày ngà. Tùy theo
đường kính to nhỏ và đường đi của các ống ngà mà chia thành 2 loại:
Ống ngà chính (ống ngà tiên phát): là những ống ngà xuất phát từ bề mặt
tủy rồi chạy theo suốt chiều dày ngà và tận cùng bằng một đầu chột ở gần
đường ranh giới men - ngà. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng cũng chạy
theo một đường thẳng mà có những đoạn gấp khúc, đặc biệt là vùng cổ răng.
Số lượng ống ngà ở vùng thân răng nhiều hơn chân răng, ở vùng ngoại biên
nhiều hơn vùng gần tủy. Đường kính ống ngà ở vùng gần tủy khoảng 3 - 5
µm, ở vùng ranh giới men - ngà hẹp hơn, khoảng 1µm [4].
Ống ngà phụ (ống ngà thứ phát): là những nhánh bên hay nhánh tận cùng
của ống ngà chính, có đường kính nhỏ hơn nhiều [4].


14

Ở trong ống ngà có dây Tome, là đuôi nguyên sinh chất kéo dài của
nguyên bào tạo ngà. Dây Tome là biểu hiện sống trong tổ chức ngà, đảm bảo
chức năng trao đổi chất và sửa chữa ngà [4]. Chiều dài của dây Tome thường
là 2 - 3mm, có thể tới 5mm, đường kính giảm dần từ trong ra ngoài, 1 - 3µm
ở gần tủy, giảm còn 0,5 - 1µm ở xa tủy [5]. Dây Tome có thể ngắn lại dần và
ở người trưởng thành dây Tome không nhất thiết phải đi tới đầu tận cùng của
ống ngà. Ống ngà có thể hẹp dần và tắc [4].
Khoảng quanh đuôi nguyên bào tạo ngà giữa dây Tome và thành ống ngà
có chứa dịch mô và các thành phần hữu cơ như các sợi collagen và chất khuôn
của ngà quanh ống, nó cũng có vai trò nâng đỡ sinh lý cho ngà răng [5].
1.1.2. Dây thần kinh ở ngà răng:
Thần kinh trong ống ngà gồm 2 sợi : sợi có myelin là sợi A và sợi không
có myelin là sợi C. Các sợi thần kinh không myelin (sợi C) của dây tam thoa
từ tủy răng đi tới vùng tiền ngà và vào vùng ngà quanh tủy. Các sợi này xuất
phát từ đám rối Raschkow ở vùng giàu tế bào dưới nguyên bào ngà, sau đó
chạy trong ống ngà, song song với các đuôi nguyên bào ngà khoảng 0,2mm.
Các sợi trục ở cả tiền ngà và ngà răng đều không có tiếp nối xi-náp với các
đuôi bào tương hay thân của các nguyên bào ngà. Không có khớp kín hay
khớp khe giữa sợi trục và nguyên bào ngà [5]. Các sợi thần kinh có myelin
(sợi A - delta) nằm chủ yếu ở ranh giới ngà -– tủy, có đường kính nhỏ hơn,
tốc độ dẫn truyền chậm hơn các loại sợi A nhưng nhanh hơn sợi C. Sợi A
truyền trực tiếp cảm giác đau đến đồi thị tạo cảm giác đau nhói. Sợi A - delta
có vai trò quan trọng trong cơ chế nhạy cảm ngà [6].
1.1.3. Thành phần cấu tạo:
Thành phần hữu cơ của ngà răng chứa 91 - 92% collagen. Phần lớn các
collagen thuộc type I, chỉ có dưới 3% thuộc type V [5]. Thành phần hữu cơ
trong các lớp khác nhau và trong các loại ngà khác nhau có xu hướng biến đổi


15

đảo ngược so với thành phần khoáng: rất cao ở phần ngà vỏ và rất thấp ở ngà
quanh ống [5].
Thành phần vô cơ chính là các tinh thể phosphate calci dạng apatite
(Ca10(PO4)6(OH)2) chiếm 90% ngà quanh ống và 50% ngà gian ống, các tinh
thể này có kích thước nhỏ hơn ở men răng nhưng hình thể và kích thước
tương tự ở xương răng. Trong thành phần của ngà răng còn có một lượng nhỏ
carbon, Mg, F, Pb, Zn… với hàm lượng thay đổi [4]. Ngoài ra, ngà răng còn
chứa một số nguyên tố vết: fluor, chì , kẽm có nồng độ cao hơn ở gần tủy so
với vùng gần men. Lượng fluor tăng lên theo tuổi, có thể là do sự hấp thụ
fluor sau khi răng đã mọc và fluor của ngà thứ phát [5].
1.1.4. Đặc tính của ngà răng:
Ngà răng mềm hơn men răng, nhưng cứng hơn xương và xương răng.
Ngà răng tự nhiên có màu vàng nhạt, có độ đàn hồi cao. Ngà răng xốp và có
tính thấm. Khả năng thẩm thấu tăng khi lớp ngà mỏng và đối với các phân tử
kích thước nhỏ và giảm khi mức xơ hóa tăng. Bề mặt ngà khi được sửa soạn
bằng mũi khoan và đĩa kim cương thì ít thẩm thấu hơn so với bề mặt ngà bị
xử lý bằng acid. Fluoride chỉ thâm nhập được vào một lớp ngà mỏng do
chúng bám vào các thành ống ngà [5].
Đặc tính nổi bật nhất của ngà răng chính là các đuôi nguyên bào ngà với
mật độ cao và tổng chiều dài rất lớn. Các nguyên bào tạo ngà là thành phần
chức năng quan trọng nhất của răng, cùng với tủy răng có phản ứng với nhiều
kích thích từ bên ngoài [5].
1.2. Các phương pháp được sử dụng để làm bít tắc ống ngà (ứng dụng
trong điều trị nhạy cảm ngà)
1.2.1. Laser:
Laser là một phương pháp điều trị nhạy cảm ngà đem lại kết quả khả
quan, hiệu quả có thể đạt được tử 59 -– 100% phụ thuộc vào loại laser. Có 2


16

loại laser dùng trong điều trị nhạy cảm ngà là laser năng lượng cao và laser
năng lượng thấp. Laser năng lượng cao có bước sóng lớn nên có khả năng
phân hủy các tinh thể hydroxyl apatite hoặc làm tan chảy các cấu trúc sợi, nên
có tác dụng trám bít kín các ống ngà. Với laser năng lượng thấp, ánh sáng
laser làm biến chất collagen trong ngà răng, do đó làm hẹp và tắc các ống ngà,
giảm dòng chảy trong ống ngà. Ngoài ra, cả hai loại laser đều được chứng
minh là có tác dụng gây kích thích tạo lớp ngà thứ ba bảo vệ, do đó kết quả
điều trị nhạy cảm ngà được bền vững [7].
1.2.2. Các hợp chất hóa học:
Các hợp chất hóa học có tác dụng bít tắc ống ngà gồm những nhóm sau:
Hợp chất Fluoride: làm giảm tính thấm của ngà răng trên in vitro do sự
kết tủa của Calcium fluoride bên trong các ống ngà [8].
Hợp chất oxalate: Potassium oxalate 30% có thể làm giảm tính thấm của
ngà răng và bít kín ống ngà đến 98% [8].
Hợp chất Calcium phosphate: có tác dụng đóng các ống ngà trên in vitro
do sự kết tủa ion Ca2+ trong ống ngà [8].
Các Adhesive và nhự kết tinh (bonding, resin): những hợp chất này tạo
thành màng mỏng bảo vệ ngà răng khỏi các kích thích [8].
Trong đó, Fluoride là hợp chất hay được sử dụng nhất vì Fluoride không
những làm bít tắc ống ngà trong điều trị nhạy cảm ngà mà còn là hợp chất có
khả năng phòng sâu răng đã được nghiên cứu và ứng dụng từ lâu.
1.2.3. Fluoride:
1.2.3.1. Lược sử:
Nghiên cứu khởi đầu về Ffluoride được thực hiện năm 1901 khi
Frederick McKay đến Colorado Springs, Colorado và phát hiện người dân ở
đây xuất hiện những vệt màu trên răng. Năm 1909, McKay cùng Black tiến
hành nghiên cứu về những đốm trắng do nhiễm fluoride có khả năng chống


17

sâu răng và nguyên nhân có thể do nguồn nước chứa fluoride. Sau 15 năm từ
năm 1945 - 1960, Trendley H Dean đã thành công với công trình nghiên cứu
fluoride hóa nước uống để phòng sâu răng sớm tại thành phố Grand Rapids
của Mỹ cho gần 30 000 học sinh. Gần 30 năm sau khi kết thúc nghiên cứu
fluoride tại Grand Rapids, florua tiếp tục là vũ khí chính của khoa học nha
khoa trong phòng ngừa sâu răng sớm. Sự ra đời của kem đánh răng có chất
fluoride trong đầu những năm 1970 đã cung cấp một nguồn fluoride rất quan
trọng [9]. Năm 1994, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA)
đã phê duyệt sử dụng fluoride điều trị nhạy cảm ngà răng.
1.2.3.2. Cơ chế tác dụng:
Thông thường, fluoride được sử dụng để phòng ngừa sâu răng do có khả
năng tái khoáng hóa men - ngà răng. Tuy nhiên, các thử nghiệm lâm sàng còn
chỉ ra fluoride còn có thể làm giảm nhạy cảm ngà. Cơ chế chính của fluoride
để làm giảm nhạy cảm ngà là thông qua hình thành các kết tủa calcium
phosphate cũng như canxi florua (CaF2) và fluorapatite (FAP) [10], [11].
Fluoride tương tác với hydroxyapatite (HAP) tạo thành fluorapatite ít bị hòa
tan hơn:
Ca10(PO4)6(OH)2 + 2F- = Ca10(PO4)6F2
Fluoride còn làm giảm tính thấm của ngà bằng sự kết tủa các tinh thể
CaF2 trong các ống ngà:
Ca10(PO4)6(OH)2 + 20F- = 10CaF2 + 6PO43- + 2OHCác tinh thể CaF2 là thành phần không hòa tan trong nước bọt. Quan sát
trên kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy các tinh thể này kết tủa trong
các ống ngà.
Ngoài ra, fluoride có tác dụng giảm sinh acide, làm giảm yếu tố kích
thích lên răng.


18
Có nhiều hợp chất Ffluoride được ứng dụng trong điều trị nhạy cảm ngà
bao gồm: Sodium fluoride (NaF), Stannous fluoride (SnF 2), sodium mono -fluoro - phosphate (Na2PO3F), các hợp chất của fluorosilicate (SiF 62-) và

phương pháp điện di fluoride. Trong đó, hợp chất NaF hay được sử dụng do
khả năng dễ phóng thích ion fluoride. NaF được sử dụng trong kem đánh răng
có nồng độ 2% hay dạng varnish. Tuy nhiên, các kết tủa được hình thành bởi
NaF có thể được loại bỏ do tác động của nước bọt hay tác động cơ học. Do
đó, việc bổ sung thêm acid vào NaF sẽ tạo kết tủa sâu bên trong ống ngà [12].
Một số tác giả đưa ra đề xuất sử dụng phương pháp điện di sodium fluoride
[13]. Dòng điện sẽ làm tăng sự khuếch tán các ion. SnF 2 cũng tác dụng như
NaF là hình thành CaF2 trong ống ngà. Ngoài ra, các nghiên cứu trên SEM
cũng chỉ ra rằng bản thân SnF2 cũng tạo thành kết tủa trong các ống ngà mà nó
tiếp xúc. Các hợp chất fluorosilicate hoạt động bằng cách hình thành các kết
tủa calcium phosphate từ nước bọt. Ammonium hexafluorosilicate
[(NH4)2SiF6] hoạt động thông qua sự kết tủa hỗn hợp calcium fluoride và
fluorapatite [12]. Các kết tủa là fluorapatite ổn định lắng đọng sâu trong các
ống ngà, không bị tác động bởi hoạt động của nước bọt, đánh răng hay quá
trình ăn nhai [12].
1.2.3.3. Varnish Fluoride:
Các hợp chất chứa Fluoride có nhiều dạng như kem đánh răng, gel,
varnish. Tuy nhiên, dạng varnish thường được sử dụng nhiều hơn trong điều
trị nhạy cảm ngà vì dễ sử dụng, đòi hỏi ít dụng cụ [14], không cần máng nên
có thể áp dụng trên bênh nhân nhạy cảm dễ nôn, sử dụng với một lượng nhỏ
nên giảm số lượng fluoride bị nuốt vào [15]. Varnish Fluoride dễ dàng chảy
vào các cấu trúc phức tạp, khả năng ngấm vào các ống ngà nhanh hơn, tạo
một lớp cách ly với nước bọt, khô nhanh chóng, bám dính tốt trên răng trong
vài giờ [16] và có thể đưa vào vùng nhạy cảm sâu dưới lợi, kẽ răng.


19
Một số varnish Fluoride thường được dùng trên lâm sàng như
Duraphat®, Fluor Protector, Duraflor®, Cavity Shield TM. Trong nghiên cứu
này, chúng tôi dùng Fluor Protector chứa 0,1% fluoride. Mỗi 1ml varnish

chứa 1mg ion fluor (1000ppm). Đây là loại varnish Fluoride có độ nhớt thấp
nên dễ thâm nhập sâu hơn vào trong các ống ngà tạo kết tủa CaF 2 làm tăng
thời gian duy trì kết quả điều trị.
1.3. Kính hiển vi điện tử quét ( Scanning Electron Microscope - SEM )
1.3.1. Giới thiệu chung:
Kính hiển vi điện tử quét được McMullan trình bày đầu tiên năm 1948.
Đây là phương tiên hữu hiệu để quan sát bề mặt mẫu với độ phóng đại
10 -– 500 000 lần. Do đó, trên mẫu vật là ngà răng ta có thể quan sát rõ nét
cấu trúc ngà răng và sự hiện diện của các kết tủa của vật liệu trong òng ống
ngà.
SEM sử dụng một chùm hội tụ của các điện tử năng lượng cao để tạo ra
một loạt các tín hiệu ở bề mặt của mẫu vật rắn. Những tín hiệu xuất phát từ sự
tương tác điện tử - mẫu cho những thông tin về mẫu bao gồm hình thái bên
ngoài (kết cấu), thành phần hóa học và cấu trúc tinh thể và định hướng của vật
liệu chiếm mẫu.
1.3.2. Nguyên tắc hoạt động:
SEM bao gồm các loại tín hiệu: các điện tử thứ cấp ( secondary electrons
- SE), điện tử tán xạ ngược ( back scattered electrons - BSE), tia X
(characteristic X- rays), ánh sáng (cathodoluminescence - CL).
Trong SEM, một chùm tia điện tử tập trung vào một khối lượng của mẫu
vật, làm vận chuyển năng lượng ngay tại chỗ đó. Các điện tử bắn ra được gọi
là các điện tử chính, bật các electron từ mẫu. Các electron bật ra gọi là các
điện tử thứ cấp (SE), chúng được tập hợp lại thành chùm điện tử tán xạ ngược
(BSE) từ đó chuyển thành tín hiệu. SE cho thấy hình thái và địa hình trên


20
mẫu, BSE cung cấp sự tương phản trong thành phần mẫu. Tia X được sản
xuất bởi các va chạm không đàn hồi của các electron tự do với các electron
trong vỏ của các nguyên tử trong mẫu. Các electron bị kích thích trở lại mang

năng lượng thấp hơn. Phân tích SEM được coi là "không phá hủy", vì chụp Xquang được tạo ra bởi sự tương tác điện tử không dẫn đến mất khối lượng của
mẫu, do đó, nó có thể phân tích các vật liệu tương tự nhiều lần.
SEM có thể tạo ra hình ảnh có độ phân giải rất cao của một bề mặt mẫu,
cho thấy chi tiết có kích thước nhỏ hơn 1nm. Do tia điện tử rất hẹp, SEM có
thể cho hình ảnh 3D thấy được chiều sâu của mẫu.
SEM có khả năng thực hiện các phân tích về vị trí điểm được lựa chọn
trên mẫu; phương pháp này đặc biệt hữu ích trong chất lượng hoặc bán định
lượng xác định thành phần hóa học, cấu trúc tinh thể, và định hướng tinh thể.

Hình 1.2 : Kính hiển vi điện tử quét S-4800 (FE-SEM, Hitachi)
1.3.3. Chuẩn bị mẫu sinh học:
Đối với SEM, yêu cầu mẫu hoàn toàn khô, từ buồng mẫu phải là chân
không cao. Vật liệu cứng, khô như gỗ, xương, lông, côn trùng khô hoặc vỏ có
thể được kiểm tra khi ít can thiệp điều trị, nhưng các tế bào sống và các mô và
sinh vật thân mềm thường đòi hỏi cố định hóa học để duy trì và ổn định cấu
trúc của chúng. Cố định thường bằng cách ủ trong một chất đệm hãm hóa học,


21
chẳng hạn như glutaraldehyde, đôi khi kết hợp với formaldehyde [17] và chất
kìm hãm khác, hoặc postfixation với osmium tetroxide. Các mô cố định
thường mất nước do không khí khô. Có thể thay thế nước trong các tế bào với
các dung môi hữu cơ như ethanol hay acetone và thay thế các dung môi lần
lượt với một chất lỏng chuyển đổi như cacbon dioxide lỏng. Cacbon dioxide
sau đó bị loại bỏ nên không có trong mẫu vật khô.
1.3.4. Ưu nhược điểm:
1.3.4.1. Ưu điểm:
-

Ưu điểm nổi bật của SEM là độ phóng đại lớn, có thể gấp 500.000 lần.

Dễ hoạt động, nhiều ứng dụng chỉ cần chuẩn bị mẫu tối thiểu.
Nhiều ứng dụng, thu thập dữ liệu nhanh ( <5 phút/ 1 hình ảnh).
Các dữ liệu được định dạng bằng kỹ thuật số.
1.3.4.2. Nhược điểm:

-

Mẫu phải phù hợp và đặt vững trong buồng mẫu.
Kích thước tối đa chiều ngang là 10cm, chiều dọc hạn chế hơn là 4cm.
Mẫu ướt không thích hợp cho SEM.
Dò EDS của SEM không phát hiện được các yếu tố rất nhẹ (H, He, Li…).
Mẫu cách điện phải được phủ một lớp dẫn điện, trừ khi thiết bị này có
thể hoạt động trong một chế độ chân không thấp.
1.3.5. Dung dịch cố định sử dụng trong quan sát trên SEM
Định hình các mô là bước quan trọng nhất trong việc chuẩn bị mô để quan

sát trên kính hiển vi điện tử. Cố định bao gồm hai bước: sự chấm dứt chức năng
cuộc sống bình thường trong các mô (giết chết) và ổn định cấu trúc của các mô
(bảo quản). Mục tiêu của cố định là để bảo vệ cấu trúc như một cách trung thực
nhất có thể so với trạng thái sống. Ba thông số quan trọng nhất khi cố định là: (1)
giữ cho thời gian từ lúc mô bị chết đến lúc cố định là ngắn nhất, (2) giữ cho kích
thước của mô càng nhỏ càng tốt mà không bị mất thông tin hay phá hủy các mô,
(3) giữ biến dạng mô mức tối thiểu bằng cách sử dụng các dụng cụ sắc nét và
thực hiên hiện thao tác cần thiết tối thiểu với vật mẫu.


22
Một số dung dịch cố địinh hay được sử dụng như Osmium tetroxide,
Formaldehyde, Glutaraldehyde. Trong đó, Glutaraldehyde hoặc dialdehyde
glutaric (CHO-(CH2)3-CHO) có 2 nhóm aldehyde ở hai đầu của phân tử có khả

năng phản ứng với các nhóm hóa chất tương tự như formaldehyde. Chúng sẽ
tạo liên kết với các peptit liền kề theo chiều không gian. Mô cố định trong
glutaraldehyde sẽ rộng hơn so với liên kết ngang mô cố định trong
formaldehyde và có một số nhóm aldehyde không tham gia phản ứng [18]. Các
nhóm aldehyde không tham gia phản ứng này không thể rửa sạch ra khỏi các
mô. Glutaraldehyde sẽ từ từ phân hủy để tạo thành axit glutaric và tham gia
phản ứng polymerise để tạo thành các hợp chất theo chu kỳ và oligomeric [19].
Ở nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng glutaraldehyde 2,.5%.
Glutaraldehyde 2,5% trong đệm Cacodylate 0,1M pH 7,2 - 7,4 cố định trong
thời gian 2 - 24 giờ (thường là 2 - 3 giờ). Cố định thường được bắt đầu tại
nhiệt độ phòng trong 15 - 30 phút sau đó tiếp tục ở 4°C (nếu cắt mẫu định
hình, mẫu định hình tươi). Cố định ở 4°C làm chậm quá trình tự phân hủy và
làm giảm co rút mô [20]. Rửa trong đệm Cacodylate 0,1M đã được điều chỉnh
về độ thẩm thấu của mẫu để ngăn chặn tổn thương mô.
1.3.6. Một số nghiên cứu trước về đặc điểm hình thái ống ngà
Năm 2009, Murilo Baena Lopes và cộng sự nghiên cứu đường kính và
mật độ ống ngà ở 3 độ sâu khác nhau của răng người trên SEM cho kết quả:
đường kính ống ngà ở bề mặt (2,42 µm) nhỏ hơn đáng kể (p < 0,05) so với
đường kính ống lượn ngà răng lớp sâu (2,99 µm) và đường kính ngà răng ở
vị trí trung gian (2,94 µm), mà không khác biệt đáng kể với nhau (p> 0,05).
Số lượng ống ngà/mm2 trên răng người ở vùng sâu (30,595 ± 12,247) nhiều
hơn vùng trung gian (21,006 ± 7,473) và bề mặt (15,385 ± 5,309), lần lượt sự
khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) [21].


23
Năm 2000, Reinhard Schilke và cộng sự nghiên cứu ở răng hàm lớn thứ ba của
người trên SEM cho kết quả số ống ngà/mm2 ± SD ở lớp trung gian là 18.781 ± 5855
và trung tâm là 21.343 ± 7290 và đường kính ống ngà trung bình ở lớp trung gian /
trung tâm ± SD) tương ứng là 2.65 ± 0.19 µm/ 2.90 ± 0.22 µm [22].

1.3.7. Một số nghiên cứu trước về tác động bít kín ống ngà của
varnish Fluoride
Nghiên cứu của Hoàng Đạo Bảo Trâm, Hoàng Tử Hùng và cộng sự năm
2008, sử dụng Shellac F, Duraphat và Isodan bôi lên bề mặt ngà răng, quan
sát dưới SEM và đo độ dẫn thủy lực thấy các vật liệu làm giảm tính thấm
đáng kể từ 60% - 76% sau 24h, và sau 7 ngày vẫn còn duy trì kết quả này hơn
50% [3].
Năm 2003, César Augusto Galvão Arrais, Carolina Diniz Micheloni và
cộng sự đã dùng SEM để đánh giá khả năng bít tắc ống ngà của ba loại kem
đánh răng: Sensodyne (chứa Strontium chloride 10%), Emoform (chứa
Potassium nitrate) và Sorriso (chứa Sodium monofluoro - phosphate với 1500
ppm Fluoride), cả 3 loại kem này đều chứa calcium carbonate. Tỷ lệ ống ngà
tắc giảm dần theo thứ tự: chải răng với Sorriso (98,83 ± 3.31 %), chải răng
với Emoform (96.02 ± 5,24 %), chải răng với Sensodyne (80,12 ± 24.65%),
không chải răng (37.31 ± 24,22%) ; chải răng không có kem đánh răng (22.92
± 15,19 %). Ba loại kem đánh răng được kiểm tra có tỷ lệ ống ngà tắc tăng so
với nhóm chứng (p = 0,05), nhưng tỷ lệ ống ngà tắc giữa chúng thì tương
đương nhau [2].
Năm 2004, nghiên cứu của César Augusto Galvão Arrais đánh giá khả
năng bít tắc ống ngà của 3 chất: chất cơ bản là kali oxalat / Oxa - Gel ( OX ),
chất cơ bản là HEMA và glutaraldehyde / Gluma Desensitizer (GD) và chất
cơ bản là phosphate fluoride / Nupro Gel (AF). Hình ảnh trên SEM thu được
là tất cả các chất này đều có thể đóng các ống ngà. OX làm tắc ống ngà bằng


24
các tinh thể lắng đọng trong lòng của ống. Trong khi GL tạo ra một lớp mỏng
trên bề mặt ngà răng còn AF tạo các kết tủa làm đóng các ống ngà [23].
Năm 2009, Shelon Cristina S. Pinto và cộng sự đã nghiên cứu in vitro
trên 21 con chuột, cho 84 răng: 36 răng in vitro và 48 răng in vivo. Nhóm 1:

2% nitrate potassium cộng với 2% sodium fluoride dạng gel. Nhóm 2: 2%
sodium fluoride dạng vanish. Nhóm 3: 3% hydroxyethylcellulose dạng gel.
Kết quả 2% nitrate potassium cộng với 2% sodium fluoride gel và 2% sodium
fluoride varnish làm giảm tính thấm ngà thông qua bít tắc các ống ngà. Tuy
nhiên, chúng chỉ mới gây bít tắc được một phần ống ngà trong thời gian
nghiên cứu 4 ngày. Nếu sử dụng lặp đi lặp lại sẽ có thể làm giảm tính thấm,
nâng cao hiệu quả lâm sàng trong việc bịt kín ống ngà [24].

Hình 1.3: Hình ảnh trên SEM sau 7 ngày bôi Shellac F (phóng đại 5000x):
(a) bề mặt ống ngà được bịt kín;
(a’) ống ngà cắt theo chiều dọc thấy được độ sâu bít tắc của vật liệu [3].

Chương 2


25

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng trong nghiên cứu là 20 chiếc răng hàm nhỏ thứ nhất vĩnh viễn
hàm trên được nhổ do chỉ định chỉnh nha trong độ tuổi 18 - 25.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu răng:
- Răng được nhổ theo chỉ định chỉnh nha đã đóng chóp, chưa được gắn
-

mắc cài trước đó.
Răng khỏe mạnh, không bị chấn thương trước đó.
Răng không có tổn thương sâu, mối hàn hay nứt vỡ.
Răng không bị bệnh lý tủy hay bệnh lý cuống.
Răng không mang phục hình.

Răng không dị dạng, không có bất thường trong quá trình phát triển răng.
Quá trình nhổ răng bằng kìm lắc đều với lực vừa phải, không dùng bẩy
để tránh tổn thương cổ răng, răng sau nhổ không bị rạn nứt hay vỡ.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
Răng không đạt các tiêu chuẩn trên.

2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thực nghiệm theo phương pháp mù đôi, so sánh đối chứng.
2.2.1. Cỡ mẫu :
20 răng hàm nhỏ vĩnh viễn.
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu:
2.2.2.1. Dụng cụ:
- Bộ khay khám: gương, kẹp gắp, thám châm
- Bông gòn vô khuẩn
- Cốc


×