Tiết 3: Tiếng Việt
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh hiểu được
- Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt.
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
+ Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy)
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ (bảng từ)
- HS: SGK, chuẩn bị trước bài mới.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (5 phút)
Nội dung
I. Từ là gì?
1. Lập danh sách từ và tiếng
trong câu.
Gọi HS đọc
HS đọc
? Tìm ra các từ trong câu - Thần/ dạy/ dân/ cách/
vừa đọc?
trồng trọt/ chăn nuôi/ và/
cách/ ăn ở.
? Tìm ra các tiếng trong câu - Trồng/ trọt/ chăn/ nuôi/ ăn/
trên?
ở.
Hoạt động 2 (5 phút)
? Trong từ “trồng trọt/ chăn
nuôi/ ăn ở” gồm có mấy
tiếng?
? Em hãy so sánh đơn vị cấu
tạo từ và đơn vị cấu tạo
tiếng?
? Các từ trong ví dụ trên
được ghép lại với nhau tạo
nên 1 câu ⇒ Câu trên có ý
nghĩa chưa?
? Vậy từ là gì?
Hoạt động 3 (5 phút)
2. Đặc điểm của từ.
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
- Tiếng có cấu tạo đơn vị - Tiếng dùng để tạo từ.
nhỏ hơn từ.
- Tạo nên 1 câu có ý nghĩa
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi 1 tiếng có thể dùng để
tạo câu, tiếng ấy trở thành
từ.
HS đọc ghi nhớ
3. Ghi nhớ: SGK
? Tìm từ 1 tiếng và từ 2
tiếng có trong câu?
? Từ 1 tiếng gọi là từ gì?
? Từ có từ 2 tiếng trở lên gọi
là từ gì?
Từ phức được chia làm 2
loại: Từ láy và từ ghép
HS tìm
II. Từ đơn và từ phức
1. Điền các từ trong câu vào
bảng phân loại .
- Gọi là từ đơn
- Từ phức
HS điền các từ trong câu
vào bảng phân loại.
Hoạt động 4 (5 phút)
2. Cấu tạo của từ ghép và từ
? Tìm sự giống nhau giữa từ - Đều có 2 tiếng ghép lại với láy.
ghép với từ láy?
nhau.
? Cấu tạo của từ láy và từ - Từ ghép, ghép các tiếng có
ghép có gì khác nhau?
quan hệ nghĩa với nhau.
- Từ ghép, ghép các tiếng có
Từ láy có quan hệ láy âm quan hệ nghĩa với nhau.
giữa các tiếng.
- Từ láy ghép các tiếng có
quan hệ láy âm.
GV chốt lại kiến thức toàn
3. Ghi nhớ: SGK
bài ⇒ Gọi HS đọc ghi nhớ. HS đọc
Hoạt động 5 (23 phút)
? Các từ “nguồn gốc, con
cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ
nào?
? Tìm những từ đồng nghĩa
với từ “nguồn gốc”?
? Tìm thêm các từ ghép chỉ
quan hệ thân thuộc theo
kiểu: Con cháu/ anh chị/
ông bà…?
- Thuộc kiểu từ ghép
GV hướng dẫn HS làm
HS làm
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Cội nguồn, gốc gác…
- Cậu mợ, cô dì, chú bác,
anh em …
Bài tập 3, 5
4. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Xem lại các ví dụ, học thuộc các ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
- Xem trước và soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt