Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.59 KB, 3 trang )

Tiết 11, 12: Tập làm văn

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT
TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật; hiểu được ý nghĩa của
sự việc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật; với chủ
đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân,
kết quả. Nhân vật nào là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới.
- HS vận dụng được lời lẽ trong văn học vào kể chuyện.
- Giáo dục thêm cho HS biết phân biệt tuyến nhân vật.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ ghi 7 sự việc trong
truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
- Học sinh: Làm bài tập, học bài, soạn trước bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (2,3 HS – 5 phút)
? Thế nào là văn tự sự? Nêu 1 số văn bản tự sự mà em biết?
? Cho biết ý nghĩa, mục đích trong văn tự sự?
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Thể loại văn tự sự rất gần gũi với các em. Hàng ngày các em hay được nghe nói
có người kể chuyện hay, có người kể chuyện dở. Vì sao lại vậy?
Kể chuyện dở vì người kể chưa nắm được yếu tố then chốt trong văn tự sự. Để hiểu được
các yếu tố then chốt trong văn tự sự và ý nghĩa của các yếu tố đó bài Sự việc và nhân vật
trong văn tự sự giúp các em hiểu rõ điều đó.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò



Nội dung

Tiết 1
Hoạt động 1 (29 phút)
GV treo bảng phụ ghi 7 sự
việc.
Giải thích 7 sự việc
? Qua 7 SV trên em đã hình
dung ra được cốt truyện ST,
TT chưa?
? Vậy văn bản ST,TT có
phải là văn bản tự sự
không? Vì sao?

I. Đặc điểm của sự việc và
nhân vật trong văn tự sự.
1. Sự việc trong văn tự sự
HS quan sát
- Hình dung được cốt truyện
ST, TT.
- Là VBTS vì: VB trên các
sự việc được sắp xếp theo 1
trật tự nhất định ⇒ Cuối


cùng nêu 1 ý nghĩa.
? Trong 7 SV trên em hãy HS chỉ ra các sự việc
chỉ ra sự việc khởi đầu; sự
việc phát triển; sự việc cao

trào; sự việc kết thúc?
? Cho biết mối quan hệ của - Chúng có quan hệ nguyên
SV (1) với SV (2,3)?
nhân hệ quả. SV trước là
nguyên nhân dẫn đến sự
việc sau. SV sau giải thích
cho SV trước.
? Chỉ ra 6 yếu tố trong - 6 yếu tố của truyện:
chuyện ST, TT (do ai làm, + Truyện do ST, TT làm
việc xảy ra ở đâu, lúc nào, + Việc xảy ra ở vùng
nguyên nhân, diễn biến, kết ĐBBB.
quả)?
+ Vào khoảng tháng 7, 8
thời Hùng Vương thứ 18.
+ Vua Hùng kến rể ⇒ 2
chàng trai có tài ngang nhau
? Trong 6 yếu tố trên có thể đến cầu hôn…
xóa bỏ yếu tố thời gian và - Không, vì: Yếu tố thời
địa điểm đi được không?
gian và địa điểm trong
truyện giúp ta hiểu được
? Nếu ta đảo SV (5) lên truyện xảy ra vào lúc nào và
trước SV (4) và SV (6,7) lên ở đâu.
trước SV (5) có được - Không được, vì đảo như
không? Vì sao?
vậy trật tự các sự việc
? Theo em như trong truyện không theo 1 ý nghĩa nào và
ST đã thắng TT mấy lần?
người đọc không hiểu.
? Em có nhận xét gì về điều - ST thắng TT 2 lần và mãi

đó, tại sao lại như vậy?
mãi năm nào cũng thắng.
⇒ Đó là 1 sự thật tất yếu vì
năm nào ST cũng thắng
(nếu TT thắng nghĩa là bị
ngập chìm trong nước và
mọi người sẽ chết). Đó là
? Nếu kể 1 câu chuyện mà chủ đề ca ngợi sự chiến
chỉ có 7 sự việc trần trụi như thắng lũ lụt của Sơn Tinh.
vậy truyện có hấp dẫn - Không hấp dẫn vì truyện
không? Vì sao?
trừu tượng, khô khan.
? Vậy muốn kể 1 câu
chuyện hay ta phải kể như
thế nào?
- Truyện phải có sự việc cụ
thể, chi tiết, phải nêu rõ 6
? Hãy chỉ ra các chi tiết yếu tố.
chứng tỏ người kể có thiện - ST có tài xây lũy đất

- SV khởi đầu (1)
- SV phát triển (2,3,4)
- SV cao trào (5)
- SV kết thúc (6,7)

* Sự việc trong văn tự sự
phải được trình bày 1 cách
cụ thể.

* Sự việc phải được sắp xếp

theo 1 trật tự có ý nghĩa.

* Sự việc phải có tính liên
tục và gắn bó với nhân vật.

* Giúp người nghe nắm bắt
được tư tưởng, tình cảm


cảm với ST?

chống lụt, món đồ sính lễ là người kể muốn thể hiện.
sản vật của núi rừng dễ cho
ST và khó cho TT, ST thắng
Giáo viên cho HS xác định TT liên tục.
các sự việc trong VB “Con
Rồng cháu Tiên” (10 phút)
Tiết 2
Hoạt động 2 (19 phút)
? Trong truyện ST, TT nhân
vật nào được kể nhiều việc
nhất và là người được nói
tới nhiều nhất?
? Có thể bỏ qua các nhân
vật phụ đi được không?

2. Nhân vật trong văn tự sự.

- ST và TT ⇒ Gọi là nhân
vật chính, còn các nhân vật

khác là nhân vật phụ.

- Không: Vì nhân vật phụ
bổ sung cho nhân vật chính
và giúp nhân vật chính hoạt
? Nhân vật trong văn tự sự động.
được kể như thế nào ? Có - Nhân vật trong văn tự sự
tên gọi hay không?
được kể bằng cách:
+ Gọi tên, đặt tên
+ Giới thiệu lai lịch, tài
năng
Cho HS lập bảng – Gọi HS + Kể việc làm
điền vào bảng – Nhận xét
+ Được miêu tả (chân dung)
KL cho HS đọc ghi nhớ
HS điền vào bảng
Hoạt động 3 (20 phút)
Gọi HS đọc bài tập
Cho HS thảo luận theo
nhóm chỉ ra các sự việc mà HS đọc
nhân vật đã làm.
Thảo luận
? Nêu vai trò của nhân vật
vua Hùng, Mị nương, ST,
TT , các nhân vật đó có ý
nghĩa gì?
HS dựa vào 7 SV để tóm tắt
truyện.


- Nhân vật chính và nhân
vật phụ.

- Nhân vật trong văn tự sự
được kể có tên gọi , lai lịch,
tài năng, tính nết, hình dáng,
việc làm.

3. Ghi nhớ: SGK tr 38
III. Luyện tập
1. Bài tập 1

- Vai trò : ST, TT là nhân
vật chính, vua Hùng, Mị
Nương là nhân vật phụ…
- Ý nghĩa : Ca ngợi sự chiến
thắng lũ lụt.

4. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự được trình bày và thực hiện như thế nào ?
- Về nhà xem lại bài, học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 2.
- Chuẩn bị trước bài Sự tích hồ Gươm.



×