Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.13 KB, 3 trang )

Tiết 15; 16: Tập làm văn

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Biết cách tìm hiểu đề văn tự sự.
- Biết cách làm 1 bài văn tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề bài và viết bài văn tự sự.
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút: 2,3 HS)
? Chủ đề của bài văn là gì? Em hãy nêu chủ đề của truyện “Sự tích Hồ Gươm”?
? Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu yêu cầu của từng phần?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Tiết 1
Hoạt động 1 (15 phút)
GV treo bảng phụ ghi 6 đề HS đọc các đề bài.
trong SGK lên bảng
? Ở đề 1 nêu ra những yêu - Đề1:
cầu gì? Tìm những chữ thể + Kể 1 câu chuyện em thích.
hiện yêu cầu đó?
+ Bằng lời văn của em.
- Các đề 3, 4, 5, 6 không có
? Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể như đề 1, 2 nhưng vẫn


từ kể như đề 1, 2, vậy các đề là văn tự sự ⇒ Cách diễn
đó có phải là tự không?
đạt của các đề trên giống
như nhan đề 1 bài văn, vd:
Sọ Dừa; Phần thưởng.
HS trình bày.
Cho HS xác định từ trọng
tâm GV hương dẫn
? Trong 6 đề trên, đề nào - Đề 1, 3, 5 kể sự việc
nghiêng về kể việc, kể - Đề 2, 6 kể người
người, đề nào nghiêng về - Đề 4 nghiêng về tường
tường thuật?
thuật.
Hoạt động 2 (24 phút)

I. Tìm hiểu đề và cách làm
bài văn tự sự
1. Đề văn tự sự
* Tìm hiểu
- Cả 6 đề đều là đề văn tự
sự.
- Đề của bài văn tự sự có thể
diễn đạt thành nhiều dạng:
tường thuật; kể chuyện;
tường trình 1 sự kiện hoặc
có thể nêu nội dung trực tiếp
của truyện như đề 3, 4 hoặc
nêu chủ đề như đề 5, 6.
⇒ Yêu cầu đọc kỹ đề, chú ý
tới lời văn, câu văn, chú ý

tới cách diễn đạt của đề, câu
chữ nào thể hiện trọng tâm
đề yêu cầu và xét xem đề
yêu cầu kể người hay việc.
2. Cách làm bài văn tự sự


Đề bài: Kể một câu chuyện
em thích bằng lời văn của
em.
a. Tìm hiểu đề
? Đề đã nêu yêu cầu nào - Kể chuyện em thích;
- Thể loại: Kể chuyện
buộc em phải thực hiện?
Bằng lời văn của em.
- Nội dung yêu cầu: Lời văn
? Em hiểu yêu cầu ấy như - Kể chuyện bằng lời lẽ của của em.
thế nào?
mình chứ không phải là sao
chép lại.
? Xét phạm vi đề yêu cầu là - Đề yêu cầu trong phạm vi
rộng hay hẹp?
rộng – có thể kể bất cứ 1
câu chuyện nào.

? Em kể lại truyện TG hay
truyện ST, TT chú ý tới chủ
đề muốn biểu đạt. Kể bằng
lời văn của em chứ không
đọc lại truyện.

? Kể chuyện TG em phải tập
trung thể hiện chủ đề như
thế nào?
Hoặc cho HS có thể chọn
kể: Sự tích Hồ Gươm.

b. Lập ý: Xác định nội dung
sẽ viết trong bài theo yêu
cầu của đề.
Ví dụ truyện HS chọn kể là
“Thánh Gióng”.
Kể chuyện Gióng sẵn sàng
đánh giặc và tinh thần quyết
- Kể về chủ đề sẵn sàng chiến thắng của Gióng.
đánh giặc và tinh thần quyết
chiến thắng của Gióng.

? Kể lại truyện Thánh Gióng - Bắt đầu từ chỗ đứa bé
em bắt đầu từ đâu?
nghe sứ giả rao tìm người
tài giỏi đánh giặc, Gióng
bảo mẹ kêu sứ giả vào.

c. Lập dàn ý: “Thánh
Gióng”
- MB: Đời Hùng Vương thứ
6 ở làng Gióng có 2 vợ
chồng ông lão sinh được 1
đứa con trai đã lên 3 mà vẫn
không biết đi, biết nói, biết

? Kể truyện TG em nên kết - Vua nhớ công ơn…
cười. Một hôm có sứ giả của
thúc ở chỗ nào?
vua …
? Vì sao em phải giới thiệu - Đó là giới thiệu nhân vật, - KB: Vua nhớ ơn lập đền
“Đời Hùng Vương thứ nếu không truyện sẽ không thờ.
6…”?
có nhân vật và không kể
được.
? Trong phần thân bài em sẽ
kể như thế nào?
Hướng dẫn HS tìm ý cho
ngắn gọn, sắp xếp theo trật
tự.

- TB:
+ TG bảo vua cho làm ngựa
sắt, roi sắt
+ TG ăn khỏe lớn nhanh


(Kể quan trọng nhất là xác
định chỗ bắt đầu và chỗ kết
thúc)

+ Có ngựa sắt, roi sắt Gióng
vươn vai – tráng sĩ ra trận.
+ TG xông ra trận giết giặc.
+ Roi sắt gẫy, TG nhổ tre
đánh giặc.

- Trên cơ sở truyện em đã + Thắng giặc, TG về trời.
? Em hiểu như thế nào là biết, em phải tự nghĩ ra để d. Nghĩ ra để viết thành bài
viết bằng lời văn của em?
viết không được sao chép 1 văn kể chuyện.
văn bản có sẵn.
HS đọc
GV gọi HS đọc ghi nhớ
Tiết 2
Hoạt động 3 (39 phút)
Hướng dẫn HS tập viết phần Ví dụ: “Thánh Gióng”
MB và KB ở 1 số đề khác HS làm
nhau:
Trình bày
GV nhận xét
Có nhiều cách MB khác
nhau.
Phần thân bài và kết bài,
GV có thể lướt qua về các
sự việc⇒ học sinh viết.

e. Làm bài văn tự sự theo bố
cục 3 phần.
* Ghi nhớ: SGK tr/ 48
II. Luyện tập
Tập viết lời kể phần mở bài.
- MB bằng cách giới thiệu
người anh hùng Gióng.
- MB nói đến chú bé lạ
- MB: Sự biến đổi
TL: MB có nhiều cách khác

nhau nhưng phải giới thiệu
chung được nhân vật và sự
việc.

4. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Để viết được bài văn tự sự, trước tiên em phải làm gì ?
- Khi viết bài văn tự sự, em phải viết như thế nào ?
- Xem lại bài học, thuộc ghi nhớ, đọc lại một số truyền thuyết đã học.
- Ôn tập kỹ về thể loại văn tự sự. Chuẩn bị viết bài kiểm tra tập làm văn tự sự.



×