Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.41 KB, 93 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4 Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

PHẦN 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIA DỤNG GOLDSUN VIỆT NAM
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty
- Năm 2011: Lắp đặt dây truyền chống dính, máy ép nhựa hiện đại nhằm
phục vụ nhu cầu sản xuất nồi cơm điện cùng nhiều sản phẩm chống dính khác.
- Năm 2009: Ra đời Công ty cổ phần gia dụng Goldsun (Goldsun
household JSC) với tiền thân là Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng (Goldsun
JSC).
- Năm 2007: Bán cổ phần cho Quỹ đầu tư Việt Nam VIF (đại diện bởi
Công ty Liên doanh Quản lý Đầu tư BIDV – Vietnam Partners). Công ty tiến
hành thực hiện 2 dự án mở rộng nhà máy đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất khẩu
tại Nhà máy In & Bao bì Nhật Quang và Nhà máy Cơ khí Gia dụng.
- Năm 2005: Cổ phần hóa với sự định giá Công ty hấp dẫn trên thị
trường, công ty đã nhận được vốn đầu tư của Quỹ tín dụng quốc tế Mekong
Capital.
- Năm 2004: Xây dựng nhà máy sản xuất bếp ga và nồi Inox mang
thương hiệu Goldsun và Kinen tại Việt Nam. Nhận được chứng chỉ áp dụng tiêu
chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9001:2000.
- Năm 2002: Lắp đặt dây truyền sản xuất bếp gas đầu tiên.


- Năm 1998: Thành lập Công ty thương mại thiết bị nhà bếp và sử dụng
thương hiệu Goldsun trên toàn quốc với các chi nhánh và showroom tại Hà Nội,
Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 1996: Thành lập Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thùng
carton và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường in ấn và sản xuất bao bì carton cao
cấp với công nghệ & thiết bị hiện đại bậc nhất Đông Nam Á.
- Năm 1994: Khởi nghiệp bằng hoạt động kinh doanh gas đầu tiên tại
Miền Bắc Việt Nam.

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Tên công ty

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

: Công ty cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam.

Tên giao dịch : Goldsun household Việt Nam Joint Stock Company.
Trụ sở : Lô CN7, Cụm CN tập trung vừa và nhỏ, xã Minh Khai, huyện
Từ Liêm, Hà Nội.
Tel:

043.7658111

Fax:


043.7658110

Email:



MST:

0103047271

Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty là:
- Cung ứng và quản lý lao động (không bao gồm giới thiệu, tuyển chọn,
cung ứng nhân lực cho các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động).
- Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa.
- In ấn.
- Sao chép bản ghi các loại.
- Dịch vụ liên quan đến in.
- Bán buôn tổng hợp.
- Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp (Bán lẻ trong siêu
thị, trung tâm thương mại).
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình:
+ Bán buôn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác.
+ Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm sinh học.
+ Bán buôn hàng gốm, sứ, thủy tinh.
+ Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện.
+ Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự.
+ Bán buôn sách báo, tạp chí, văn phòng phẩm.
+ Bán buôn dụng cụ thể dục thể thao.
- Gia công cơ khí: xử lý và tráng phủ kim loại.


SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu (Kinh doanh hóa
chất phục vụ trực tiếp cho sản xuất và nghiên cứu, trừ hóa chất nhà nước cấm).
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ (Vận chuyển hàng hóa bằng ôtô theo hợp
đồng).
- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giầy dép.
- Sab.
- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giầy dép.
- Sản xuất đồ điện dân dụng.
- Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu:
+ Sản xuất, gia công, lắp ráp, buôn bán các sản phẩm bằng Inox, bằng
nhôm, bằng nhựa, kim khí.
+ Sản xuất, gia công, lắp ráp, buôn bán: Bếp ga, tủ lạnh, máy hút mùi,
máy nóng lạnh dùng gas, van gas, bình gas, máy giặt, nồi cơm điện, máy hút
bụi.
- Là đại lý, môi giới, đấu giá:
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
+ Đại lý khí đốt hóa lỏng.
Trong những năm đầu thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khăn về
nhân lực cả về số lượng và chất lượng, công tác tổ chức và về cơ sở vật chất kỹ
thuật, thi trường tiêu thụ ít…. Tuy nhiên với sự cố gắng không ngừng của các

thành viên trong Công ty, cùng với sự giúp đỡ của các đơn vị bạn, Công ty đã
dần phát triển và tự khẳng định mình trên thị trường.
1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam đã xây dựng một mô hình
quản lý phù hợp với nền kinh tế thị trường, chủ động sản xuất kinh doanh, có
uy tín trên thị trường, đảm bảo đứng vững trong lĩnh vực cạnh tranh hiện nay.
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng chức năng đã đáp ứng nhiệm vụ chỉ
đạo và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4


Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

1.2. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
1.2.1. Khối phát triển kinh doanh
1.2.1.1. Phòng Marketing
a/ Chức năng:
Tham mưu cho Ban giám đốc Công ty trong việc xây dựng, hoạch định
chiến lược phát triển kinh doanh nội địa về: Bộ sản phẩm phù hợp, phân phối
đúng kênh phù hợp, giá bán phù hợp và chiến lược kế hoạch truyền thông phù
hợp nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh từng giai đoạn.
b/ Nhiệm vụ:
+ Là đầu mối trong thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, tìm
hiểu nhu cầu khách hàng và xu hướng tiêu dùng từ các nguồn thông tin bên
trong và bên ngoài.
+ Xây dựng và đề xuất Giám đốc điều hành phê duyệt bản đồ sản phẩm
theo định hướng kinh doanh, quản lý thực hiện và đề xuất điều chỉnh bản đồ sản
phẩm.
+ Kiểm soát việc thực hiện các chính sách bán hàng về giá, kênh, độ
phủ…
+ Xây dựng và đề xuất các chương trình bán hàng. Theo dõi và phân tích
kết quả thực hiện các chương trình. Phối hợp với phòng kế hoạch theo dõi tốc
độ bán hàng để có các đề xuất về chính sách bán hàng kịp thời.
+ Xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình marketing
thúc đẩy bán hàng.

+ Tổ chức thực hiện các chương trình truyền thông, quảng cáo và quản lý
thương hiệu, sở hữu trí tuệ.
+ Tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến hình ảnh, điểm bán:
Quầy, kệ, biên bản, quản lý hình ảnh, điểm bán, trưng bày hàng hóa, quy chuẩn
trưng bày…
1.2.1.2. Phòng bán hàng toàn quốc
a/ Chức năng:

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Tổ chức thực hiện việc bán hàng nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh và
phát triển thị trường trong nước
+ Tùy từng giai đoạn, phòng bán hàng toàn quốc có thể được tổ chức
theo khu vực địa lý, theo kênh, theo nhóm hàng, nhóm ngành hoặc phối hợp
giữa các hình thức trên nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh
b/ Nhiệm vụ:
+ Xác định nhu cầu về hàng hóa đối với các sản phẩm hiện tại và cung
cấp cho phòng kế hoạch để thực hiện việc đặt hàng sản xuất, thương mại.
+ Dựa trên định hướng phát triển hệ thống bán hàng của Ban giám đốc
điều hành để thực hiện việc xây dựng và điều hành kênh phân phối; phát triển
hệ thống khách hàng trong khu vực địa bàn được phân công và chăm sóc khách
hàng hiện tại để khai thác thêm đơn hàng đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu được
giao.

+ Quản lý công nợ, tồn kho và chi phí bán hàng theo quy định của Công
ty.
+ Thực hiện các báo cáo bán hàng, tình hình thị trường, sản phẩm và hoạt
động của đối thủ cạnh tranh.
+ Lập, cập nhật và quản lý các dữ liệu bán hàng: Theo model, chủng loại,
ngành hàng, khách hàng, kênh bán hàng. Đảm bảo các dữ liệu được truy cập
thường xuyên, chính xác, cung cấp cho Ban giám đốc và các bộ phận có liên
quan khi được yêu cầu.
+ Tổ chức và triển khai các hoạt động bán hàng, các chương trình bán
hàng theo các kế hoạch đã được duyệt.
+ Hỗ trợ tổ chức triển khai các chương trình marketing hỗ trợ bán hàng
theo kế hoạch do phòng marketing đề ra.
1.2.1.3. Phòng bảo hành – Tư vấn kỹ thuật
a/ Chức năng:
Quản lý hệ thống bảo hành, bao gồm hệ thống bảo hành ủy quyền của
công ty, thực hiện cung cấp dịch vụ bảo hành và tư vấn kỹ thuật nhằm đáp ứng
nhu cầu bảo hành của khách hàng.
SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

b/ Nhiệm vụ:
+ Thực hiện công tác kế hoạch bảo hành, đảm bảo chính sách bảo hành
được triển khai thực hiện 1 cách đầy đủ, kịp thời, chính xác.
+ Quản lý vật tư, linh kiện bảo hành.

+ Triển khai thực hiện việc sửa chữa, bảo hành và tư vấn kỹ thuật, dịch
vụ kỹ thuật cho khách hàng theo chính sách của Công ty.
+ Tổ chức thực hiện công tác thông tin bảo hành.
1.2.2. Khối hành chính tổng hợp
1.2.2.1. Phòng kế hoạch
a/ Chức năng:
+ Phân tích, tổng hợp và kế hoạch hóa các chỉ tiêu kinh doanh và sản
xuất; cân đối và điều tiết các nguồn lực của sản xuất và kinh doanh, tham mưu
cho Ban giám đốc trong việc đề ra các chiến lược, quyết định kinh doanh nhằm
đảm bảo đáp ứng tối đa các yêu cầu hàng hóa ở đầu ra và tối ưu hóa về mặt
kinh tế các nguồn lực đầu vào.
+ Tổ chức thực hiện công tác kế hoạch sản xuất.
+ Quản lý hoạt động kho vận đối với hệ thống kho và hàng hóa thành
phẩm.
b/ Nhiệm vụ:
+ Xây dựng và quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất – kinh doanh trong
toàn công ty.
+ Kế hoạch hàng thành phẩm.
+ Lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất và các kế hoạch liên
quan.
+ Quản lý, vận hành hệ thống kho thành phẩm, thương mại và tổ chức
thực hiện giao hàng thành phẩm.
1.2.2.2. Phòng tài chính – kế toán
a/ Chức năng:
+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán quản trị.
+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán hạch toán.
SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Thực hiện tốt các nghiệp vụ thanh toán – ngân quỹ.
+ Thực hiện các công việc liên quan thủ tục xuất nhập khẩu, thuế nhập
khẩu, bảo hiểm tài sản - hàng hóa và các công việc liên quan tới cơ quan hải
quan.
b/ Nhiệm vụ:
+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán quản trị nhằm trợ giúp công tác quản
trị, kiểm soát chi phí, hoạt động đầu tư trong công ty một cách hiệu quả, kịp thời.
+ Thực hiện công tác quản lý dòng tiền của doanh nghiệp, đảm bảo việc
sử dụng tiền 1 cách tối ưu. Kịp thời chỉ ra các điểm mất cân đối và đề xuất được
các giải pháp cân đối dòng tiền phù hợp.
+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán, hạch toán, thanh toán và kiểm soát
việc thực hiện nguyên tắc, quy định quản lý tài chính nội bộ.
+ Thực hiện các công việc liên quan thủ tục xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài
sản - hàng hóa và các công việc liên quan tới cơ quan hải quan trong nhập khẩu
hàng hóa - thanh khoản hải quan.
1.2.2.3. Phòng hành chính - nhân sự
a/ Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong việc:
+ Quản lý nhân sự.
+ Phát triển tổ chức.
+ Quản trị hành chính văn phòng và xây dựng cơ bản.
+ Quản lý hệ thống tài sản công nghệ thông tin
b/ Nhiệm vụ:
- Quản trị nhân sự (bộ phận nhân sự):

+ Tham gia xây dựng, hoạch định nguồn nhân lực nhằm đảm bảo các
nguồn lực đầy đủ, kịp thời, đạt yêu cầu chất lượng đáp ứng được các mục tiêu
kinh doanh và phát triển của Công ty trong từng giai đoạn.
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng, tuyển
mộ và chương trình hội nhập nhân sự mới.

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Tham gia xây dựng các chế độ chính sách đãi ngộ nhân sự và đảm bảo
các chính sách được thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc và đồng bộ trong
toàn Công ty.
+ Thực hiện công tác quản lý lao động, tiền lương và chế độ chính sách
cho cán bộ công nhân viên Công ty.
+ Tham gia xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo phát
triển nguồn nhân lực.
+ Tham gia vào các kế hoạch phát triển kinh doanh, phát triển tổ chức về
góc độ nhân sự nhằm hỗ trợ và đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công
việc.
- Công tác bảo đảm chế độ phúc lợi, y tế cho cán bộ công nhân viên trong
Công ty:
+ Quản lý hoạt động của nhà ăn Công ty và các chế độ ăn ca cho cán bộ

công nhân viên.
+ Quản lý và thực hiện công tác y tế cơ quan, chăm sóc sức khỏe, phòng
bệnh cho người lao động.
+ Tham gia cùng BCH công đoàn trong các hoạt động thăm hỏi, quà
tặng, tham quan, nghỉ mát theo chế độ Công ty cho cán bộ công nhân viên.
- Công tác quản trị hành chính văn phòng (bộ phận hành chính):
+ Quản lý hồ sơ, văn bản hành chính tổng hợp, văn phòng, báo chí, con
dấu, giấy tờ quản lý của Công ty.
+ Quản lý công tác lễ tân, khánh tiết, đưa đón và tiếp khách của Công ty.
Thực hiện việc đặt vé máy bay, chỗ ăn nghỉ cho cán bộ công nhân viên khi đi
công tác.
+ Đề xuất mua sắm, sửa chữa và quản lý trang thiết bị dùng trong quản
lý, dụng cụ làm việc văn phòng.
+ Thực hiện mua sắm tài sản công nghệ thông tin dựa trên các yêu cầu từ
bộ phận IT.
+ Quản lý việc điều hành sử dụng xe ôtô phục vụ công việc trong công
ty.
SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

- Tham gia thực hiện công tác xây dựng cơ bản trong công ty (Bộ phận
hành chính):

+ Tiếp nhận các yêu cầu sửa chữa, làm mới các hạng mục xây dựng cơ
bản từ Ban giám đốc Công ty, tổ chức triển khai thực hiện yêu cầu.
+ Tìm kiếm, đánh giá, đàm phán với các nhà thầu cung cấp dịch vụ liên
quan đến công tác xây dựng cơ bản.
+ Thực hiện mời thầu và đánh giá nhà thầu để đề xuất Ban giám đốc lựa
chọn nhà cung cấp phù hợp nhất.
+ Kết nối giữa nhà thầu, giám sát, bảo vệ và xây dựng, thực hiện các thủ
tục thanh toán cho nhà thầu khi kết thúc công trình.
- Quản lý và quản trị tài sản công nghệ thông tin (Bộ phận IT), bao gồm:
Máy, thiết bị công nghệ thông tin, thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ cho công
việc:
+ Xác định nhu cầu mua sắm, sử dụng tài sản.
+ Thực hiện việc cấp phát, quản lý quá trình sử dụng tài sản công nghệ
thông tin đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng, hiệu quả và an toàn.
+ Xây dựng quy chế kiểm soát và quản lý việc thực hiện quy chế quản lý
tài sản công nghệ thông tin toàn công ty. Xây dựng các nguyên tắc bảo mật
thông tin trên nền công nghệ thông tin.
1.2.3. Khối nhà máy
1.2.3.1. (Các) Trợ lý cho Giám đốc nhà máy.
a/ Chức năng:
Trợ giúp Giám đốc nhà máy trong công tác quản lý, kiểm soát thực hiện
kế hoạch sản xuất và kiểm soát định mức sản xuất (Vật tư, nhân công, chi phí).
b/ Nhiệm vụ:
+ Tổng hợp số liệu thống kê, phân tích số liệu và lập các báo cáo
ngày/tuần/tháng về: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư và
các kế hoạch khác nhằm hỗ trợ cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất.

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Tổng hợp số liệu, theo dõi hoạt động bộ phận nhà kho. Theo phân công
của Giám đốc nhà máy, thực hiện các công việc phân công, điều phối nguồn lực
giữa các kho hợp lý để đáp ứng yêu cầu công việc.
+ Tập hợp thông tin để có căn cứ xây dựng và kiểm soát định mức tiêu
hao vật tư chính, phụ cho sản xuất. Thiết lập và thực hiện các bản vẽ hành trình
của phân xưởng dập.
+ Chủ trì trong việc xây dựng và điều chỉnh định mức nhân công sản xuất
làm căn cứ xây dựng các kế hoạch sản xuất, các kế hoạch kiểm soát định biên
nhân sự và chi phí.
+ Chủ trì trong công tác xây dựng định mức đơn giá khoán lương sản
phẩm tới từng công đoạn từng sản phẩm. Theo dõi thực hiện và đề xuất điều
chỉnh phù hợp.
+ Thay mặt Giám đốc nhà máy triển khai các yêu cầu thực hiện công việc
tới các bộ phận trong nhà máy, rà soát kết quả thực hiện, tiến độ thực hiện, tập
hợp và phản hồi các thông tin liên quan tới thực hiện kế hoạch.
+ Trợ giúp và thay mặt Giám đốc nhà máy rà soát các nguồn lực đáp ứng
kế hoạch sản xuất, làm việc với phòng kế hoạch để thảo luận, trả lời về khả
năng đáp ứng kế hoạch sán xuất của nhà máy.
1.2.3.2. Bộ phận bán hàng xuất khẩu
a/ Chức năng: Tổ chức thực hiện việc xúc tiến, tìm kiếm khách hàng và bán hàng
xuất khẩu.
b/ Nhiệm vụ:

+ Tìm kiếm, đánh giá, phát triển quan hệ thương mại với khách hàng xuất
khẩu nhằm mang lại được đơn hàng sản xuất – xuất khẩu cho Công ty.
+ Thực hiện các công việc nhằm đáp ứng yêu cẩu khách hàng trước khi
đi đến thỏa thuận/hợp đồng: Làm mẫu, chào giá, giới thiệu năng lực, thảo luận
về các tiêu chuẩn sản xuất và điều kiện liên quan.

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng/thỏa thuận thương mại với khách
hàng. Đảm bảo tuân thủ đúng quy định của Công ty và đáp ứng các yêu cầu về
lợi nhuận, doanh số, giá trị sản xuất.
+ Kết hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch để bảo đảm các hợp đồng/đơn
hàng đã ký kết/dự kiến ký kết phù hợp với các yêu cầu của Công ty.
+ Làm đầu mối giao dịch, tiếp nhận/phản hồi thông tin, kết nối thực hiện
hợp đồng giữa khách hàng và nhà máy, đảm bảo đáp ứng điều kiện hợp đồng
với khách hàng và cân bằng lợi ích của Công ty.
+ Thực hiện các thủ tục, công việc liên quan tới khiếu nại, bồi thường, xử
lý phát sinh trong thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Theo dõi, quản lý, đôn đốc
công nợ, thanh quyết toán hợp đồng.
1.2.3.3. Bộ phận dự án
a/ Chức năng: Thực hiện công tác kế hoạch dự án, là đầu mối kết nối để thực hiện

các dự án đầu tư và kinh doanh có tính mới, đơn nhất, gồm có:
+ Phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh nhóm hàng điện gia dụng.
+ Phát triển các nhà cung cấp nước ngoài và nhà cung cấp/gia công nội
địa.
+ Các dự án đầu tư mới của công ty cho khối nhà máy.
b/ Nhiệm vụ:
+ Thực hiện việc mua hàng và phát triển sản phẩm mới cho nhóm hàng
nồi cơm điện.
+ Thực hiện công tác kế hoạch dự án đối với các dự án đầu tư sản xuất
mới theo yêu cầu từ Ban giám đốc điều hành Công ty.
+ Thực hiện công tác giao dịch, kết nối, thương lượng nhằm đáp ứng các
yêu cầu của khách hàng trong nước (Đối với các hợp đồng/thỏa thuận đặt hàng
gia công)- thông qua phòng kế hoạch để đặt hàng nhà máy sản xuất.
1.2.3.4. Ngành hàng bếp nướng (BBQ)
a/ Chức năng:

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Là đầu mối kết nối giữa khách hàng và nhà máy, thực hiện công việc
dưới sự điều hành chung của Giám đốc nhà máy nhằm đạt được các mục tiêu
sản xuất kinh doanh ngành hàng: Lợi nhuận, chất lượng, tiến độ, tồn kho.

b/ Nhiệm vụ:
+ Nhận và thảo luận, đàm phán đơn hàng (sản lượng, giá bán, điều kiện
giao hàng, tiêu chuẩn chất lượng). Xây dựng, phân tích giá thành kế hoạch của
ngành hàng- phối hợp và chuyển thông tin cho phòng TCKT.
+ Tiếp nhận và kết nối trong việc triển khai các yêu cầu phát triển sản
phẩm mới của ngành hàng.
+ Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng yêu cầu
của khách hàng và đảm bảo lợi ích của Công ty. Cập nhật thông tin, báo cáo
quá trình, tiến độ sản xuất – giao hàng cho khách hàng.
+ Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm theo yêu cầu khách hàng. Đảm bảo các
bộ phận chức năng liên quan được thông tin đầy đủ, kịp thời các tiêu chuẩn sản
phẩm.
+ Tham gia phối hợp với các bộ phận chức năng trong việc: Mua linh
kiện, vật tư (nhập khẩu và trong nước).
+ Thực hiện các công việc để cải tiến chất lượng sản phẩm, cải tiến năng
suất, hoạt động sản xuất của phân xưởng.
+ Giữ vai trò “Giám đốc dự án” để triển khai sản phẩm mới và triển khai
kế hoạch sản xuất.
1.2.3.5. Phòng mua vật tư
a/ Chức năng:
Thực hiện việc mua vật tư, hàng hóa đáp ứng yêu cầu hoạt động và sản
xuất của nhà máy nhằm mục tiêu: Giá – chi phí hợp lý, đúng chủng loại, đạt yêu
cầu chất lượng, đảm bảo tiến độ, điều kiện thanh toán phù hợp. Phạm vị bao
gồm các vật tư hàng hóa:
+ Máy, trang thiết bị đầu tư cho sản xuất.
+ Vật tư sản xuất: Vật tư chính, phụ, linh kiện, phụ tùng, sản phẩm dở
dang, gia công thuê ngoài.
SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Sản phẩm, hàng hóa, vật tư thương mại và mua phục vụ nhu cầu phát
triển sản phẩm mới.
+ Các loại vật tư chi phí sản xuất: Đồng phục, bảo hộ lao động và các vật
tư cần thiết khác.
b/ Nhiệm vụ:
+ Tìm kiếm, đánh giá, phát triển và kiểm soát nhà cung cấp trong và
ngoài nước.
+ Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch mua hàng đã được phê duyệt.
+ Quản lý các hợp đồng thuê/mua dịch vụ/hàng hóa bên ngoài.
+ Thông tin thị trường và hỗ trợ phát triển sản phẩm mới.
1.2.3.6. Bộ phận kho vật tư – linh kiện sản xuất
a/ Chức năng: Thực hiện công tác quản lý kho vật tư, linh kiện, hàng hóa trong nhà
máy bao gồm:
+ Kho gia dụng (BTP và linh kiện lắp ráp nồi, chảo inox và nhôm).
+ Kho bếp (Bán thành phẩm bếp, linh kiện lắp ráp bếp gas - BBQ).
+ Kho điện gia dụng (Bán thành phẩm và linh kiện lắp ráp điện gia
dụng).
+ Kho vật tư phụ - vật tư phi sản xuất.
+ Kho gia công/bán thành phẩm sau dập.
+ Kho vật tư chính.
b/ Nhiệm vụ:
+ Thực hiện xuất – nhập hàng hóa, vật tư, linh kiện sản xuất theo lệnh và

lập chứng từ, thực hiện các nhiệm vụ ghi chép chứng từ, biểu mẫu theo quy
định, nguyên tắc kế toán.
+ Thực hiện bốc/dỡ, vận chuyển hàng nội bộ: Lên/xuống phương tiện
vận tải, giữa các kho.
+ Quản lý vật tư hàng hóa trong kho: Sắp xếp, theo dõi chủng loại, số
liệu, kiểm tra, theo dõi tình trạng chất lượng, mức độ sẵn sàng sử dụng…của
vật tư.

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Quản lý linh kiện lỗi, chờ xử lý theo nguyên tắc như quản lý các linh
kiện, vật tư khác.
+ Báo cáo số liệu, quản lý chứng từ, sổ sách kho theo quy định.
c/ Mục tiêu công việc
+ Xuất/nhập kho đúng nguyên tắc quy định, thực hiện thủ tục xuất/nhập
nhanh chóng, chính xác
+ Quản lý hàng hóa trong kho ngăn nắp, dễ kiểm điểm, dễ dàng tìm kiếm
và kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn cháy nổ và an toàn lao động trong
kho.
+ Lập đủ, đúng, chính xác chứng từ, báo cáo. Báo cáo kịp thời gian quy
định.

d/ Trách nhiệm
+ Tuân thủ hướng dẫn, quản lý, kiểm tra về việc xuất/nhập kho, thống kê,
báo cáo theo nguyên tắc kế toán do phòng tài chính – kế toán thực hiện.
+ Tuân thủ quy định, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý kho hàng và các báo
cáo vật tư, linh kiện tồn kho cho phòng kế hoạch.
+ Báo cáo chung các hoạt động kho và chịu sự quản lý hành chính của
Giám đốc nhà máy.
1.2.3.7. Phòng quản lý thiết bị và cơ điện
a/ Chức năng:
Quản lý toàn bộ máy móc, trang thiết bị sản xuất, hệ thống điều hòa
không khí, hệ thống điện, hệ thống nước, hệ thống khí nén, hệ thống cơ sở vật
chất, nhà xưởng trong phạm vi an toàn nhà máy và các cơ sở sản xuất trực
thuộc đảm bảo an toàn, hiệu quả và không gây chậm tiến độ sản xuất.
b/ Nhiệm vụ:
+ Quản lý máy, thiết bị sản xuất.
+ Sửa chữa, khắc phục sự cố máy, thiết bị sản xuất.
+ Quản lý, sửa chữa hệ thống kỹ thuật phục vụ sản xuất (Hệ thống cấp
nước, khí nén, gas, điều hòa không khí, thông khí, hệ thống điện).

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế Toán Kiểm Toán


+ Quản lý hệ thống cơ sở vật chất sản xuất (Nhà xưởng, kho, văn phòng,
nhà vệ sinh và các công trình phụ trợ bao gồm: tường, trần, sàn, cửa, mái).
+ Gia công các công cụ (Công cụ che chắn, đảm bảo an toàn, xe nâng, tủ
điện…), thiết bị hoặc thực hiện các sửa chữa khác đối với các công cụ đó.
1.2.3.8. Phòng quản lý chất lượng
+ Tổ chức xây dựng thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống đảm bảo chất
lượng, đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của các quá trình trong Công ty phù
hợp với tất cả các tiêu chuẩn ISO 9001: 2008; và tiêu chuẩn của khách hàng
(như: QWAY, NEWELL…).
+ Kiểm soát chất lượng sản phẩm của Công ty (QC).
+ Kiểm soát chất lượng sản phẩm hàng OEM và linh kiện sản xuất nhập
khẩu.
1.2.3.9. Phòng công nghệ
a/ Chức năng:
+ Tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến kỹ thuật, tiêu chuẩn sản
phẩm, công nghệ sản xuất (Bao gồm các hoạt động phát triển sản phẩm mới sản
xuất) hỗ trợ sản xuất nhằm tối ưu hóa các quá trình sản xuất, thực hiện mục tiêu
sản xuất hiệu quả, đáp ứng các ưu cầu công nghệ.
+ Thẩm định, đề xuất, tham vấn về chuyên môn kỹ thuật cho Ban giám
đốc trong các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ, đầu tư các dự án sản
xuất.
b/ Nhiệm vụ:
+ Thiết kế kỹ thuật sản phẩm và quản lý tiêu chuẩn sản phẩm sản xuất
(không bao gồm sản phẩm đặt hàng thương mại - OEM).
+ Nghiên cứu và thiết kế kỹ thuật công cụ, công nghệ sản xuất.
+ Gia công - chế tạo các công cụ sản xuất.
+ Kỹ thuật sản xuất.
1.2.3.10. Các phân xưởng sản xuất.
a/ Chức năng:


SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

+ Tổ chức thực hiện sản xuất hàng hóa theo kế hoạch sản xuất hàng
tháng/tuần/ngày do phòng kế hoạch cung cấp.
+ Đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, đạt mức chất lượng theo yêu
cầu với chi phí thấp nhất.
+ Quản lý và vận hành các nguồn lực được giao theo quy định của các bộ
phận chuyên trách (nhân lực, máy, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu sản xuất,
ngân sách sản xuất của phân xưởng…).
b/ Nhiệm vụ:
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất của phân xưởng.
+ Quản lý các loại vật tư, linh kiện, nguyên vật liệu, trang thiết bị… được
giao/cấp phát để sản xuất.
+ Chủ động thực hiện và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo
mục tiêu chất lượng và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ngay từ từng công đoạn
sản xuất.
+ Quản lý chi phí sản xuất tại phân xưởng, phù hợp định mức và chỉ tiêu
kiểm soát chi phí do Công ty quy định.
+ Phối hợp với các phòng/ban liên quan trong Công ty thực hiện các công
việc liên quan trong phát triển sản phẩm mới, vật tư mới.
1.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh tại đơn vị

- Tình hình công nghệ thiết bị tại công ty: Những năm gần đây Công ty
không ngừng cải tiến thiết bị trong sản xuất. Nhiều máy móc công nghệ cao
được nhập khẩu từ các nước có nền công nghiệp phát triển như Pháp, Anh, Nga,
Trung Quốc phục vụ cho quá trình sản xuất tại Công ty và các công trình. Nhờ
đó giúp cho quá trình sản xuất được đẩy nhanh tiến độ, chất lượng, an toàn
trong sản xuất.
- Do Công ty Cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam thực hiện nhiều
nhiệm vụ khác nhau nên có nhiều quy trình công nghệ khác nhau. Tại đây tôi
xin đề cập về quy trình chính tại Công ty đó là: Quy trình công nghệ tại đơn vị:

SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty là liên tục qua nhiều
công đoạn khác nhau, mỗi quy trình đều có dự án, thiết kế riêng và thực hiện ở
địa điểm khác nhau nhưng đều có chung một trình tự như sau:
+ Giai đoạn I: Mua, nhập các loại sản phẩm, hàng hoá và nguyên vât liệu.
+ Giai đoạn II: Thực hiện sản xuất sản phẩm.
+ Giai đoạn III:
- Khảo sát, tìm hiểu thị trường, lập dự án tiêu thụ sản phẩm.
- Thí nghiệm sản phẩm hàng hoá trên thị trường tiêu thụ.
+ Giai đoạn IV: Hoàn thiện quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.


SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

* Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2011đến năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu

Năm
2011

Năm
2012

9 tháng So sánh
Năm

12/11

13/12

2013


%

%

1

Tổng tài sản

310.903

301.135

267.498

96,85

88,82

2

Tài sản lưu động
TSCĐ và đầu tư

165.342

178.214

141.075


107,78

79,16

76.874

81.980

59.761

106,64

72,89

76.210

65.230

54.873

85,60

84,12

6.535

6.335

5.742


96,93

90,63

178.980
526.010

134.905
480.265

102.871
398.962

75,37
91,30

76,52
87,07

4.902

4.751

3.972

96,91

83,60

679


653

697

96,17

106,73

3

4
5
6
7
8
9
10

dài hạn
Nguồn vốn CSH
Vốn điều lệ bổ
sung từ lợi
nhuận
Cổ tức
Tổng số đã nộp
NS trong năm
SL thực hiện
Tổng doanh thu
Tổng lợi nhuận

thưc hiện
Lao động thường
xuyên

Qua các chỉ tiêu và bảng phân tích trên cho thấy sản xuất của Công ty Cổ
phần gia dụng Goldsun Việt Nam đã và đang ngày càng tăng trưởng về quy mô
sản xuất và phát triển có chiều sâu. Tình hình tài chính của Công ty tương đối
ổn định, đời sống của CBCNV ngày càng ổn định và mức sống ngày càng cao,
Công ty là một trong những đơn vị có mức thu nhập bình quân cao. Tuy nhiên
trong một, hai năm trở lại đây do nền kinh tế thế giới và trong nước có nhiều
biến động bởi cuộc khủng hoảng kinh tế nói chung nên Công ty cổ phần gia
dụng Goldsun không nằm ngoài sự biến động đó. Điều này thể hiện qua bảng so
sánh tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty trong hai năm vừa qua. Qua
đó ảnh hưởng đến đời sống của anh, chi em trong Công ty. Trong những tháng
SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

cuối năm 2013 Chính Phủ đã có những tháo gỡ cho nền kinh tế, tạo cho Doanh
nghiệp được tiếp cận với nguồn vốn hơn, cũng như tháo gỡ được nhiều rào cản
hơn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chúng ta cũng mong Công ty cổ
phần gia dụng Goldsun mau chóng vượt qua những khó khăn để đưa Công ty
ngày càng đi lên.


SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

PHẦN 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý cũng như đặc điểm về tổ chức sản
xuất, Công ty Cổ Phần gia dụng Goldsun Việt Nam xây dựng bộ máy kế toán
theo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán của Công ty được tập
trung tại phòng kế toán của Công ty. Ngoài ra trong cơ cấu tổ chức của Công ty
ở mỗi cửa hàng, mỗi phân xưởng đều bố trí một nhân viên kế toán, nhưng chỉ
hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, định kỳ gửi toàn bộ chứng từ
đã thu thập về phòng kế toán.
Phòng kế toán tại Công ty có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán, theo
dõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp lên các báo cáo toàn
Công ty. Tất cả được đặt dưới sự chỉ đạo chuyên môn trực tiếp của kế toán
trưởng và sự quản lý chặt chẽ của Ban giám đốc Công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng

Phó phòng kế toán


Kế
to
á
n
v
ật
t
ư

Kế
to
á
n
ti

n
m
ặt

Kế
to
á
n
ti

n
g

i

N
H

Kế
toá
n
TS
C
Đ

Kế toán tiền
lương
chi phí,
giá thành

Kế toán
công
nợ
phải
trả

Kế toán
tiêu
thụ
công
nợ
phải
thu

Nhân viên thống kê tại các phân xưởng


SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp

Thủ
q
u



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên được phân cụ thể:
Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các công
việc của phòng kế toán, lập các báo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy định.
Kế toán trưởng là người có trách nhiệm bao quát toàn bộ tình hình tài chính của
Công ty, thông báo cụ thể cho giám đốc về mọi hoạt động tài chính.
Phó phòng kế toán: Giúp việc cho Kế toán trưởng, có nhiệm vụ thay mặt
Kế toán trưởng giải quyết các công việc khi Kế toán trưởng vắng mặt, đồng thời
chịu trách nhiệm về các phần việc được phân công.
Kế toán tiền lương, tập hợp chi phí và tính giá thành: Là người chịu trách
nhiệm hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương để phân bổ vào chi phí
sản xuất cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó tính đúng và đủ giá thành trong
kỳ.
Kế toán tiền mặt: Là người chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết về tiền mặt

lên sổ chi tiết tiền mặt các nghiệp vụ liên quan, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của
các chứng từ gốc, từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi cho các nghiệp vụ tiền mặt,
theo dõi công nợ nội bộ, huy động vốn…
Kế toán tiền gửi ngân hàng: Là người chịu trách nhiệm hạch toán các
nghiệp vụ có liên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện các quá trình thanh
toán giữa công ty và các đối tượng khác thông qua hệ thống ngân hàng, định kỳ
lập biểu thuế về các khoản mà công ty phải thanh toán với Nhà nước, giám sát
việc thu chi qua hệ thống ngân hàng.
Kế toán tiêu thụ: Là người chịu trách nhiệm hạch toán quá trình bán hàng,
lên doanh thu, theo dõi giá vốn, theo dõi công nợ phải thu của khách hàng và đôn
đốc tình hình thanh toán của khách hàng cho công ty.
Kế toán công nợ phải trả: Là người chịu trách nhiệm hạch toán theo dõi
công nợ phải trả. Hàng tháng tổng hợp hàng nhập, đối chiếu với thủ kho và lên
cân đối hàng nhập gửi báo cáo tới kế toán trưởng, kê khai thuế đầu vào.
Kế toán TSCĐ: Theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của TSCĐ,
tính ra mức khấu hao TSCĐ, phản ánh các chi phí và quyết toán công trình đầu
tư xây dựng cơ bản.
SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ tiền mặt
kịp thời theo quy định, nhận và phát lương cho toàn bộ công nhân viên.

2.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
2.2.1. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán
Chế độ kế toán áp dụng trong công ty là theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12.
Kỳ hạch toán theo tháng, quý, năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng chính thức trong công ty là Đồng Việt Nam. Hiện
tại công ty chưa phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ.
Công ty hạch toán tổng hợp: hạch toán hàng tồn kho, hạch toán chi phí sản
xuất, hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trị giá vốn hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự
trữ.
Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng
Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 28%.
2.2.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ
Công ty vận dụng hệ thống chứng từ kế toán trong doanh nghiệp theo
Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC và một số các văn bản pháp luật khác. Công
ty sử dụng hệ thống chứng từ về lao động, tiền lương, hàng tồn kho, bán hàng,
tiền tệ, tài sản cố định theo đúng quy định của Nhà nước. Ngoài ra công ty còn
sử dụng các chứng từ do công ty lập phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và được Bộ Tài chính chấp nhận.
Việc sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với nghiệp vụ, tổ chức chứng từ
luân chuyển theo đúng phần hành, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của
các chứng từ sử dụng.
Cụ thể, hệ thống chứng từ mà doanh nghiệp sử dụng gồm:
- Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản
kiểm nghiệm vật tư sản phẩm hàng hoá; phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên
SVTH: Đào Mạnh Khương – ĐHVHVL KT13 – K4

Báo cáo tốt nghiệp



×