Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho học sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường trung học phổ thông 19 5, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.26 KB, 45 trang )

1

1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Thể dục thể thao là một bộ phận của nền giáo dục xã hội ch ủ
nghĩa, nhằm góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn di ện có tri
thức, có đạo đức và hoàn thiện thể chất cho mọi người. Thể dục thể
thao là một lĩnh vực quan trọng trong cuộc sống, có ý nghĩa to l ớn
trong xã hội. Ở bất cứ quốc gia nào trên th ế giới c ũng đều chú tr ọng
đến công tác phát triển thể dục thể thao. Thể dục thể thao là một b ộ
phận hữu cơ của đời sống con người. Người được đánh giá là phát
triển toàn diện thì người đó phải được phát triển cả về trí tuệ l ẫn
thể chất. Thể dục thể thao là phương tiện góp phần quan tr ọng phục
vụ đắc lực cho sự phát triển về thể chất và tinh thần đó. Vì v ậy ở
nhiều nước trên thế giới đã xem công tác thể dục th ể thao là m ột
trong những yếu tố quan trọng của phát triển xã h ội và đưa nền th ể
dục thể thao của nước mình phát triển đến đỉnh cao nhất.
Trong công tác ngoại giao thì thể dục thể thao đóng vào vị trí
hết sức quan trọng nó được xem là cầu nối giữa các dân tộc trên thế
giới. Qua đó tìm hiểu học tập và giúp đỡ lần nhau, đưa thế giới vào
cuộc sống hòa bình và hữu nghị.
Ngay sau ngày đất nước ta giành được chính quyền n ăm
1945 trong lúc đất nước còn gặp nhiều khó kh ăn, nh ưng Bác H ồ đã
kêu gọi toàn dân tích cực tham gia tập luyện TDTT và được nhân
dân tham gia hưởng ứng tập luyện rất tích c ực.
Ngày nay đất nước ta đang đi lên con đường công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước với khẩu hiệu của Đảng “ Khỏe để xây
dựng bảo vệ tổ quốc ” hiểu được ý nghĩa và tác d ụng c ủa việc t ập
luyện TDTT đã đem lại sức khỏe cho con người. Có sức khỏe m ới có


lao động, có lao động mới có sáng tạo, sản xuất của cải vật chất, đất
1


2

2

nước mới được giàu mạnh. Cùng với sự lớn mạnh nhiều ngành
trong cả nước, ngành TDTT càng được phát triển, đông đảo các
tầng lớp nhân lao động, trí thức tham gia tập luy ện trong đó có bóng
rổ là môn được hình thành và phát triển khá sớm.
Trong những năm đầu thế kỷ 20, Bóng rổ được phát tri ển rất
nhanh và mạnh ở các nước Châu Âu và Châu Mỹ. Chính vì v ậy
sự hấp dẫn của nó và những công trình kiến trúc sân bãi hiện đại
rất tiện lợi cho sự thưởng thức nghệ thuật thể thao c ủa nh ững ng ười
hâm mộ nó sau gần một trăm năm phát triển c ủa môn th ể thao này
đã lan truyền nhanh sang các châu lục khác. Gi ờ đây Bóng r ổ không
chỉ mang ý nghĩa những cuộc thi đấu thông th ương mà còn là nhu
cầu văn hóa không thể thiếu được của những người hâm m ộ. Chính
vì vậy Bóng rổ dưới con mắt của các môn thể thao hiện đại thì nó
không phải là môn thể thao non trẻ và đã được công nh ận là môn
thể thao quan trọng.
Ở Việt Nam Bóng rổ được du nhập vào dưới thời Pháp thu ộc.
Sau khi thống nhất đất nước (1975), trong khi công cuộc xây d ựng
CNXH tái thiết sau chiến tranh và sự định hướng chăm sóc sức khỏe
và nâng cao thể lực cho nhân dân nên đã thúc đẩy vi ệc áp d ụng
nhiều môn thể thao mới nhằm tăng nhanh thể lực. Chính vì v ậy mà
môn Bóng rổ cùng một số môn thể thao khác đã được tập luy ện ph ổ
biến trong nhân dân và quân đội ta.

Bóng rổ là môn thể thao thi đấu với sự chuyển động liên t ục
của người chơi. Hoạt động với cường độ tối đa ngày càng tăng lên
trong những năm gần đây. Vì vậy ngoài việc hoàn thiện k ỹ thu ật
thì yếu tố thể lực sức bền tốc độ trong thi đấu Bóng rổ luôn tr ở
thành một trong những yếu tố quyết định.

2


3

3

Sức bền tốc độ là một tố chất thể lực giúp cho các c ầu thủ hay
những người tập luyện thực hiện được các kỹ thuật hay chi ến thu ật
của cả đội được tốt. Nó đáp ứng một cách hiệu quả các tình huống
như phả công nhanh, tấn công khu vực cũng như quay v ề phòng th ủ
khi đội mình bị mất quyền khống chế bóng. Trong khái ni ệm rộng l ớn
về sức bền tốc độ ở Bóng rổ hay ở các môn khác, ta có th ể gặp các
cầu thủ có trình độ cao về thể lực và tốc độ thì khả năng ho ạt
động trong các pha phản công nhanh hay quay về phòng th ủ m ột
cách liên tục thì họ dễ dàng đặt hiệu quả cao hơn và t ạo đi ều kiện
thuận lợi cho đồng đội về mặt thể lực cũng như các mặt tâm lý thi
đấu được tốt hơn.
Trong những năm gần đây, môn học Bóng rổ luôn được tuy ển
sinh vào các khóa của trường Đại học TDTT, nhằm thúc đẩy phong
trào tập luyện và thi đấu bóng trong cả nước đạt hiệu qu ả cao h ơn.
Chính vì vậy điều quan trọng trong môn Bóng rổ là vi ệc hu ấn
luyện tố chất thể lực của học sinh chuyên sâu cần được tiến hành
trong suốt nhiều năm huấn luyện. Trong đó c ần chú tr ọng t ới công

tác huấn luyện sức bền tốc độ cho người mới học, trong th ời k ỳ h ọc
sinh cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát tri ển t ố ch ất này.
Trong mối quan hệ giữa các tố chất thể lực thì sức bền và sức
nhanh cũng cần huấn luyện nhiều nhất. Huấn luyện sức bền t ốc độ ở
đây được gắn liền với các yêu cầu chuyên môn trong thi đấu Bóng r ổ
có nghĩa là huấn luyện sức bền tốc độ trong Bóng rổ luôn có s ự
khác biệt với công tác huấn luyện sức b ền t ốc độ c ủa Điền kinh. Ở
đây công tác huấn luyện sức bền tốc độ của các ho ạt động có chu
kỳ và không có chu kỳ là hai yếu tố tạo nên sức nhanh b ền trong thi
đấu Bóng rổ. Phương tiện giáo dục ở đây là các bài t ập vi ệc l ựa
chọn và sử dụng các bài tập làm nền tảng vững chắc để phát tri ển
3


4

4

sức bền tốc độ trong quá trình huấn luyện thể lực c ủa học sinh
chuyên sâu Bóng rổ.
Nhưng cho đến nay, chưa có tác giả nào đi sâu nghiên c ứu
nghiên cứu về sức bền tốc độ trong môn Bóng rổ đối v ới học sinh
THPT.
Được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp
nên tôi mạnh dạn nghiên cứu lựa chọn đề tài:
“ Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển
sức bền tốc độ cho học sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường
trung học phổ thông 19-5, Tỉnh Hòa Bình”.

2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:

2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở đánh giá th ực
trạng quá trình huấn luyện của cán bộ giáo viên và quá trình rèn
luyện về mặt thể lực và tìm hiểu nguyên nhân c ơ b ản tr ực ti ếp
hưởng đến sức bền tốc độ của học sinh nữ đội tuyển Bóng rổ
trường phổ thông trung học 19-5, Tỉnh Hòa Bình. T ừ đó nghiên c ứu
và lựa chọn ra các bài tập nhằm phát triển sức bền t ốc độ cho h ọc
sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường phổ thông trung h ọc 19-5, T ỉnh Hòa
Bình để đạt hiệu quả cao trong quá trình tập luyện và thi đấu môn
bóng rổ.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Để giải quyết mục đích nêu trên đề tài xác định gi ải quy ết 2
mục tiêu nghiên cứu sau:
- Mục tiêu 1: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng
cao sức bền tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nữ trường trung học ph ổ
thông 19-5, Tỉnh Hòa Bình.
4


5

5

- Mục tiêu 2: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của các bài tập đã
lựa chọn.

3. Giả thuyết khoa học
Trong điều kiện thực tiễn của Trường THPT 19-5, tỉnh Hòa
Bình nếu sử dụng các bài tập phát triển sức bền tốc độ cho V ĐV
đội tuyển bóng rổ nữ thì sức bền tốc độ của VĐV sẽ được nâng cao,

qua đó sẽ nâng cao thành tích trong t ập luyện và thi đấu môn bóng
rổ.

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1.1. Khái niệm sức bền:
Sức bền là một tố chất thể lực, là năng lực chống lại mệt mỏi trong hoạt
động vận động. Sức bền phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Năng lực hoạt động của hệ thống tim mạch.
- Quá trình trao đổi chất.
- Sự tiết kiệm hoá trong vận động (thả lỏng, kĩ thuật).
- Các phẩm chất tâm lý chuyên môn.

5


6

6

Sức bền phát triển tốt là tiền đề quan trọng để con người có thể sẵn
sàng lao động, học với năng suất, đồng thời hình thành những phẩm chất tốt
đẹp như tính kiên trì, tinh thần bền bỉ, ý chí quyết tâm…
Tập luyện sức bền sẽ nâng cao khả năng làm việc của cơ thể đặc biệt là
hệ thống tuần hoàn, hô hấp và hệ thống vận động.
Trong thể thao, sức bền là yếu tố quyết định thành tích của nhiều môn
thể thao. Sức bền phát triển tốt sẽ nâng cao khả năng chịu đựng lượng vận

động tập luyện và là tiền đề quan trọng để người tập có thể hồi phục nhanh
chóng sau quá trình tập luyện và thi đấu.
Việc phân loại sức bền có rất nhiều quan điểm khác nhau, mỗi một
trường phái khác nhau lại căn cứ vào yêu cầu, đặc điểm khác nhau để phân
loại. Qua phân tích và nghiên cứu tài liệu chúng tôi thấy có một số cách phân
loại như sau:
- Sức bền cơ sở: Là một dạng sức bền, là năng lực của VĐV nhằm
chống lại mệt mỏi trong hoạt động vận động kéo dài, trong đó không có sự
tham gia của quá trình trao đổi chất yếm khí.
Cơ sở sinh lý của năng lực sức bền này là sự “tiết kiệm hoá” trong hoạt
động của các chức năng cơ thể (tuần hoàn, hô hấp, trao đổi chất) và sự thuần
thục kĩ thuật. Phát triển sức bền cơ sở trước hết phải nâng cao khả năng hấp
thụ oxy và các năng lực chuyển hoá có oxy cũng như phải phát triển các phẩm
chất tâm lý chuyên môn.
Phát triển tốt sức bền cơ sở sẽ tạo nên nền tảng chức năng vững chắc
cho tất cả các môn thể thao sức bền và các môn thể thao có yêu cầu sức bền
như một yếu tố xác định thành tích.
- Sức bền thi đấu chuyên môn: Là một dạng sức bền, là năng lực của
VĐV nhằm chống lại mệt mỏi khi thực hiện các yêu cầu chuyên môn của môn
thể thao hoặc kĩ thuật thể thao trong điều kiện thi đấu.

6


7

7

Dựa vào đặc điểm của từng môn thể thao, người ta phân sức bền
chuyên môn thành các loại như sau:

- Sức bền mạnh: Là một dạng sức bền, là năng lực của VĐV nhằm
chống lại mệt mỏi khi thực hiện các nhiệm vụ vận động kéo dài đòi hỏi sự
tham gia của sức mạnh ở mức độ cao.
- Sức bền tốc độ: Là một dạng sức bền, là năng lực của VĐV nhằm
chống lại mệt mỏi khi thực hiện các nhiệm vụ vận động đòi hỏi tốc độ gần tối
đa, tới tối đa trong điều kiện năng lượng được cung cấp chủ yếu thông qua
quá trình yếm khí.
- Sức bền thời gian ngắn: Là một dạng sức bền, là năng lực của VĐV
nhằm chống lại mệt mỏi khi thực hiện các lượng vận động vận động kéo dài
từ 45 giây đến 2 phút trong điều kiện năng lượng được cung cấp chủ yếu
thông qua quá trình yếm khí. Sức bền thời gian ngắn phụ thuộc chặt chẽ vào
trình độ phát triển của sức bền mạnh và sức bền tốc độ.
- Sức bền thời gian trung bình: Là một dạng sức bền, là năng lực của
VĐV nhằm chống lại mệt mỏi khi thực hiện các lượng vận động vận động
kéo dài từ 02 phút đến 11 phút trong điều kiện đòi hỏi cao về năng lượng
thông qua quá trình yếm khí và ưa khí.
- Sức bền thời gian dài: Là một dạng sức bền, là năng lực của VĐV
nhằm chống lại mệt mỏi khi thực hiện các lượng vận động vận động kéo dài
từ 11 phút đến nhiều giờ trong điều kiện năng lượng được cung cấp chủ yếu
thông qua quá trình ưa khí.
Trong sinh lý TDTT căn cứ vào hệ cung cấp năng lượng người ta chia
sức bền ra thành 2 loại:
- Sức bền ưa khí: Là khả năng hoạt động lâu dài của cơ thể trong điều
kiện sử dụng nguồn năng lượng thông qua quá trình oxy hoá hợp chất hữu cơ
giàu năng lượng trong cơ thể.

7


8


8

- Sức bền yếm khí: Là khả năng hoạt động lâu dài của cơ thể trong
điều kiện dựa vào các nguồn cung cấp năng lượng yếm khí (các phản ứng giải
phóng năng lượng không có sự tham gia của oxy).
1.1.1.2. Phương pháp đánh giá sức bền
Để tiến hành kiểm tra sức bền người ta sử dụng 02 phương pháp trực
tiếp và gián tiếp:
- Phương pháp trực tiếp xác định khoảng thời gian mà con người duy
trì được với cường độ đinh trước. Ví dụ: Cho VĐV chạy với tốc độ nào đó và
sức bền được đánh giá bằng thời gian mà VĐV đó duy trì được. phương pháp
này không được dùng trong thực tiễn huấn luyện và sự quna sát bằng mắt khó
xác định chính xác tốc độ.
- Thông thường người ta sử dụng phương pháp gián tiếp: phương pháp
này yêu cầu vượt qua cự ly tương đối dài. và xác định thời gian đạt được ví
dụ: sức bền chung có thể được đánh giá bằng thời gian chạy trên cự ly 5000,
10.000m hoặc bằng quãng đường chạy trong 12phút (test Cuper).
- Các chỉ số trên đều là các chỉ số đánh giá sức bền tuyệt đối (không
tính đến ảnh hưởng của sức mạnh và sức nhanh) trong huấn luyện thể thao và
GDTC còn phải căn cứ vào các yếu tố khác (sức mạnh, sức nhanh) để đáp
ứng yêu cầu đó người ta áp dụng các chỉ số tương đối để đánh giá sức bền.
Dự trữ tốc độ được tính bằng hiệu số giữa thời gian trung bình để vượt
qua với phần cự ly (100m trong chạy, 50m trong bơi) với thời gian thấp nhất
trên đoạn cự ly (100m trong chạy, 50m trong bơi).
i=i1-i2
Trị số tuyệt đối của chỉ số này càng lớn thì sức bền càng kém.
j=

Phương pháp tính hệ số sức bền:


I1
I2

Phương pháp đánh giá: Nếu hệ số sức bền càng bé thì càng có khả năng
hoạt động tốt sức bền.
8


9

9

1.1.1.3. Các phương pháp phát triển sức bền
Phát triển sức bền là một quá trình huấn luyện có chủ đích và kế hoạch
nhằm nâng cao năng lực sức bền chuyên môn (sức bền tốc độ, sức bền thời
gian ngắn, sức bền thời gian trung bình và sức bền thời gian dài) và sức bền
cơ sở.
Phát triển sức bền chuyên môn là trực tiếp phát triển các năng lực sức
bền thi đấu bằng các bài tập thi đấu trong điều kiện thi đấu hoặc gần giống thi
đấu với cường độ bằng hoặc xấp xỉ cường độ tối đa.
Phát triển sức bền cơ sở hướng vào việc nâng cao năng lực hoạt động
của hệ thống tuần hoàn, năng lực trao đổi oxy, sức bền của các nhóm cơ lớn
bằng các bài tập phát triển chung.
Căn cứ vào mục đích tập luyện có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp kéo dài thời gian: Đặc điểm của phương pháp này là
thực hiện một lượng vận động kéo dài, liên tục, không có thời gian nghỉ.
Năng lực hấp thụ oxy được phát triển nhờ hai con đường hoặc là vận động
liên tục trong điều kiện có oxy, hoặc hoạt động trong thời gian dài với sự thay
đổi cường độ dẫn đến nhất thời phải hoạt động trong điều kiện không có oxy.

phương pháp kéo dài thời gian có 3 phương thức thực hiện dưới đây:
- Phương pháp liên tục: Phương pháp này có đặc điểm hoạt động trong
thời gian dài với tốc độ ổn định. Cường độ được xác định dễ dàng thông qua
tần số mạch đập. Tuỳ theo đặc điểm của môn thể thao và trình độ của người
tập giá trị này ở trong khoảng 140 - 170 lần/phút.
- Phương pháp biến đổi: Đặc điểm của phương pháp này là thực hiện
một lượng vận động kéo dài có sự biến đổi tốc độ theo một kế hoạch chặt chẽ.
Theo phương pháp này khi tăng tốc độ vận động sẽ làm cho cơ quan cơ thể
hoạt động căng thẳng và tạm thời phải làm việc trong điều kiện không có oxy.
Mạch đập có thể giao động trong khoảng 140 -150 lần/phút và 155 -170
lần/phút.
9


10

10

- Phương pháp Pharơlếch: Đặc điểm của phương pháp này là thực hiện
một lượng vận động kéo dài có sự thay đổi tốc độ theo hứng thú của người
tập, có thể thay đổi tốc độ chạy, thay đổi địa hình chạy, thay đổi cự ly với
từng vùng tốc độ...
- Phương pháp giãn cách: Đặc điểm của phương pháp giãn cách là luân
chuyển một cách hệ thống các giai đoạn vận động ngắn, trung bình và dài với
các quãng nghỉ ngắn không đủ để cơ thể hồi phục hoàn toàn. Tuỳ thuộc vào
mục đích tập luyện có thể thay đổi tốc độ, thời gian vận động vả thời gian
nghỉ giữa các giai đoạn vận động.
- Phương pháp lặp lại: Đặc điểm của phương pháp này là lặp lại một
hoặc một số yêu cầu của lượng vận động thi đấu chuyên môn thông qua việc
điều chỉnh cường độ hoặc thời gian vận động.

1.1.2. Đặc điểm sinh lý của huấn luyện tố chất sức b ền t ốc độ
1.1.2.1. Cơ sở lý luận của các phương pháp nâng cao khả năng yếm khí trong
huấn luyện sức bền tốc độ
Trong hoạt động TDTT bên cạnh các yếu tố hiểu biết về trí thức chuyên
môn như đạo đức, ý chí, tâm lý, kỹ chiến thuật thì yếu tố thể lực là một yếu tố
vô cùng quan trọng nó quyết định đến hiệu quả của quá trình hoạt động luyện
tập và thi đấu. Hơn nữa việc rèn luyện và phát triển thể lực là một khâu then
chốt trong quá trình huấn luyện thể thao. Bởi vậy các nhà sư phạm về TDTT
rất cần thiết có những hiểu biết về bản chất sự phân loại, cũng như trí thức
chuyên môn, các quy luật và phương pháp rèn luyện chúng.
Sức bền tốc độ là khả năng cơ thể chống lại mệt mỏi khi hoạt động với
tốc độ gần như tối đa mà chủ yếu là sự tạo thành năng lượng cho hoạt động
sức bền tốc độ là trong điều kiện yếm khí. Điều này có ý nghĩa là trong bài
tập có chu kỳ, tốc độ động tác đạt được trên các cự ly ngắn không giảm đi quá
mức thông qua các hiện tượng mệt mỏi và ức chế có ý nghĩa là cơ thể được
tiến hành liên tục động tác nhanh mặc dù thời gian thi đấu kéo dài. Như vậy
10


11

11

sức bền tốc độ trong Bóng rổ là sức bền tốc độ không có chu kỳ. Nó bao gồm
các bài tập có tính chuyên môn cao như các bài tập chạy gấp khúc, di chuyển
không định hướng hay chuyển đột ngột về hướng khác nhau, các bài tập mang
tính đặc trưng cao để phát triển sức bền tốc độ trong các môn bóng nói chung
và môn bóng rổ nói riêng.
Để phát triển sức bền tốc độ, làm mất đi hay giảm đến mức tối thiểu
hiện tượng mệt mỏi trong hoạt động với cường độ tối đa, xuất phát nhanh do

mất đi các nguồn dự trữ trong điều kiện hoạt động yếm khí cũng như do quá
trình ức chế phát triển trong các trung khu thần kinh vì phải hoạt động một
cách căng thẳng để đạt dược tốc độ tối đa. Vì vậy giáo dục sức bền tốc độ
phải chú ý đến việc hoàn thiện các nhiệm vụ sau:
Khả năng yếm khí là khả năng vận động của cơ thể trong điều kiện dựa
vào các nguồn cung cấp năng lượng yếm khí.
Nâng cao khả năng ưa khí cũng là yếu tố quan trọng để nâng cao khả
năng yếm khí tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những hoạt động yếm
khí. Bởi vì, quá trình trả nợ oxy được diễn ra một phần ngay trong lúc vận
động, và nếu có khả năng ưa khí cao thì phần trả nợ oxy trong lúc vận động
đó sẽ lớn hơn và hiệu quả hoạt động của cơ thể sẽ tăng lên.
Nâng cao khả năng yếm khí (với mức đồng đều cả cơ chế phốtpho
creatin cũng như cơ chế glucô phân). Vì cơ thể hoạt động cường độ cao tới
mức nhu cầu ôxy của cơ thể không đáp ứng thường xuyên trong quá trình vận
động và một phần năng lượng phải tạo thành thông qua quá trình yếm khí.Khi
tốc độ càng cao thì tỷ lệ huy động yếm khí càng lớn. Theo các tài liệu y học
thể thao thì tỷ lệ này trong thời gian thi đấu 2 phút khoảng 60% và trong thời
gian thi đấu 10 phút đã lên tới 120%. Tuy vậy khả năng ưa khí cũng có ý
nghĩa quyết định trong thời gian thi đấu trung bình vì sự tạo thành năng lượng
ưa khí "kinh tế" hơn so với sự tạo thành năng lượng yếm khí.

11


12

12

Ngoài ra sự tập trung axit lactic xuất hiện trong hoạt động sẵn sàng sử
dụng năng lượng yếm khí. Năng lượng yếm khí càng cao thì khả năng ưa khí

tối đa càng thấp. Do đó để nâng cao khả năng yếm khí người ta thường sử
dụng các bài tập có những đặc điểm sau đây:
* Các bài tập nhằm hoàn thiện cơ chế giải phóng năng lượng từ
photphocreatin:
- Cường độ hoạt động gần mức tối đa hoặc thấp hơn (95% tốc độ tối đa).
- Thời gian mỗi lần hoạt động từ 3 - 8 giây trở lên. Sở dĩ như vậy vì giữ
trữ photphocrêatin trong cơ rất ít, sự phân huỷ hợp chất này chỉ diễn ra vài
giây sau khi bắt đầu vận động.
- Khoảng cách nghỉ ngơi từ 2 - 3 phút, đó cũng là thời gian đủ để phục
hồi photphocrêatin .
- Áp dụng các hình thức hoạt động khác nhau lúc nghỉ ngơi (nghỉ ngơi
tích cực).
- Số lần lặp lại tuỳ thuộc trình độ tập luyện, sao cho tốc độ không bị giảm.
* Còn cơ chế gluco phan thì sử dụng các bài tập có các đặc điểm sau:
- Cường độ bài tập xác định theo cự ly để chọn tập luyện (90 - 95%) tốc
độ giới hạn.
- Thời gian mỗi lần vận động thường biến đổi trong khoảng thời gian
20 giây - 2 phút.
- Khoảng cách nghỉ ngơi được xác định theo sự biến đổi của quá trình
glucôphân trên cơ sở xác định nồng độ axit láctíc trong máu và nên giảm dần
sau mỗi lần lặp lại.
- Nghỉ ngơi tránh trạng thái tĩnh hoàn toàn và không cần phải nghỉ ngơi
tích cực.
- Số lần lặp lại trong hoạt động có quãng nghỉ giảm dần thường không
quá 3 - 4lần, vì trạng thái mệt mỏi tăng rất nhanh.

12


13


13

* Tăng khả năng hoạt động của các cơ chế điều hoà trong những điều
kiện hoạt động đặc biệt với cường độ cao nhất.
Có nghĩa là cho tập luyện quá cự ly thi đấu với tốc độ tới hạn - Song để
phát triển tốt sức bền tốc độ đã đạt được phải thay đổi độ dài cự ly và giữ tốc
độ vượt cự ly. Cụ thể là cự ly tập phải dài hơn cự ly thi đấu.
Khi giáo dục sức bền tốc độ trong hoạt động với cường độ lớn và cường
độ gần tối đa, ngoài ra hoạt động kéo dài cần phải sử dụng rộng rãi phương pháp
lặp lại nhiều lần các đoạn cự ly dài với tốc độ cao hơn tốc độ ban đầu có thể vượt
qua cự ly ngắn chỉ có tác dụng rất nhỏ lên cơ thể, nên để đạt được hiệu quả tập
luyện trong những buổi tập thì phải lặp lại chúng nhiều lần.
Ngoài phương pháp trên để phát triển sức bền tốc độ còn cần phải sử
dụng phương pháp nâng cao khả năng ưa khí thông qua các bài tập yếm khí.
Trong quá trình hoạt động yếm khí thực hiện dưới hình thức lặp lại nhiều lần
trong thời gian ngắn và nghỉ giữa quảng không dài cũng có hiệu quả trong
việc phát triển tốt khả năng ưa khí. Mặc dù điều này thoạt đầu có sự mâu
thuẫn, các sản phẩm phân hoá yếm khí tạo nên khi thực hiện hoạt động căng
thẳng với thời gian ngắn được sử dụng để kích thích phát triển các qua trình
hô hấp trong lúc nghỉ giữa quãng hoặc trong lúc thực hiện các bài tập cường
độ thấp. Qua thực nghiệm người ta nhận thấy trong khoảng 10 - 90 giây sau
mỗi lần lặp lại bài tập yếm khí thì thông khí phổi và thể tích tâm thu đều tăng
lên và do đó mức hấp thụ oxy cũng tăng lên.
Khi có mối tương quan hợp lý giữa các hoạt động nghỉ ngơi có thể xuất
hiện nhu cầu oxy của cơ thể và mức hấp thụ oxy trong hoạt động. Trong
trường hợp này hoạt động lặp lại có thể tiếp tục trong thời gian dài. Trong
những lần lặp lại mức hấp thụ oxy thường xuyên giao động lúc thì đạt mức tới
hạn, lúc thì giảm đi đôi chút, có lúc vượt khả năng hấp thụ tối đa đặc trưng
cho VĐV. Hiện tượng này kích thích rất mạnh để nâng cao khả năng hô hấp.

Khi sử dụng các bài tập yếm khí để phát triển khả năng ưa khí thì việc lựa
13


14

14

chọn sự kết hợp giữa hoạt động và nghỉ ngơi là nhiệm vụ cơ bản có thể nêu
lên một số đặc điểm sau:
- Cường độ hoạt động cao hơn mức tới hạn khoảng 75 - 85% tốc độ tối đa.
- Độ dài cự ly phải lựa chọn sao cho thời gian thực hiện không quá 1 1.5 phút. Chỉ trong trường hợp này hoạt động mới diễn ra trong điều kiện nợ
oxy tối đa lúc nghỉ ngơi.
- Khoảng cách nghỉ ngơi sao cho hoạt động sau được tiến hành trên cơ
sở biến đổi thuận lợi của hoạt động trước đó (không nên vượt quá 3 - 4phút).
Cần xem hoạt động nghỉ ngơi là nên tiếp tục hoạt động với cường độ thấp để
tránh sự chuyển đột ngột từ trạng thái động sang tĩnh và ngược lại (nghỉ ngơi
tích cực).
- Số lần lặp lại cần tính toán sao cho bảo đảm duy trì được trạng thái ổn
định trong sự phối hợp hoạt động của các hệ thống cơ thể, thể hiện ở khả năng
hấp thụ oxy ổn định ở mức tương đối cao.
1.1.2.2. Đặc điểm sinh lý nâng cao khả năng yếm khí khi tập luyện tố chất sức
bền tốc độ
Như chúng ta đã biết tập luyện để nâng cao tố chất sức bền tốc độ trong
Bóng rổ thực chất là nâng cao năng lực chịu đựng khả năng yếm khí của cơ
thể (hệ thống cung cấp năng lượng không có oxy).
Như trên đã phân tích, đặc điểm cơ bản của môn Bóng rổ là vận động
liên tục ở cường độ cao. Trung bình, mỗi trận đấu đòi hỏi lượng VO 2 tối đa
xấp xỉ quanh giá trị 80% (80% VO 2 Max - theo Ekblom), tổng lượng vận
động và tốc độ phần lớn tham gia vào các lần chạy nước rút trong thời gian

ngắn. Việc đánh giá cự ly chạy toàn bộ không đủ cho chúng ta đánh giá sức
bền của cầu thủ, mà cần phải tính đến khả năng duy trì tốc độ khi đánh giá
sức bền của cầu thủ (tố chất sức bền tốc độ).

14


15

15

Sức bền tốc độ là chỉ tình huống cơ thể cung cấp không đủ dưỡng khí
do khả năng phân giải CP và ATP, nó là cơ sở vật chất về sức bền chuyên môn
cho vận động viên Bóng rổ.
Trình độ về sức bền yếm khí của vận động viên quyết định bởi năng lực
trao đổi yếm khí và năng lực phân giải đường trong điều kiện yếm khí và
năng lực đề kháng axit của các tổ chức cơ thể, năng lực tồn trữ năng lượng,
gìn giữ công năng của cơ quan trong cơ thể.
- Sức bền yếm khí không có axit.
Cường độ vận động tương đối lớn, thời gian hoạt động từ 8 - 10 giây,
năng lượng sử dụng là do sự phân giải ATP và CP. Sau khi phân giải không
sản sinh ra axit nên gọi là sức bền yếm khí không có axit. Cự ly chạy của vận
động viên Bóng rổ từ 5 - 15m với tốc độ đạt từ 80 - 90%, được gọi là sức bền
yếm khí không có axit tốt.
Phát triển sức bền yếm khí không có axit bằng huấn luyện giãn cách phương
pháp huấn luyện chủ yếu. Nói chung, sử dụng trong vòng từ 5 - 10 giây, tổ chức
thành nhiều tổ huấn luyện với cường độ từ 90 - 100%. Thời gian nghỉ giữa mỗi lần
tập từ 2 - 3 phút, còn thời gian nghỉ giữa các tổ tập luyện là 7 - 10 phút.
- Sức bền yếm khí có axit.
Sau khi hoạt động vượt quá 10 giây với cường độ cực đại, hàm lượng

đường trong cơ thể được giải phóng năng lượng dạng yếm khí, và sản sinh ra
axit, được gọi là sức bền yếm khí có axit. Hệ thống cung cấp năng lượng giải
phóng công năng trong 30 - 60 giây, đạt hiệu quả tốc độ cao nhất và có thể
duy trì được từ 2 - 3 phút .
Cùng với sự hoàn thiện chiến thuật thi đấu toàn công toàn thủ của Bóng
rổ ngày nay, đòi hỏi năng lực của VĐV cũng “toàn diện”. Trong thi đấu,
cường độ vận động lớn luôn luôn được tăng lên, VĐV thường thường ở trong
trạng thái luôn luôn va chạm, xô đẩy, do đó sức bền yếm khí có axit rất cần
thiết [40].
15


16

16

Căn cứ vào các dạng vận động đặc trưng của môn Bóng rổ, chúng ta
thấy năng lượng trước tiên cung cấp cho cầu thủ duy trì được sức bền tốc độ
là dạng năng lượng dữ trữ có sẵn trong tổ chức mô cơ: các ATP (adenosin
triphotphat) và CP (creatin photphat). Đây là con đường cung cấp năng lượng
yếm khí phi lactate. Tuy nhiên nguồn năng lượng này dữ trữ không nhiều và
cơ thể nhanh chóng phải huy động năng lượng theo phương thức khác
(chuyển hoá năng lượng yếm khí lactate-glycolysis và chuyển hoá năng lượng
ưa khí oxidation. Các ATP và CP nhanh chóng cạn kiệt sau khoảng thời gian 4
- 10 giây sử dụng.
Khi vận động với tốc độ tối đa hoặc tốc độ lớn lặp đi lặp lại nhiều lần,
quá trình chuyển hoá năng lượng sẽ chuyển sang dạng phân huỷ yếm khí
glucose (anaerobic glycolysis) và tạo ra axit lactic.
Chuyển hoá năng lượng yếm khí cacbohydrate sinh lactate là yếu tố
quyết định tố chất sức bền tốc độ.

Tiến hành huấn luyện sức bền yếm khí có axít thường sử dụng cách
huấn luyện giãn cách với cường độ lớn cực đại, trong đó phương pháp huấn
luyện là duy trì lượng axít máu của VĐV ở mức cao 12ml, khiến cho cơ thể
trong quá trình huấn luyện chịu đựng được sự kích thích với thời gian dài. Từ
đó thích ứng và nâng cao năng lực chịu đựng. Trong khi tiến hành huấn luyện,
cần sử dụng cường độ lớn nhất của bản thân và duy trì chúng từ 1 - 2 phút.
Thời gian giãn cách nên từ 2 - 3 lần thời gian luyện tập.
1.1.3. Đặc điểm sức bền tốc độ trong Bóng rổ và các yếu t ố
lượng vận động trong huấn luyện.
1.1.3.1. Đặc điểm tố chất sức bền tốc độ trong Bóng rổ
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi nghiên c ứu m ột số bài t ập
phát triển sức bền tốc độ. Không phải để phát tri ển s ức b ền t ốc độ
của các môn thể thao khác như Điền kinh, bơi lội, Bóng r ổ...mà là
sức bền tốc độ cho chuyên môn của mình. Có nghĩa là khi phát
16


17

17

triển sức bền tốc độ còn phải hoàn thiện các yêu cầu về kỹ chi ến
thuật. Việc phát huy các yêu cầu này phải được v ận d ụng chúng có
hiệu quả trong thi đấu Bóng rổ. Thành tích thi đấu Bóng r ổ ph ụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố mà cụ thể là sự tổng hòa các thành
tích của các cá nhân, trong đó mỗi đấu thủ của đội phải chịu tác
động từ nhiều phía, nhiều mặt. Phát triển sức bền tốc độ cũng là
một yếu tố cụ thể để phát triển hay thúc đẩy thành tích thi đấu của
mỗi cá nhân hay nói cách khác chính là sự phát triển thành tích của
mỗi cá nhân trong cả đội sẽ đưa thành tích đồng đội lên cao.

Do đó việc đưa các bài tập chính là sự đào tạo, c ủng cố và
hoàn thiện các khả năng thi đấu của mỗi các nhân trong c ả đội.
Trong công tác huấn luyện sức bền tốc độ cũng là m ột yếu t ố tích
cực để hoàn thiện khả năng thi đấu của mỗi cá nhân c ũng nh ư
toàn đội.
Bóng rổ là môn thể thao thi đấu có tính chất đối kháng m ạnh,
với những tình huống xảy ra liên tục trên sân do đó để th ực hiện
những hoạt động vận vận động trong thi đấu với th ời gian dài
(Không kể thời gian bóng chết) là rất khó. Do đó mu ốn thi đấu t ốt thì
mỗi đối thủ phải được phát triển tốt về thể lực. Trong đó sức b ền t ốc
độ cũng là một yếu tố thể lực cơ bản. Người có thể lực sức bền tốc
độ tốt sẽ luôn lắm bắt được diễn biến toàn cục của trận đấu, luôn
giữ được mối quan hệ thường xuyên với cả đội. Luôn phối h ợp cùng
đồng đội lợi dụng mọi cơ hội mọi lợi thể xảy ra trong thi đấu và gây
nên những áp lực lớn của toàn đội lên đối phương.
Người có trình độ thể lực tốt thì các hoạt động phòng ng ủ
cũng như tấn công đều đạt hiệu quả cao. Có thể làm cho đội hình
đối phương thi đấu nhanh hay chậm theo ý đồ chiến thu ật c ủa mình.

17


18

18

Luôn phát huy được sáng kiến, các hoạt động tích c ực trong các tình
huống cụ thể.
Trong thi đấu việc phát triển tốt các tố chất thể lực cũng nh ư
các tố chất sức bền tốc độ có ý nghĩa quan trọng. Bởi vì các gi ải thi

đấu không chỉ diễn ra một trận, một ngày mà nó còn có th ể di ễn ra
nhiều ngày nhiều tuần liên tiếp. Do đó để tránh được trình độ gi ảm
sút về thể lực cũng như sức bền tốc độ cho học sinh chuyên sâu
bóng rổ là hết sức quan trọng. Lứa tuổi này về đặc điểm sinh lý c ơ
thể đang dần hoàn thiện. Nó đã phát triển khá đầy đủ trong quá
trình sinh trưởng và phát triển của cả cuộc đời. Vì đặc đi ểm nh ận
thức mọi kỹ thuật..., mọi tri thức trong thể thao c ũng nh ư trong cu ộc
sống. Còn về mặt thể chất đây là thời kỳ phát triển cao trong quá
trình tập luyện thể thao. Nó có thể đạt thành tích cao nh ất khi mà
huấn luyện một cách đầy đủ cũng như tập luyện một cách nghiêm
túc môn thể thao chuyên môn hóa sâu.
Do đó, để có một thể lực tốt cho học sinh chuyên sâu Bóng r ổ
thì nhất thiết phải có các phương pháp, các bài t ập để phát tri ển t ối
ưu trình độ thể lực, để hoàn thiện kỹ chiến thuật. Có như vậy thì
mới có kết quả cao trong quá trình học tập và thi đấu Bóng r ổ.
Nhiều nước trên thế giới có nền Bóng rổ phát cao nh ư Pháp,
Đức, Nam Tư, Thụy điển....và đặc biệt là Mỹ. Họ đã có đội Bóng rổ
nhà nghề và đạt được thứ hạng cao trên thế giới. Trong lĩnh v ực
huấn luyện của các nước luôn tìm kiếm những ph ương pháp tốt nh ất,
tiên tiến nhất, nhằm nâng cao thể lực nói chung và phát tri ển s ức
bền tốc độ nói riêng. Từ đó tạo cơ sở nâng cao kỹ thuật và hiệu qu ả
vận dụng kỹ chiến thuật trong thi đấu. Ngày nay nh ờ có khoa h ọc k ỹ
thuật phát triển mạnh và cùng với sự thu hút thành t ựu c ủa các môn
khoa học phụ cận như: Giải phẫu, sinh lý, sinh hóa, lý lu ận y h ọc....
18


19

19


Người ta tìm được các biện pháp đặc thù riêng trong công tác hu ấn
luyện thể lực đối với các môn thể thao riêng biệt.
1.1.3.2. Các yếu tố lượng vận động trong huấn luyện nâng cao sức bền tốc độ
trong Bóng rổ
Tất cả các phương pháp huấn luyện nâng cao sức bền trong các môn
thể thao nói chung và môn Bóng rổ nói riêng đều dựa trên sự kết hợp của 5
yếu tố cơ bản của lượng vận động. Đó là: Tốc độ hay cường độ bài tập; thời
gian thực hiện bài tập; thời gian nghỉ giữa quãng; tính chất nghỉ ngơi giữa
quãng; số lần lặp lại.
- Tốc độ được chia làm 3 loại:
+ Tốc độ dưới hạn: Là tốc độ di chuyển đòi hỏi lượng cung cấp oxy
dưới mức cơ thể đáp ứng được tức là nhu cầu oxy thấp hơn khả năng hấp thụ
của cơ thể. Như chúng ta đã biết lượng oxy đáp ứng yêu cầu oxy do vận động
đòi hỏi thì hoạt động diễn ra trong điều kiện ổn định thực, trong vùng tốc độ
dưới tới hạn thì nhu cầu oxy tỷ lệ thuận với tốc độ di chuyển.
+ Tốc độ tới hạn: Là khi vận động viên di chuyển với tốc độ nhanh thì
dần sẽ đạt mức độ tới hạn khi đó nhu cầu oxy sẽ đạt tới mức bằng khả năng
ưa khí (khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể).
+ Tốc độ trên tới hạn: Là tốc độ di chuyển có nhu cầu oxy cao hơn
năng lượng hấp thụ oxy tối đa. Lúc này hoạt động diễn ra trong điều kiện nợ
oxy do các nguồn yếm khí, do hiệu suất của cơ thể cung cấp năng lượng yếm
khí, nên vùng tốc độ tới hạn nhu cầu oxy tăng nhanh hơn nhiều so với mức
tăng của tốc độ di chuyển.
- Thời gian bài tập: như chúng ta đã biết, có liên quan với tốc độ di
chuyển là thời gian giới hạn của một bài tập luôn luôn tương ứng với một tốc
độ di chuyển nào đó. Như vậy thời gian của một buổi tập kéo dài với tốc độ
dưới tới hạn đòi hỏi sự hoạt động căng thẳng của những hệ thống đảm bảo

19



20

20

cung cấp và sử dụng oxy, trước hết là hệ tuần hoàn và hô hấp. Còn thời gian
của bài tập với tốc độ trên tới hạn đòi hỏi khả năng nợ oxy của cơ thể.
- Thời gian nghỉ giữa quãng: trong các bài tập lặp lại có vai trò quan
trọng đối với tính chất và phương hướng hoạt động của bài tập đối với cơ thể.
Trong những bài tập có tốc độ tới hạn, nếu thời gian nghỉ giữa quãng đủ dài
cho các hoạt động sinh lý trở lại mức tương đối bình thường thì ở mỗi lần lặp
lại các bài tập tiếp theo, các phản ứng của cơ thể sẽ diễn ra gần giống như lần
thực hiện bài tập trước đó. Tức là lúc đầu cơ thể giải phóng năng lượng từ
phốtpho creatin tiếp đến là quá trình gluco phân (ở 1 đến 2 phút tiếp theo) sau
đó là các quá trình hô hấp (quá trình ưa khí mới phát huy tác dụng ở phút thứ
3 đến thứ 4).
Trong các bài tập lặp lại với tộc độ dưới tới hạn và tới hạn thì thời gian
bài tập ngắn (dưới 2 phút) các quá trình hô hấp chưa kịp phát huy ở mức đấy
đủ và diễn ra trong điêu kiện thiếu oxy. Trong trường hợp này nếu thời gian
nghỉ giữa quãng ngắn thì lần thực hiện bài tập tiếp theo sẽ diễn ra trên nền hô
hấp chưa giảm đi dáng kể và năng lượng cho hoạt động cần được đảm bảo
bằng cơ chế ưa khí.
Trong các bài tập lặp lại với tốc độ trên tới hạn và quãng nghỉ không
đầy đủ để thanh toán nợ oxy thì các lần lặp tiếp theo sẽ diễn ra trên nền nợ
oxy chưa được thanh toán, lượng oxy sẽ tích luỹ và tăng lên nhanh chóng sau
mỗi lần lặp lại bài tập. Hoạt động ngày càng mang tính chất yếm khí. Các loại
bài tập này tuy với số lần lặp lại không lớn nhưng thuộc loại những bài tập
nặng tác động rất mạnh tới cơ thể.
- Tính chất nghỉ ngơi: nghỉ ngơi giữa quãng có thể là thụ động không

tiếp tục bài tập dưới một hình thức nào khác. Có thể là nghỉ ngơi tích cực là
bài tập vẫn tiếp tục hoạt động với cường độ thấp hơn (chạy nhẹ nhàng, thả
lỏng…). Nói chung mỗi lần thực hiện bài tập không nên nghỉ ngơi một cách
thụ động (ngồi, nằm…) các hình thức nghỉ ngơi tích cực khác được coi là
20


21

21

những biện pháp tốt để tránh hiện tượng chuyển đột ngột từ trạng thái tĩnh
sang trạng thái động và ngược lại, để duy trì trạng thái cơ thể ở mức hoạt
động cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện bài tập ở mỗi lần lặp
lại bài tập tiếp theo cũng như để thúc đẩy quá trình hồi phục.
- Số lần lặp lại: trong việc huấn luyện và phát triển sức bền các bài tập
thường được lặp lại với rất nhiều kiểu cách và cấu trúc khác nhau. Trong các
bài tập ưa khí thời gian của mỗi lần thực hiện bài tập tương đối dài thì số lần
lặp lại ít. Ngược lại, trong các bài tập yếm khí việc tăng số lần lặp lại phải hết
sức thận trọng và chỉ giới hạn trong một phạm vi nhất định. Như vậy, số lần
lặp lại là một trong những yếu tố quy định lượng vận động, tạo nên kết quả
tổng hợp của bài tập (cường độ và thời gian thực hiện bài tập trong mỗi lần
lặp lại; trình độ tập luyện của VĐV). Trong rất nhiều bài tập hiệu quả chính
của bài tập lại phụ thuộc vào một số lần lặp lại cuối cùng. Vì vậy, nếu quy
định số lần lặp lại không đúng thì hiệu quả của bài tập sẽ giảm đi rất nhiều.
Một trong những căn cứ để xác định số lần lặp lại là phải đảm bảo cho tốc độ
thực hiện bài tập trong những lần lặp lại cuối cùng không bị giảm đi đáng kể.
Như vậy có thể thấy rằng, việc thay đổi một trong năm thành phần trên
của lượng vận động có ý nghĩa rất quan trọng, sẽ làm thay đổi diễn biến sinh
lý trong cơ thể. Nó có tác dụng trực tiếp đến việc thay đổi thành tích.

1.1.4. Đặc điểm cơ sở lý luận và ý nghĩa của luyện sức bền t ốc
độ cho nữ học sinh trường phổ thông trung học
1.1.4.1. Sức bền tốc độ của nữ học sinh trường phổ thông trung học
Chúng ta thấy rằng sức bền tốc độ là một tố chất. Trong quá
trình hoạt động thể hiện hai mặt đó là sức bền và tốc độ. Để có t ố
chất này là kết quả của sự phối hợp chúng. Trong các môn th ể thao
vai trò của yếu tố sức bền tốc độ chiếm vị trí quan trọng, sức bền
tốc độ là hai yếu tố quyết đinh đến thành tích c ủa VĐV. Nó được
thể hiện ở các môn thể thao như bơi, chạy.... Đối với các môn th ể
21


22

22

thao khác nhau thì tố chất này biểu hiện và đòi h ỏi khác nhau. Môn
Bóng rổ là một môn thể thao mà hoạt động về kỹ chiến thuật đòi
hỏi sự phối hợp khi thực hiện hai yếu tố bền - nhanh. Có nh ư vậy m ới
mang lại hiệu quả cao trong thi đấu.
Trong hoạt động thể dục thể thao bên cạnh các yếu tố hiểu biết
về tri thức chuyên môn như đạo đức, ý trí, tâm lý, sinh lý, k ỹ chi ến
thuật thì yếu tố thể lực là một yếu tố vô cùng quan tr ọng nó quy ết
định đến hiệu quả của quá trình hoạt động luyện tập và thi đấu.
Hơn nữa việc rèn luyện và phát triển thể lực là m ột khâu then ch ốt
trong quá trình huấn luyện thể thao. B ởi vậy các nhà s ư ph ạm v ề
thể dục thể thao rất cần thiết có những hiểu biết về bản chất sự phân
loại, cũng như tri thức chuyên môn, các quy luật và ph ương pháp rèn
luyện chúng.
Sức bền tốc độ (hay sức bền nhanh) là khả năng có thể chống

lại mệt mỏi khi hoạt động với tốc độ gần tối đa mà chủ yếu sự t ạo
thành năng lượng cho hoạt động sức bền tốc độ là trong điều kiện
yếm khí. Điều này có nghĩa là trong các bài t ập có chu k ỳ t ốc độ,
động tác đạt được trên các cự ly ngắn không giảm đi quá m ức thông
qua các hiện tượng mệt mỏi và ức chế. Còn các bài t ập không có
chu kỳ như các môn bóng, quyền anh ho ặc th ể dục d ụng c ụ....Có
nghĩa là cơ thể được tiến hành liên tục động tác nhanh m ặc dù
thời gian thi đấu kéo dài.
Như vậy sức bền tốc độ trong môn Bóng rổ là sức bền tốc độ
không có chu kỳ. Nó bao gồm các bài tập chạy rẻ quạt, di chuyển
không định hướng hay chuyển đổi đột ngột về hướng như các bài tập
mang tính đặc trưng cao để phát triển sức bền tốc độ trong các môn
bóng nói chung và môn Bóng rổ nói riêng.

22


23

23

Để phát triển sức bề tốc độ, làm mất đi hay giảm đến mức t ối
thiểu hiện tượng mệt mỏi trong hoạt động với c ường độ t ối đa, xu ất
phát nhanh do quá trình ức chế phát triển trong các trung khu th ần
kinh vì phải hoạt động một cách căng thẳng để đạt được tốc độ tối
đa. Vì vậy khi giáo dục sức bền tốc độ hoạt động này tr ước h ết ta
phải giải quyết hai nhiệm vụ:
* Nâng cao khả năng yếm khí (với mức đồng đều các c ơ chế
Photpho Creatin cũng như cơ chế glucophon). Vì cơ thể hoạt động
cường độ cao tới mức nhu cầu oxy của c ơ thể không th ể đáp ứng

thường xuyên trong quá trình vận động và một phần n ăng l ượng
phải tạo thành thông qua quá trình yếm khí. Khi t ốc độ càng cao
thì tỷ lệ huy động yếm khí càng lớn. Theo các công bố trong các
tài liệu y học thể thao thì tỷ lệ này trong th ời gian thi đấu 2 phút
khoảng 60% và trong thời gian thi đấu trong 10 phút đã lên t ới 120%.
Tuy vậy khả năng ưa khí cũng có ý nghĩa quyết định trong th ời gian
thi đấu trung bình vì sự tạo thành năng l ượng ưa khí “kinh t ế” h ơn
so với sự tạo thành năng lương yếm khí.
Ngoài ra sự tập trung axitlactic xuất hiện trong ho ạt động s ẵn
sàng sử dụng năng lượng yếm khí. Năng lượng yếm khí càng cao
thì khả năng ưa khí tối đa càng thấp.
Do đó để nâng cao khả năng yếm khí người ta thường sử dụng
các bài tập có chu kỳ.

23

-

Cường độ hoạt động gần mức tới hạn (95% tốc độ tối đa)

-

Thời giam mỗi lần hoạt động xấp xỉ bằng 10” -12”

-

Khoảng cách nghỉ ngơi xấp xỉ 2 -3 phút.

-


Áp dụng các hình thức hoạt động khác nhau lúc nghỉ ngơi.

-

Số lần lặp lại áp dụng theo trình độ luyện tập.


24

24

* Tăng khả năng hoạt động của các cơ chế điều hòa trong
những điều kiện hoạt động đặc biệt với cường độ cao nhất. Có
nghĩa là cho tập luyện cự ly thi đấu với tốc độ giới hạn. Song để
phát triển tốt vì sức bền tốc độ đã đạt được là phải thay đổi c ự ly
và giữ tốc độ dài cự ly và giữ tốc độ vượt c ự ly. Cụ th ể là c ự ly
tập phải dài hơn cự ly thi đấu chút ít.
Đặc điểm nổi bật của giáo dục sức bền tốc độ cho học sinh
chuyên sâu Bóng rổ trong hoạt động với cường độ tối đa, c ường độ
lớn được xác định bởi đặc điểm của những nhu cầu đối với c ơ thể
trong mỗi vùng cường độ. Với cự ly ngắn và các bài t ập trên nh ững
quãng đường không có định hướng nhằm phát tri ển thì quá trình
yếm khí đóng vai trò càng lớn. Khả năng thực hiện trong nh ững đi ều
kiện thiếu oxy càng quan trọng. Ngược lại c ự ly tăng lên thì v ị trí
phản ứng ưa khí vai trò hoàn thiện hệ thống tim m ạch và hô h ấp s ẽ
tăng lên. Khi giáo dục sức bền tốc độ chuyên trong hoạt động v ới
cường độ lớn và cường độ gần đa. Ngoài hoạt động kéo dài c ần
phải sử dụng rộng rãi phương pháp lặp lại nhiều l ần các c ự ly ng ắn.
Việc lựa chọn các cự ly ngắn khác nhau tạo điều kiện cho ng ười t ập
cố gắng vượt qua các đoạn cự ly dài với tốc độ cao h ơn t ốc độ lúc

đầu có thể vượt trên toàn cự ly. Vì mỗi lần vượt qua c ự ly ng ắn ch ỉ
tác dụng rất nhỏ lên cơ thể, nên để đạt được hiệu quả luyện t ập
trong những buổi tập thì phải lặp lại chúng nhiều lần.
Ngoài phương pháp trên để phát triển sức bền tốc độ chúng ta
còn cần sử dụng phương pháp nâng cao khả năng ưa khí thông qua
các bài tập yếm khí. Trong quá trình hoạt động yếm khí th ực hi ện
dưới hình thức lặp lại nhiều lần trong th ời gian ng ắn và ngh ỉ gi ữa
quãng không dài cũng có hiệu quả trong việc phát tri ển t ốt kh ả n ăng
ưa khí. Mặc dù điều này thoạt đầu hình nh ư có mâu thuẫn, s ản
24


25

25

phẩm phân hóa yếm khí tạo nên khi thực hiện hoạt động c ăng th ẳng
với thời gian ngắn là “chất kích thích” rất mạnh đối với quá trình hô
hấp. Chính vì thế trong khoảng 10” -90 ” đầu tiên sau ho ạt động
mức hấp thụ oxy tăng lên. Một số chỉ số tim mạch tăng lên dung
lượng tâm thu lớn hơn. Nếu hoạt động lặp lại vào th ời đi ểm khi các
chỉ số trên còn cao, thì từ lần lặp lại này đến lần l ặp l ại khác m ức
hấp thụ oxy sẽ tăng lên mức tối đa.
Khi có mối tương quan hợp lý giữa các hoạt động ngh ỉ ng ơi có
thể xuất hiện nhu cầu oxy của cơ thể và mức hấp thụ oxy trong ho ạt
động. Trong trường hợp này hoạt động lặp lại có th ể ti ếp tục trong
một thời gian dài. Trong những lần lặp lại mức hấp thụ oxy th ường
xuyên dao động lúc thì đạt mức giới hạn, lúc thì giảm đi đôi chút các
sóng hấp thụ được nâng cao do hoạt động lặp lại gây lên, có lúc v ượt
khả năng hấp thụ tối đa đặc trưng cho VĐV. Hiện tượng này kích

thích rất mạnh để nâng cao khả năng hô hấp. Khi s ử d ụng các bài
tập yếm khí để phát triển khả năng ưa yếm khí thì việc l ựa chọn s ự
kết hợp giữa hoạt động và nghỉ ngơi là nhiệm vụ c ơ bản - có th ể
nêu lên một số đặc điểm sau:
+ Cường độ hoạt động đang cần cao hơn mức tới hạn khoảng
75 -85% cường độ tối đa.
+ Độ dài cự ly phải lựa chọn sao cho không quá 30 phút. Ch ỉ
trong trường hợp này hoạt động mới diễn ra trong điều kiện n ợ oxy
và hấp thụ oxy tối đa lúc nghỉ ngơi.
+ Khoảng cách nghỉ ngơi sao cho hoạt động sau được tiến
hành trên cơ sở biến đổi thuận lợi của hoạt động trước đó.
+ Cần xen các hoạt động nghỉ ngơi vào trong hoạt động v ới
cường độ thấp như chạy “bách bộ”.

25


×