Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trường THPT nghĩa đàn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.82 KB, 37 trang )

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Tịnh đà rất
tận tình hớng dẫn,chỉ đạo, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp
cuối khoá.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Giáo dục
thể chất Trờng Đại học Vinh và các thầy, cô giáo cùng các em học sinh Trờng THPT Nghĩa Đàn đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài
một cách thuận lợi.
Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đà giúp tôi trong quá trình thu thập,
xử lý số liệu.
Do điều kiện và thời gian hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi
những sai sót. Vậy rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè
đồng nghiệp.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.

Vinh, tháng 5 năm 2003
ngời thực hiện

Thái Văn Phúc


Môc Lôc


Nhận xét của giáo viên hớng dẫn:









Nhận xét của hội đồng khoa học :









I. Đặt vấn đề.

Ngày nay thể dục là một bộ phận của hệ thống giáo dục thể chất và huấn
luyện thể thao. Thể dục có vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển và
hoàn thiện về mặt thể chất chuẩn bị cho con ngời bớc vào cuộc sống, học tập,
lao động và bảo vệ tỉ qc víi hiƯu qu¶ cao.


ở nớc ta, thể dục là môn khoa học giáo dục, bởi nó đợc hình thành trên

cơ sở các nguyên lí giáo dục của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và t tởng Hồ Chí
Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy: con ngời là vốn quý nhất của xà hội,
bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho con ngời là nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ
hàng đầu của nghành thể dục thể thao.
Trong những năm gần đây với đờng lối lÃnh đạo của Đảng Đổi mới,
mở cửa thì giáo dục đào tạo đợc xem là quốc sách hàng đầu. Giáo dục thể
chất cũng đợc Đảng quan tâm sâu rộng và toàn diện hơn: Chăm lo cho con
ngời về mặt thể chất là trách nhiệm của toàn xà hội, của các cấp các

nghành, các đoàn thể đặc biệt là công tác giáo dục thể chất học đờng
(Văn kiện Đại hội Đảng CSVN).
Để thực hiện nhiệm vụ đó, nghành thể dục thể thao cần phải đẩy mạnh
nghiên cứu và ứng dụng khoa học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, cuốn theo sự thay đổi về mọi mặt
của đời sống, văn hoá, xà hội đặc biệt nền thể dục thể thao có những chuyển
biến rõ rệt nâng cao uy tín trên trờng quốc tế.
Cũng nh những môn thể thao khác, thể dục nằm trong chơng trình thi
đấu tại các đại hội thể dục thể thao, nhng nớc ta vẫn cha đạt đợc thành tích
cao. Hiện nay thể dục nằm trong chơng trình giáo dục thể chất của các trờng
Đại học, cao đẳng chuyên và không chuyên nghành thể dục thể thao. Thể dục
có nội dung đa dạng phong phú và kỷ thuật rất phức tạp. Nó đòi hỏi ngời tập
phải trang bị cho mình đầy đủ về các mặt: Thể lực, ý chí, lòng dũng cảm, ...
thể lực chung và chuyên môn. Các tố chất thể lực nh: Sức nhanh, sức mạnh,
mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động... có ảnh hởng rất lớn đến việc hoàn
thiện và tiếp thu các kỹ năng kỹ xảo của quá trình học động tác. Trong các tố chất
đó thì khả năng mềm dẻo có vai trò rất quan trọng, nó có ảnh hởng tới khả năng
thực hiện động tác với biên độ lớn, điều kiện để tiến hành động tác với chất lợng
tốt, là cơ sở giúp tiếp thu đợc nhiều động tác khác nhau.
Theo học thuyết huấn luyện của D. Harre: Nếu khả năng mềm dẻo ở các khớp
không đợc phát triển đầy đủ thì sẽ dẫn đến những khó khăn và thiếu sót sau:


- Không thể học đợc nhiều kỹ năng, kỹ xảo vận động hoặc kéo dài tốc
độ lĩnh hội và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo này.
- Dễ xẩy ra chấn thơng cho ngời tập.
- Hạn chế sự phát triển các tố chất thể lực và khả năng phối hợp hoặc
không thể sử dụng hết đợc trình độ của chúng. Nếu ngời tập hay vận động
viên có một sự dự trữ về khả năng mềm dẻo thì có thể tiến hành bài tập của
mình mạnh hơn, nhanh hơn, dễ dàng hơn và hấp dẫn hơn.

Nh ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nớc: Khả năng mềm dẻo
nh một khả năng chuyên môn của thể dục. Biểu hiện của mềm dẻo không chỉ
tập trung ở một bộ phận cơ thể, một khớp nào đó, mà phải có sự phát triển
khá đều độ mềm dẻo ở nhiều khớp.
Khả năng mềm dẻo cần đợc phát triển ngay ở lứa tuổi thiếu niên, bởi về
phơng diện sinh lý, giải phẩu học có thể thấy rằng ở tuổi càng cao thì hệ
thống xơng, cơ tiến đến giai đoạn ổn định, việc tác động để mở biên độ khớp,
kéo giÃn dây chằng của cơ là rất khó khăn. Nhận thấy còn nhiều thiếu sót
trong việc trang bị về tố chất mềm dẻo thông qua quan sát, nhận xét của
nhiều giáo viên thể dục: Sinh viên thực hiện động tác với biên độ không lớn,
thiếu tính mềm mại, tính nhịp điệu, đặc biệt là tiếp thu rất chậm và khó khăn.
Để tạo tiền đề cơ sở, một vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu hiệu quả ứng dụng
một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho học sinh THPT đáp
ứng đòi hỏi đặt ra trong chơng trình giáo dục thể chất.
Vấn đề khả năng mềm dẻo từ lâu đà đợc nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu và khẳng định tầm quan trọng của nó. Nhng nghiên cứu hiệu
quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo cho nam
học sinh khối 10 thì cha có tác giả nào đề cập và nghiên cứu. Xuất phát từ
yêu cầu thực tiễn và tầm quan trọng của nó, để góp phần nâng cao chất lợng
học tập môn thể dục và nâng cao trình độ phát triển thể chất cho nam học
sinh khối 10 chúng tôi tiến hành đề tài:

Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả
năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn


II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:

1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu xác định khả năng mềm dẻo của nam học sinh
khối 10, áp dụng một số bài tập lựa chọn phát triển khả năng mềm dẻo cho

nam học sinh khối 10, góp phần nâng cao hiệu quả giờ học thể dục và chất lợng đào tạo môn học giáo dục thể chất của trờng THPT Nghĩa Đàn - tỉnh
Nghệ An.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài đà đặt ra chúng tôi phải
tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số mền dẻo của nam học sinh khối 10
trờng THPT Nghĩa Đàn.
- Nhiệm vụ 2: Hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả
năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn.
III. Phơng pháp, tổ chức nghiên cứu:

1. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra của đề tài chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:


1.1. Phơng pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo:
Phơng pháp này đợc sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, từ
lúc chọn đề tài đến khi hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp.
Các tài liệu đợc sử dụng để tham khảo bao gồm:
- Một số văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc.
- Tuyển tập công trình khoa häc thĨ dơc thĨ thao cđa khoa thĨ dơc trờng Đại học Vinh xuất bản nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập trờng
(10 - 1999).
- Các sách giáo khoa và sách dịch môn lý luận và phơng pháp giáo dục
thể chất.
- Học thuyết huấn luyện và phơpng pháp giáo dục thể chất dùng cho
các trờng Đại học không chuyên thể thao.
- Mục tiêu đào tạo của nhà trờng Đại học Vinh.
- Chơng trình môn học thể dục ở trờng THPT.
- Giáo trình phơng pháp giảng dạy bộ môn thể dục.
- Tâm lý học thể dục thể thao.

- Các sách và tài liệu về phơng pháp toán học thống kê trong thể dục
thể thao.
- Mộ số sách giáo khoa về giải phẩu học, sinh lý học và y học dùng cho
sinh viên chuyên nghành thể dục thể thao.
- Một số luận văn khoa học của sinh viên chuyên nghành thể dục trờng
Đại học Vinh.
1.2. Phơng pháp phỏng vấn:
Phơng pháp này đợc sử dụng trong luận văn khoa học với mục đích thu
thập những thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Hình thức phỏng vấn đợc chúng tôi lựa chọn là phỏng vấn gián tiếp bằng
các phiếu hỏi. Mẫu phiếu hỏi và các câu hỏi đợc trình bày ở phần phụ lục
luận văn khoa học.
Nội dung của phiếu hỏi gồm hai câu tập trung vào một số vấn ®Ò chÝnh
nh sau:


- Sự cần thiết phải phát triển khả năng mềm dẻo cho nam học sinh khối 10.
- Nên lựa chọn những bài tập nào dới đây để phát triển khả năng mềm
dẻo cho nam học sinh khối 10.
Chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn 20 giáo viên để thu đợc những thông
tin cần thiết, chính xác. ở các câu hỏi của phiếu chúng tôi đà chuẩn bị sẵn
các phơng án trả lời, tạo điều kiện thuận tiện cho ngời đợc phỏng vấn.
Sau khi thu thập phiếu hỏi chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp toán
học thống kê để xử lý các kết quả nghiên cứu.
1.3. Phơng pháp quan sát s phạm:
Là sự quan sát các mặt khác nhau trong quá trình học tập, giảng dạy.
Phơng pháp này rất quan trọng giúp quan sát những hiện tợng trực tiếp của
học sinh. Căn cứ vào đối tợng, lứa tuổi, tâm lý, trình độ riêng biệt trớc lúc bắt
đầu tập luyện. Dùng nhiều ngời để quan sát, đối chứng.
1.4. Phơng pháp dùng bài tập kiểm tra:

Để đánh giá khả năng mềm dẻo của nam học sinh khối 10 trong nghiên
cứu chúng tôi đà sử dụng các bài thử sau:
1.4.1. Đánh giá độ linh ho¹t cđa vai:
* Xoay khíp vai b»ng gËy thĨ dục (đơn vị cm)
- T thế chuẩn bị: Thân ngời đứng thẳng, hai tay duỗi thẳng nắm một
gậy thể dục dài 115 cm ở trớc bụng.
- Cách thực hiện: Nâng gậy qua đầu ra sau lng, thân ngời căng hình
cánh cung đến mức tối đa, sau đó dùng cánh tay dịch chuyển hai nắm tay lại
với nhau.
- Yêu cầu thực hiện: Giữ thân ngời căng hình cánh cung ở mức tối đa, hai
cánh tay luôn duỗi thẳng, thực hiện gắng sức tối đa và tính khoảng cách giữa hai
tay nắm thuận vào gậy (vào phía hai ngón tay cái). Khoảng cách càng nhỏ thì độ
linh hoạt của khớp vai càng lớn.
Cách tính chỉ số độ dẻo:
I =

d
R


I: Chỉ số độ dẻo.
d: Khoảng cách giữa hai nắm tay.
R: Độ rộng vai.
1.4.2. Đánh giá độ linh hoạt của cột sống:
* Tự đứng trên bục cao gập thân về trớc (đơn vị cm).
- T thế chuẩn bị: Thân ngời đứng thẳng trên bục thể dục, hai bàn chân
thẳng hớng trớc sát nhau, hai tay thả lỏng tự nhiên.
- Cách thực hiện: Gập thân về trớc, chân thẳng, đầu ngón tay chạm vào
bảng chia độ.
- Yêu cầu thực hiện: Chân luôn giữ thẳng, thực hiện gắng sức gập sâu

tối đa (dừng 2 giây ở mức độ đạt đợc) giá trị đo đạc ở đây là ở mức đầu ngón
tay chạm tới trên bảng chia độ (cm).
1.4.3. Đánh giá độ linh hoạt của khớp hông:
* Xoạc dọc (đơn vị cm)
- T thế chuẩn bị: Chân trớc chân sau đứng trên một đờng thẳng, khoảng
cách hai chân rộng bằng hai vai, thân ngời vuông góc với hớng xoạc.
- Cách thực hiện: Từ từ hạ thấp trọng tâm xuống, hai chân xoạc trên
một đờng thẳng thân ngời vuông góc với hớng xoạc.
- Yêu cầu thực hiện: Hai chân thẳng, hạ thấp trọng tâm xuống, thực
hiện gắng sức đến mức tối đa và đo khoảng cách từ mông đến mặt đất.
* Khống chế dọc chân thuận (đơn vị độ)
- T thế chuẩn bị: Đứng cạnh thang gióng vai vuông góc với thang
gióng.
- Cách thực hiện: Nâng cao chân về phía trớc lên cao hết mức.
- Yêu cầu thực hiện: Khi thực hiện chân trụ thẳng, chân nâng lên mũi
chân duỗi, đầu gối thẳng, thực hiện gắng sức đến mức tối đa, giữ vững trong
5 giây. Dùng compa dài có gắn thớc đo độ để đo góc mà hai chân tạo bởi.
* Khống chế ngang chân thuận (đơn vị độ).
- T thế chuẩn bị: Đứng cạnh thang gióng, vai vuông góc với thang
gióng.


- Cách thực hiện: Dùng sức mạnh của chân, nâng cao chân về phía trớc
lên cao hết mức.
- Yêu cầu thực hiện: Chân trụ thẳng, chân nâng lên mũi chân duỗi, gối
thẳng. Thực hiện gắng sức đến mức tối đa, giữ vững trong vòng 5 giây, dùng
compa có gắn thớc đo độ để đo góc mà hai chân tạo bởi.
Trớc khi tiến hành thử nghiệm kiểm tra, chúng tôi đà lập các biên bản
ghi kết quả thực hiện của đối tợng nghiên cứu. Các số liệu thu đợc chúng tôi
xử lý bằng toán học thống kê.

1.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Để kiểm nghiệm các bài tập phát triển khả năng mềm dẻo đợc lựa chọn,
sau khi xây dựng xong hệ thống các bài tập, chúng tôi đà lựa chon 32 em học
sinh nam lớp 10A và đợc chia làm hai nhãm. Nhãm thùc nghiƯm gåm 16 em,
nhãm ®èi chøng 16 em.
Thực nghiệm s phạm đợc thể hiện theo hình thức so sánh song song trên
hai nhóm học sinh. Trớc thực nghiệm s phạm chúng tôi xác định các chỉ số
khả năng mềm dẻo của hai nhóm học sinh và ghi vào biên bản. Trong giai
đoạn tập nhóm thực nghiệm tập theo hệ thống bài tập mới, nhóm đối chiếu
vẫn tập theo phơng pháp cũ nh các năm học trớc, giáo viên thể dục ở trờng
Nghĩa Đàn đà thực hiện .
Cuối giai đoạn thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra năng lực mềm
dẻo sau thực nghiệm giữa hai nhóm.
1.6. Phơng pháp toán học thống kê:
Để xử lý kết quả nghiên cứu thu đợc qua điều tra và thực nghiệm, chúng
tôi đà sử dụng phơng pháp toán học thống kê.
Các công thức đợc sử dụng:
- Công thức tính chỉ số trung bình cộng:
n

X =

- Công thức tính độ lệch chuẩn:

x
i =1

n

i



δ x = δ x2

δ

2
x

∑( x
=

i

−x

)

2

(n < 30)

n −1

- C«ng thøc tÝnh hƯ sè biÕn sai:
CV =

δx
.100%
x


- C«ng thøc so sánh hai chỉ số trung bình:
T=

XA XB
2
2
A B
+
n A nB

2
2
Vì n < 30, thay thế A và B b»ng mét ph¬ng sai chung cho hai mÉu:

δ

2
x

∑(x
=

i

− xA

) + (x
2


i

xB

)

2

n A + nB 2

Dựa vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ngỡng xác suất P ứng với
độ tự do:
+ Nếu

T

+ Nếu

T

tìm ra > T (bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng P <

5%.
tìm ra < T (bảng) thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng

P = 5%.
Trong đó:

X


: Số trung bình cộng.

2 : Phơng sai.

: Độ lệch chuẩn.
xi

: Giá trị từng số liệu quan trắc.

n : Sè c¸ thĨ.

∑ : Ký hiƯu tỉng.
2. Tỉ chøc nghiên cứu:
2.1. Thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu đợc tiến hành từ tháng 10 - 2002 đến tháng 5 - 2003. Chia
thành 4 giai đoạn.
a. Giai đoạn 1: Bắt đầu từ ngày 20 - 10 - 2002 đến 20 - 01 – 2003.


- Xác định đề tài nghiên cứu.
- Đọc tài liệu, xác định hớng nghiên cứu và đặt tên cho đề tài nghiên cứu.
b. Giai đoạn 2: Từ 20 - 01 - 2003 đến 25 - 02 - 2003.
- Khảo sát đánh giá.
- Giải quyết nhiệm vụ 1.
c. Giai đoạn 3: Tõ 25 - 02 -2003 ®Õn 20 - 04 - 2003.
- Gi¶i qut nhiƯm vơ 2.
- Xư lý sè liƯu.
d. Giai đoạn 4: Từ 20 - 04 -2003 đến 20 - 05 - 2003.
- Viết bản thảo trình bày luận văn, sửa chữa, chỉnh lý hoàn thành luận văn.
- Báo cáo thử và bảo vệ luận văn trớc Hội đồng khoa học.

2.2. Đối tợng nghiên cứu:
- Học sinh nam khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn gồm 100 em.
- Giáo viên thể dục thể thao, sinh, tổng số 20 ngời.
2.3. Địa điểm nghiên cứu:
- Đề tài đợc nghiên cứu tại trờng THPT Nghĩa Đàn và trờng Đại học Vinh.
2.4. Dụng cụ nghiên cứu:
- Dùng thớc thẳng, cong, compa, thớc đo độ, bục thể dục, thang gióng.
- Dùng máy tính để tính toán số liệu.
IV. Phân tích kết quả nghiên cứu:
1. Cơ sở khoa học và phơng pháp phát triển tố chất mềm dẻo trong môn thể dục:

1.1. Phơng pháp phát triển tố chất mềm dẻo:
Trong nhiều môn thể thao cũng nh bộ môn thể dục ở trờng học, năng lực
mềm dẻo là tiền đề cho ngời học có thể đạt đợc thành tích cao, thực hiện động tác
với chất lợng tốt, là cơ sở giúp tiếp thu đợc nhiều động tác khác nhau.
Mềm dẻo là khả năng thực hiện các động tác với biên độ lớn của hệ vận
động. Mềm dẻo đợc thể hiện ở độ linh hoạt của các khớp, độ đàn hồi của cơ
bắp và dây chằng. Do đó mà ngời ta thờng đánh giá mềm dẻo chủ yếu thông
qua xác định góc độ mở của khớp hay chiêù dài. Mềm dẻo mang tính chất
chuyên biệt và phụ thuộc vào tính chất hoạt động , môi trờng bên ngoài, tr¹ng


thái cơ thể, lứa tuổi, giới tính... Năng lực mềm dẻo đợc phân ra làm hai loại:
Mềm dẻo thụ động và mềm dẻo tích cực:
- Mềm dẻo thụ động có đợc là nhờ tác động của ngoại lực và trọng lực
của cơ thể.
- Mềm dẻo tích cực đợc tạo nên bởi sự gắng sức, nỗ lực của chính cơ
bắp ngời tập.
Độ dẻo rất cần cho ngời học bộ môn thể dục, ngời tập cần đợc phát triển
đầy đủ độ dẻo thụ động và độ dẻo tích cực. Năng lực mềm dẻo phát triển

không đầy đủ sẽ làm hạn chế kết quả tập luyện, thể hiện ở thời gian học và
hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo vận động. Thiếu mềm dẻo, các năng lực và
sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng phối hợp vận động bị hạn chế. Điều
đó có nghĩa là tố chất mềm dẻo ảnh hởng trực tiếp đến sự thể hiện tiềm năng
của nhiều tố chất thể lực cơ bản. Đối với môn thể dục, thiếu độ mềm dẻo làm
cho biên độ động tác không lớn, chất lợng động tác giảm thấp, ảnh hởng xấu
đến thành tích và chất lợng học tập.
Nguyên tắc chỉ đạo chung là không nên phát triển mềm dẻo tới mức giới
hạn, mà chỉ phát triển tới mức đủ để đảm bảo cho việc thực hiện thuận lợi các
động tác. Thông thờng cao hơn mức dự trữ mềm dẻo một ít. Tính linh hoạt
của các khớp, cột sống, khớp chậu, đùi, vai giữ vai trò quan trọng nhất trong
quá trình phát triển mềm dẻo.
Phơng pháp chủ yếu để phát triển khả năng mềm dẻo thụ động là phơng
pháp kéo dÃn cơ bắp và dây chằng, đợc thực hiện dới các hình thức: Kéo dÃn
cơ trong một thời gian dài cho tới khi xuất hiện cảm giác đau gần tới hạn
chịu đựng. Các bài tập đợc duy trì 10 đến 20 giây và lặp lại 3 đến 4 lần.
Ngoài ra có thể sử dụng các bài tập vung, lăng, nhún, ép giữ cố định t thế, các
động tác quay vòng với biên độ rộng (tự làm hoặc có sự giúp đỡ) các bài tập
thả lỏng cơ bắp hợp lý. Để phát triển độ dẻo tích cực phơng pháp chủ yếu là
sử dụng các bài tập làm tăng sức mạnh cơ bắp, tham gia hoạt động của các
khớp đặc biệt là trong các cơ đối kháng. Kết hợp đá lăng với khống chế dừng
lại nhiều lần. Cần lu ý rằng khả năng kéo dÃn của cơ bắp và dây chằng tơng


đối nhỏ. Nếu gắng sức kéo dài chúng quá mức trong một động tác nào đó thì
hiệu quả sẽ tăng lên không đáng kể. Việc tập luyện mềm dẻo phải diễn ra
liên tục và có hệ thống, tốt nhất là nên tập luyện thờng xuyên hàng ngày hoặc
tốt hơn cả là ngày tập 2 lần, tập vào buổi sáng sau khi đà khởi động kỹ.
Trong các buổi tập bài tập mềm dẻo nên đa vào cuối phần cơ bản. Ngoài ra
có thể đa vào phần khởi động, vào giữa các bài tập sức mạnh và tốc độ.

Tố chất mềm dẻo cần đợc phát triển ở lứa tuổi thiếu niên, ở lứa tuổi càng
cao phát hiện độ dẻo càng khó vì cơ bắp, dây chằng, độ linh hoạt của khớp
kém hơn so với khi còn trẻ. Đối với ngời học môn thể dục cần có sự linh hoạt
ở nhiều khớp: Vai, hông, đùi, gối, cổ chân, khuỷu tay, cổ tay và nhiều yếu tố
khác: Cấu trúc hình dạng của khớp, cấu trúc độ dài và sự sắp xếp của cơ bắp,
dây chằng, phụ thuộc vào hoạt động của cơ bắp đối kháng. ở điểm này sức
mạnh và độ dẻo có mối quan hệ với nhau, sức mạnh cơ bắp lớn độ dẻo càng
tốt. Trong trờng hợp nêu trên, ngời ta muốn nói đến độ dẻo tích cực. Độ dẻo
của khớp còn phụ thuộc vào tính đàn hồi của cơ bắp và năng lực thả lỏng hợp
lý của các nhóm cơ.
ở môn thể dục việc phát triển tố chất mềm dẻo phải đợc kết hợp hài hoà,

hợp lý. Để lựa chon bài tập phát triển năng lực mềm dẻo cần xuất phát từ yêu
cầu của từng môn tập và căn cứ vào đối tợng, lứa tuổi và trình độ tập luyện
của ngời tập.
1.2. Các nguyên tắc để phát triển tố chất mềm dẻo:
Để phát triển năng lực mềm dẻo, chúng tôi đà tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Việc lựa chọn các bài tập phát triển năng lực mềm dẻo xuất phát từ yêu
cầu của môn thể dục từ các bài tập chuyên môn và trình độ phát triển của học
sinh.
- Cần tập luyện mềm dẻo một cách liên tục và hệ thống, tốt nhất là tập
thờng xuyên hàng ngày. Bởi sau khi đạt đợc trình độ cao nếu ngừng tập hoặc
dÃn cách quá nhiều buổi tập, năng lực mềm dẻo sẽ gi¶m sót nhanh chãng.


- Đàn tính của cơ bắp và dây chằng cũng nh khả năng làm việc của cơ
bắp phụ thuộc vào sự tuần hoàn máu. Do vậy, trớc các bài tập mềm dẻo cần
phải khởi động kỹ.
- Giữa các bài tập mềm dẻo cần bố trí xen kẽ các bài tập thả lỏng hoặc
xoa bóp nhẹ.

- Cần kết hợp các bài tập phát triển năng lực mềm dẻo thụ động với các
bài tập phát triển mềm dẻo tích cực.
- Không nên sắp xếp các bài tập mềm dẻo vào sau phần tập sức mạnh,
bởi mệt mỏi làm giảm khả năng đàn tính của cơ bắp, làm giảm hiệu quả tập
luyện và dễ xẩy ra chân thơng.
- Sức mạnh có liên quan đến khả năng mềm dẻo tích cực. Do vậy cần đa ra các bài tập phát triển sức mạnh vào chơng trình huấn luyện năng lực
mềm dẻo.
2. Phân tích kết quả nhiệm vụ 1:
Xác định các chỉ số mềm dẻo của nam học sinh khối 10 trờng THPT
Nghĩa Đàn - Nghệ An.
Để giải quyết đợc nhiệm vụ 1 của đề tài, chúng tôi đà tiến hành khảo sát
và thu thập các chỉ số mềm dẻo trên 100 học sinh nam khối 10 trờng THPT
Nghĩa Đàn thông qua các bài thử ở lứa tuổi 16 (các bài thử đà trình bày cụ
thể ở phần phơng pháp dùng bài thử kiểm tra) về chỉ số độ linh hoạt của khớp
vai, độ dẻo trớc của cột sống và độ linh hoạt của khớp chậu hông. Các bài thử
đà đợc thực tiễn thể dục thể thao thừa nhận và trình bày trong cuốn: Thể dục
dụng cụ, tác giả: Giáo s M. U. Cơran - 1971; Vận động viên thể dục thiếu
niên, tác giả: A. Slemin - 1985.
Độ dẻo thụ động đợc đánh giá qua 3 bài thử:
- Test 1 cầm gậy xoay vai (cm).
- Test 2 xoạc dọc (cm).
- Test 3 đứng trên bục gập thân về trớc (cm).
Độ dẻo tích cực đợc đánh giá qua 2 bài thử:
- Test 4 khống chế dọc chân thuận (độ).


- Test 5 khống chế ngang chân thuận (độ).
Số liệu thu thập đợc sau khi xử lý bằng toán học thống kê đợc trình bày
ở bảng 1.
Bảng 1: Trình độ mỊm dỴo cđa nam häc sinh khèi 10

trêng THPT NghÜa Đàn

Kết

TT
1
2
3
4

Các bài tập về độ mềm dẻo
Thụ động
Tích cực
Xoạc dọc Gập thân Khống chế Khống chế

Xoay vai

quả

(cm)
100
53.20
1.046
1.970%

n
X

x
CV%


(cm)
100
25.85
1.1892
4.6%

(cm)
100
8.23
0.382
4.6%

dọc (độ)
100
90.7
0.68
0.74%

ngang (độ)
100
92.5
0.89
0.96%

Biểu đồ 1: Biểu thị độ dẻo thụ động và độ dẻo tích cực của 5 bài thử:

Biều đồ 1.1. Biểu thị độ dẻo thụ động

X (cm)

60

53,2

50
40
30
X (độ)

100
20
90
1080
70
060

50

Biều đồ 1.2. Biểu thị độ dẻo tích cực
25,85
92,5
90,7
8,23

Test1

Tes2

Tes3


Test

40
30
20
10
0
Test 4

Test 5

Test



Qua số lỉệu ở bảng 1 cho thấy:
* Thành tích trung b×nh xoay khíp vai b»ng gËy thĨ dơc cđa 100 nam học
sinh là 53.20 cm. Độ lệch chuẩn x = 1.046 cm có nghĩa là ngời có
khoảng cách giữa hai nắm tay dài nhất là 53.20 + 1.046 = 54.246 cm và ngời
có khoảng cách giữa hai nắm tay ngắn nhất là 53.20 - 1.046 = 51.164 cm. HÖ
sè biÕn sai CV % = 1.97% < 10%. Nh vËy, thµnh tÝch xoay khíp vai b»ng
gËy thĨ dơc cđa 100 nam học sinh trờng THPT Nghĩa Đàn là tơng đối đồng
đều.
* Thành tích trung bình xoạc dọc của 100 nam học sinh là 25.85 cm. Độ lệch
chuẩn x = 1.189 cm có nghĩa là ngời có khoảng cách mông đến mặt đất
cao nhất là 25,85 + 1.189 = 27.039 cm và ngời có khoảng cách từ mông đến
mặt ®Êt thÊp nhÊt lµ 25,85 - 1.189 = 24,661 cm. HÖ sè biÕn sai CV % = 4,6%
< 10%. Nh vậy, thành tích xoạc dọc của 100 nam học sinh trờng THPT
Nghĩa Đàn là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình gập thân của 100 nam học sinh là 8,23 cm. §é lƯch

chn δx = ± 0,382 cm cã nghĩa là ngời gập thân đạt giá trị cao nhất là 8,23
+ 0,382 = 8,612 cm và ngời gập thân đạt giá trị thấp nhất là 8,23 - 0,382 =
7,848 cm. HÖ sè biÕn sai CV % = 4,6% < 10%. Nh vậy, thành tích gập thân
của 100 nam học sinh trờng THPT Nghĩa Đàn là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình khống chế dọc của 100 nam học sinh là 90,7 độ. Độ
lệch chuẩn x = 0,68 độ, có nghĩa là ngời có góc tạo bởi hai chân lớn nhất
là 90,7 + 0,68 = 91,38 độ và ngời có góc tạo bởi hai chân thấp nhất là 90,7 0,68 = 90,02 độ. Hệ số biến sai CV % = 0,74% < 10%. Nh vËy, thµnh tÝch
khèng chÕ däc cña 100 nam häc sinh trêng THPT NghÜa Đàn là tơng đối
đồng đều.
* Thành tích trung bình khống chế ngang của 100 nam học sinh là 92,5 độ.
Độ lệch chuẩn x = 0,89 độ, có nghĩa là ngời có góc tạo bởi hai chân lớn
nhất là 92,5 + 0,89 = 93,39 độ và ngời có góc tạo bởi hai chân thấp nhất là
92,5 - 0,89 = 91,61 ®é. HÖ sè biÕn sai CV % = 0,96% < 10%. Nh vËy, thµnh


tÝch khèng chÕ ngang cña 100 nam häc sinh trêng THPT Nghĩa Đàn là tơng
đối đồng đều.
* Nhận định chung:
Qua kết quả trình bày ở bảng 1 biểu đồ 1 chúng tôi thấy rằng: trình độ
năng lực mềm dẻo của nam học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn tơng
đối đồng đều và ở mức trung bình kém, điều đó do ảnh hởng của nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan mà đặc biệt là công tác giáo dục tố chÊt mỊm dỴo
cho nam häc sinh khèi 10 ë trêng THPT Nghĩa Đàn cha đợc quan tâm đúng
mức.
Kết quả điều tra trên tạo ra tiền đề bức xúc là cần phải tìm ra những bài
tập thích hợp để phát triển tè chÊt mỊm dỴo cho nam häc sinh khèi 10 trờng
THPT Nghĩa Đàn.
3. Phân tích kết quả nhiệm vụ 2:
Hiệu quả ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển khả năng mềm dẻo
cho nam học sinh khối 10 trờng THPT Nghĩa Đàn - Nghệ An.

3.1. Kết quả phiếu phỏng vấn:
Để giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài đặt ra chúng tôi đà tiến hành lựa
chọn hệ thống bài tập, thông qua phỏng vấn 20 giáo viên ở tổ bộ môn Sinh Thể trờng THPT Nghĩa Đàn và tổ bộ môn thể dục khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh (phiếu phỏng vấn đợc trình bày cụ thể, chi tiết ở phần phụ
lục) trên cơ sở các câu hỏi sau:
- Theo các thầy, cô giáo có cần thiết phát triển khả năng mềm dẻo cho nam
học sinh khối 10 không. Ngời đợc hỏi chon một trong hai phơng án sau:
+ Cần thiết.
+ Không cần thiết.
- Thầy, cô hÃy chọn 6 trong 10 bài tập dới đây mà thầy, cô cho là cần
thiết cho học sinh nam khối 10 tập luyện để nâng cao khả năng mềm dẻo.
Kết quả thu thập đợc trình bày ở bảng 2.


Bảng 2: Kết quả phỏng vấn
TT Các vấn đề đợc hỏi
1.

2.

Số ngời Tỉ lệ %
lựa chọn
Theo thầy, cô có cần thiết phát triển tố chất mềm dẻo
18
90
cho nam học sinh khối 10 không.
Thầy cô hÃy chọn 6 trong 10 bài tập dới đây mà thầy
cô cho là cần thiết cho học sinh nam khối 10 tập
luyện để nâng cao khả năng mềm dẻo:
1. Từ t thế đứng nghiêm, gập thân, hai chân thẳng,
17

85
mặt áp sát đùi 5 giây.
2. Hai chân đứng rộng bằng vai, lng hớng vào thang
16
80
gióng, ngửa dần ra sau. Hai tay bắt vào thang gióng,
dâng căng hông, tay nắm đi xuống dần các tay thang
gióng cho đến khi có cảm giác đau thì dừng.
3. Đứng mặt chính diện với thang gióng bắc từng
3
15
chân lên dần ở thang gióng.
4. Đứng vai vuông góc với thang gióng hai tay cầm
4
20
xuống dần các tay thang gióng và đứng căng thân,
sau đó đổi bên.
5. Chân trớc chân sau rộng khoảng 1,5 m lng thẳng,
2
10
chân trớc chùng ở khớp gối, chân sau thẳng ép từ từ
xuống dới 4l x 8 nhịp sau đó đổi chân.
6. Hai chân dang rộng khoảng 1,5 m lng thẳng, chân
2
10
trái chùng ở khớp gối, chân phải thẳng ép từ từ
xuống dới 4l x 8 nhịp sau đó đổi chân.
7. Xoạc dọc chân thuận, chân không thuận
18
90

8. Xoạc ngang chân thuận, chân không thuận.
18
90
9. Quay hai tay sát thân từ trên, ra trớc, xuống dới ra
20
100
sau, lên trên 20 vòng sau đó quay ngợc lại 20 lần.
10. Quay hai tay đuổi nhau sát thân từ trên, ra trớc,
20
100
xuống dới ra sau, lên trên 20 vòng sau đó quay ngợc
lại 20 lần.


* NhËn xÐt:
Qua kÕt qu¶ pháng vÊn ë b¶ng 2 chúng tôi nhận thấy:
- Có 18/20 (90%) số giáo viên cho rằng chuẩn bị tố chất mềm dẻo cho
nam học sinh khối 10 là cần thiết. Tuy nhiên còn 2 phiếu không tán thành có
quan điểm là trong khi dạy kỹ thuật động tác khả năng mềm dẻo đà đợc
chuẩn bị.
- Để lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp chúng tôi đà đa ra 10 bài tập để
thầy cô giáo lựa chọn 6 bài tập đợc xem là cần thiết. Kết quả thu đợc nh sau:
+ 100% thầy cô giáo lựa chon bài tập 9, 10.
+ 90% thầy cô giáo lựa chon bài tập 7,6.
+ 85% thầy cô giáo lựa chon bài tập 1.
+ 80% thầy cô giáo lựa chon bài tập 2.
* Nhận xét chung:
Từ kết quả nghiên cøu cđa nhiƯm vơ 1 cho phÐp chóng t«i cã những
nhận xét sau:
- Tố chất mềm dẻo rất cần thiết cho nam học sinh khối 10 (độ dẻo thụ

động và độ dẻo tích cực). Tuy nhiên, cho đến nay trong thực tiễn giảng dạy
giáo viên còn ít sử dụng các bài tập để phát triển tố chất thể lực chuyên môn
này. Phần nào làm hạn chế hiệu quả tập luyện. Các đối tợng phỏng vấn đều
mong muốn sớm xây dựng hệ thống các bài tập để phát triển tố chất mềm
dẻo.
- Số liệu nghiên cứu cho thấy trình độ tố chất mềm dẻo còn thấp, nếu đợc quan tâm thờng xuyên thì thành tích chắc chắn sẽ cao hơn dới tác động
của các bài tập đà đợc lựa chon.
- Kết quả nghiên cứu trên là tiền đề mở ra khả năng cần thiết phát triển
tố chất mềm dẻo trong quá trình học tập của học sinh.
Để đánh giá hiệu quả các bài tập đà lựa chọn chúng tôi đà tiến hành tổ
chức thực nghiệm s phạm. Thực nghiệm s phạm đợc thực hiện theo hình thức
so sánh song song cho hai nhãm ngêi tËp lµ nam häc sinh líp 10A, gåm 32


em. Nhãm I gåm 16 em nam tæ 1, 2 là nhóm đối chiếu, nhóm II gồm 16 em
nam tổ 3, 4 lµ nhãm thùc nghiƯm. Thêi gian thùc nghiƯm tõ 25 - 02 - 2003
®Õn 20 - 04 - 2003, với 2 buổi trên một tuần tổng số buổi thực nghiệm là 16
buổi.
Trớc thực nghiệm s phạm chúng tôi đà xác định tố chất mềm dẻo cả hai
nhóm thông qua 5 bài thử. Trong huấn luyện để đánh giá năng lực mềm dẻo,
ngời ta có một hệ thống bài thử (test) để kiểm tra sự phát triển của tố chất
này. Song trong quá trình thực nghiệm với thời gian cũng nh phơng tiện hạn
chế chúng tôi đà sử dụng 5 bài thử (test) cơ bản sau đây để đánh giá năng lực
mềm dẻo của các em học sinh sau mét thêi gian tËp lun:
- Test 1 cÇm gËy xoay vai.
- Test 2 xoạc dọc.
- Test 3 đứng trên bục gËp th©n vỊ tríc.
- Test 4 khèng chÕ däc ch©n thuận.
- Test 5 không chế ngang chân thuận.
Kết quả thu thập sau khi xử lý bằng toán học thống kê đợc trình bày ở bảng 3

Bảng 3. Kết quả các TEST kiĨm tra cđa 2 nhãm
tríc thùc nghiƯm (N = 32)
TT
1
2
3
4
5

Nhóm

Xoay vai (cm) Xoạc dọc(cm) Gập thân (cm)

NTN (N=16) 53.26 ± 1.60 26.08 ± 1.18
CV%
3.0%
5.62%
N§C (n = 16) 53.18 ±1.79 25.96 ± 1.41
CV%
3.36%
5.43%
T (tÝnh)
0.13
0.26
T (b¶ng)
2.042
2.042
P
5%
5%


8.15 ± 0.62
7.6%
8.25 ± 0.76
9.2%
0.42
2.042
5%

Khèng chÕ däc
(®é)
90.4 ± 2.23
2.69%
90.8 ± 2.41
2.78%
0.48
2.042
5%

Khèng chÕ
ngang (®é)
92.4 ±3.1
3.35%
92.6 ± 3.33
3.59%
0.17
2.042
5%

KÕt quả nghiên cứu thu đợc ở bảng 3 biểu đồ 3 thấy đợc:

* Thành tích trung bình xoay khớp vai b»ng gËy thĨ dơc cđa nam nhãm
I lµ 53.18 cm. §é lÖch chuÈn δx = ± 1.79 cm cã nghÜa là ngời có khoảng
cách giữa hai nắm tay dài nhất nhãm I lµ 53.18 + 1.79 = 54.97 cm vµ ngêi cã


khoảng cách giữa hai nắm tay ngắn nhất nhóm I lµ 53.18 - 1.79 = 51.39 cm.
HƯ sè biÕn sai CV % = 3.36% < 10%. Nh vËy, thµnh tÝch xoay khíp vai b»ng
gËy thĨ dơc cđa nam häc sinh nhóm I là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung b×nh xoay khíp vai b»ng gËy thĨ dơc cđa nam nhóm
II là 53.26 cm. Độ lệch chuẩn x = 1.6 cm có nghĩa là ngời có khoảng
cách giữa hai nắm tay dài nhất nhóm II là 53.26 + 1.6 = 54.86 cm và ngời có
khoảng cách giữa hai nắm tay ngắn nhất nhóm II là 53.26 - 1.6 = 51.66 cm.
HÖ sè biÕn sai CV % = 3.0% < 10%. Nh vËy, thµnh tÝch xoay khíp vai b»ng
gËy thĨ dục của nam học sinh nhóm II là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình xoạc dọc của nam nhóm I là 25.96 cm. Độ lệch
chuẩn x = 1.41 cm có nghĩa là ngời có khoảng cách từ mông đến mặt đất
cao nhất nhóm I là 25.96 + 1.41 = 27.37 cm và ngời có khoảng cách thấp
nhất nhãm I lµ 25.96 - 1.41 = 24.55 cm. HƯ sè biÕn sai CV % = 5.43% <
10%. Nh vËy, thành tích xoạc dọc của nam học sinh nhóm I là tơng đối đồng
đều.
* Thành tích trung bình xoạc dọc của nam nhóm II là 26.08 cm. Độ lệch
chuẩn x = 1.18 cm có nghĩa là ngời có khoảng cách từ mông đến mặt đất
cao nhất nhóm II là 26.08 + 1.18 = 27.26 cm và ngời có khoảng cách thấp nhất
nhóm II là 26.08 - 1.41 = 24.9 cm. HÖ sè biÕn sai CV % = 5.62% < 10%. Nh
vậy, thành tích xoạc dọc của nam học sinh nhóm II là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình đứng trên bục gập thân về trớc của nam nhóm I
là 8.25 cm. Độ lệch chuẩn x = 0.76 cm có nghĩa là ngời gập thân đạt đợc
giá trị cao nhất nhóm I là 8.25 + 0.76 = 9.01 cm và ngời đạt giá trị thấp nhất
nhóm I lµ 8.25 - 0.76 = 7.49 cm. HƯ sè biÕn sai CV % = 9.2% < 10%. Nh
vËy, thµnh tÝch đứng trên bục gập thân về trớc của nam học sinh nhóm I là tơng đối đồng đều.

* Thành tích trung bình đứng trên bục gập thân về trớc của nam nhóm II
là 8.15 cm. Độ lệch chuẩn x = 0.62 cm có nghĩa là ngời gập thân đạt đợc
giá trị cao nhất nhóm II là 8.15 + 0.62 = 8.77 cm và ngời đạt giá trị thấp nhất


nhãm II lµ 8.15 - 0.62 = 7.53 cm. HƯ sè biÕn sai CV % = 7.6% < 10%. Nh
vËy, thành tích đứng trên bục gập thân về trớc của nam học sinh nhóm II là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình khống chế dọc chân thuận của nam nhóm I là
90.8 độ. Độ lê.ch chuẩn x = 2.41 độ có nghĩa là ngời có góc tạo bởi hai
chân lớn nhất nhóm I là 90.8 + 2.41 = 93.21 độ và ngời có góc tạo bởi hai
chân nhá nhÊt nhãm I lµ 90.8 - 2.41 = 88.39 ®é. HÖ sè biÕn sai CV % =
2.78% < 10%. Nh vậy, thành tích khống chế dọc chân thuận của nam học
sinh nhóm I là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình khống chế dọc chân thuận của nam nhóm II là
90.4 độ. Độ lệch chuẩn x = 2.33 độ có nghĩa là ngời có góc tạo bởi hai
chân lớn nhất nhóm II là 90.4 + 2.33 = 92.73 độ và ngời có góc tạo bởi hai
chân nhỏ nhất nhóm II là 90.4 - 2.33 = 88.07 độ. HÖ sè biÕn sai CV % =
2.69% < 10%. Nh vậy, thành tích khống chế dọc chân thuận của nam học
sinh nhóm II là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình khống chế ngang chân thuận của nam nhóm I là
92.6 độ. Độ lệch chuẩn x = 3.33 độ có nghĩa là ngời có góc tạo bởi hai
chân lín nhÊt nhãm I lµ 92.6 + 3.33 = 95.93 độ và ngời có góc tạo bởi hai
chân nhỏ nhất nhóm I là 92.6 - 3.33 = 89.27 độ. Hệ sè biÕn sai CV % =
3.59% < 10%. Nh vËy, thành tích khống chế ngang chân thuận của nam học
sinh nhóm I là tơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình khống chế ngang chân thuận của nam nhóm II
là 92.4 độ. Độ lệch chuẩn x = 3.1 độ có nghĩa là ngời có góc tạo bởi hai
chân lớn nhất nhóm II là 92.4 + 3.1 = 95.5 độ và ngời có góc tạo bởi hai chân
nhỏ nhất nhóm II là 92.4 - 3.1 = 89.3 độ. Hệ số biÕn sai CV % = 3.35% <
10%. Nh vËy, thµnh tÝch khèng chÕ ngang ch©n thn cđa nam häc sinh

nhãm II là tơng đối đồng đều.
* Nhận xét chung:


Qua thành tích và số liệu thu đợc của cả hai nhãm ë líp 10A khi thùc
hiƯn c¸c test kiĨm tra, chúng tôi thấy thành tích của các em học sinh trong
hai nhóm là tơng đối đồng đều. Trình độ tố chất mềm dẻo của nhóm đối
chiếu và nhóm thực nghiệm không có sự khác biệt gì, ở 5 test không tìm thấy
có sự khác biệt thống kê:
Chẳng hạn nh: Bài thử xoay vai, nhóm đối chiếu chỉ số trung bình là
53.18 1.79 cm thì ở nhóm thực nghiệm kết quả xoay vai kém hơn chút ít tơng ứng 53.26 1.6 cm. Giá trị T tìm đợc là 0.13. P > 0.05 (5%).
ở bài tử xoạc dọc nhóm đối chiếu khoảng cách đo đợc ở trung bình

25.96 1.41 cm thì nhóm thực nghiệm là 26.08 1.18 cm. Giá trị T tìm đợc
là 0.26. P > 0.05 (5%).
ở một bài thử khác: Khống chế dọc chân thuận (đơn vị đo bằng độ), ở

nhóm đối chiếu giá trị trung bình là 90.8 2.41 độ thì nhóm thực nghiệm tơng ứng là 90.4 2.33 độ. Giá trị T tìm đợc là 0.48. P > 0.05 (5%). Các bài
thử còn lại kết quả cũng diễn ra tơng tự.
Nh vËy, cã thĨ x¸c nhËn r»ng tríc thùc nghiƯm s phạm ở hai nhóm đối
chiếu và thực nghiệm có các chỉ số mềm dẻo tơng đơng nhau.
3.2. Kết quả sau thực nghiệm s phạm:
Thời điểm bớc vào thực nghiệm s phạm các nhóm tơng đơng nhau về
sức khoẻ, thành tích, số buổi tập, cùng lứa tuổi và cùng một địa bàn dân c. Để
đạt đợc kết quả cao trong giáo dục các tố chất thể lực chuyện môn, chúng tôi
đà sử dụng các nguyên tắc và phơng pháp giáo dục thể chất vào quá trình
thực hiện nhiệm vụ thực nghiệm s phạm.
Thời gian thực nghiệm là hai tháng tại trờng THPT Nghĩa Đàn. Sau khi
thu thập số liệu ở hai nhóm lần 1 chúng tôi tiến hành cho nhóm đối chiếu học
tập theo kế hoạch giảng dạy cũ trớc đây của giáo viên thể dục ở trờng Nghĩa

Đàn đà sử dụng.
Riêng nhóm thực nghiệm mỗi tuần hai giờ học chúng tôi áp dụng 6 bài
tập đà lựa chọn cho 32 học sinh lớp 10A, mỗi giờ tập luyện hai đợt, ®ỵt 1 tËp


×