Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bật cho học sinh đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT đoan hùng, tỉnh phú thọ (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.67 KB, 13 trang )

1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
1.1. Lý do chọn đề tài:
Trong huấn luyện thể lực chuyên môn bóng rổ có những yêu cầu về
năng lực sức mạnh bởi vì đó là cơ sở để cầu thủ thể hiện sức mạnh tốc độ tốt
trong các cú bật nhảy. Sức bật trong bóng rổ là sự tổng hợp của tốc độ và sức
mạnh. Người tập có tốc độ nhanh, sức mạnh lớn thì sức bật tốt. Theo các tài
liệu khoa học thì trong quá trình thi đấu bóng rổ hơn 70% động tác của vận
động viên thực hiện mang tính chất sức mạnh tốc độ trong đó sức bật chiếm
vai trò chủ yếu. Đăch điểm của người Việt Nam là tầm vóc thấp thì sức bật
cần phải được chú trọng để bù cho chiều cao. Trong bóng rổ vừa yêu cầu bật
nhảy cao vừa yêu cầu có năng lực phán đoán thời cơ kịp thời và nâng cao tốc
độ bật nhảy. Hiện tại sức bật vẫn còn bị xem nhẹ, không thực sự sử dụng
thường xuyên mang tính hệ thống kế thừa và có khoa học.
Qua nghiên cứu tài liệu chuyên môn bóng rổ, hiện tại đã có một vài
công trình nghiên cứu về phát triển thể lực chuyên môn bóng rổ cho học sinh
THPT như:
- ‘’Nghiên cứu một số bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn
cho nam học sinh trường THPT’’ của tác giả Nguyễn Thị Yến – Lớp thể
thao nâng cao bóng rổ K39.
- “Nghiên cứu một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho
nam học sinh trường THPT’’ của Nguyễn Thị Hằng, Lớp thể thao nâng cao
bóng rổ K38.
- “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bật cho
nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ k43 trường ĐH SPTDTT Hà Nội’’ của
tác giả Ngô Toàn Trung, lớp Thể thao nâng cao bóng rổ K42.
Tuy nhiên việc tìm ra các bài tập phát triển sức bật cho nữ học sinh
THPT thì chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu. Xuất phát từ
những lý do trên, tôi mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu đề tài:


“Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bật cho
học sinh đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ’’


2
1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn
các bài tập phát triển sức bật trong bóng rổ, đề tài tiến hành lựa chọn một số
bài tập nhằm phát triển sức bật VĐV đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT
Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:
Để giải quyết mục đích nghiên cứu, đề tài xác định giải quyết mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bật cho vận
động viên đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả một số bài tập nhằm phát triển sức bật cho
vận động viên đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
1.4. Giả thiết khoa học:
Trong điều kiện thực tế của trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ
nếu sử dụng các bài tập phát triển sức bật cho VĐV bóng rổ nữ mà chúng tôi
lựa chọn thì sức bật của VĐV đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng,
Tỉnh Phú Thọ sẽ được nâng cao, qua đó nâng cao hiệu quả trong tập luyện và
thi đấu bóng rổ.
2. Đối tượng – Phương pháp – tổ chức nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số bài tập phát triển sức bật cho đội tuyển bóng rổ nữ trường
THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
2. 2. Đối tượng thực nghiệm
16 học sinh nữ đội tuyển bóng rổ trường THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương

pháp sau:
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.2.6. Phương pháp toán học thống kê
2.3. Tổ chức nghiên cứu.
2.3.1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành từ tháng 10/2013-5/2014. Được chia làm 4 giai đoạn:


3
+ Giai đoạn 1: tháng 10/2013-11/2013: Lựa chọn đề tài nghiên cứu, lập
thuyết minh nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu và bảo vệ thuyết minh nghiên cứu.
+ Giai đoạn 2: tháng 11/2013- 1/2014: Là giai đoạn tiến hành nghiên
cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài, đánh giá thực trạng về sức bật của
đối tượng nghiên cứu.
+ Giai đoạn 3: tháng 2/2014-4/2014. Kết quả nghiên cứu của giai đoạn
này là:
- Lựa chọn được các bài tập nâng cao sức bật cho đối tượng nghiên cứu.
- Ứng dụng thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các bài tập lựa chọn trên
đối tượng nghiên cứu.
+ Giai đoạn 4: Từ tháng 4/2014 đến tháng 5/2014.
- Xử lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu, phân tích các
kết quả nghiên cứu, viết vào hoàn thiện khóa luận.
- Chuẩn bị và bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học.
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu.
- Trường THPT Đ oan Hùng_Phú Thọ.
- Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội.



4

PHẦN NỘI DUNG
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN TỚI LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1.1.1. Đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh THPT.
1.1.2. Đặc điểm chung của phương pháp giảng dạy bóng rổ
1.1.3. Huấn luyện thể lực bóng rổ
1.1.4. Phương pháp phát triển sức bật trong bóng rổ
Trong quá trình huấn luyện bóng rổ cho học sinh THPT người giáo
viên cần căn cứ vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi và giới tính để đưa cường độ
khối lượng tập luyện sao cho đảm bảo sự hợp lý lứa tuổi và giới tính để đưa
cường độ khối lượng tập luyện sao cho đảm bảo sự hợp lý tạo sự phát triển
một cách toàn diện.
Trong tập luyện và thi đấu bóng rổ, việc phát triển sức bật cho VĐV là
rất quan trọng. Việc huấn luyện một cách có hệ thống các bài tập phát triển
sức bật luôn là cơ sở tốt để thực hiện thành công và hiệu quả cao công tác
huấn luyện kỹ - chiến thuật.
1.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỨC BẬT TRONG
BÓNG RỔ
Để đánh giá sức bật trong bóng rổ và để đánh giá hiệu quả của các bài
tập, qua thu thập các tài liệu của các chuyên gia về việc đánh giá thể lực
chuyên môn cho VĐV bóng rổ, qua phỏng vấn chúng tôi đã lựa chọn được 3
test đánh giá thể lực chuyên môn về sức bật cho đối tượng nghiên cứu đó là:
- Bật nhảy với bảng bằng 1 tay có đà (cm).
- Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch phạt (SLVR).
- Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (S).



5

CHNG 1: C S THC TIN CA TI
1.1. V phng phỏp ging dy ca giỏo viờn
Trong cụng tỏc ging dy - hun luyn ngoi khúa búng r cỏc giỏo
viờn ging dy cng cha thc s quan tõm ti cht lng dy v hc, h
thng cỏc bi tp c s dng rt ớt, cỏc bi tp n iu khụng phong phỳ,
vic s dng cỏc bi tp n gin, phõn phi lng vn ng khụng hp lý l
mt trong nhng nguyờn nhõn dn ti kt qu hun luyn cha cao ca i
tuyn búng r ca nh trng.
2.2. ỏnh giỏ thc trng v sc bt ca i tuyn búng r nam trng
THPT oan Hựng, tnh Phỳ Th
2.2.1. La chn cỏc test ỏnh giỏ sc bt cho VV i tuyn búng r
ỏnh giỏ sc bt trong búng r, ỏnh giỏ thc trng v sc bt
ca i tuyn búng r n trng THPT oan Hựng, tnh Phỳ Th, v ỏnh
giỏ hiu qu ca cỏc bi tp, qua thu thp cỏc ti liu ca cỏc chuyờn gia v
vic ỏnh giỏ th lc chuyờn mụn cho VV búng r, chỳng tụi ó la chn 7
test ỏnh giỏ th lc chuyờn mụn v sc bt cho VV búng r. Tuy nhiờn
ỏnh giỏ khỏch quan chỳng tụi tin hnh phng vn cỏc chuyờn gia, HLV v
cỏc giỏo viờn búng r. Kt qu chỳng tụi trỡnh by ti bng 1.2.
Bảng 1.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung đánh giá năng lực bật nhảy
của đội tuyển bóng rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng - Phú Thọ (n = 18)
Kết quả
TT

Tán
thành

%


Nội dung phỏng vấn
Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch 5m8 ( số
1
15
83.3%
lần vào rổ)
Chạy con thoi 5 x 28m kết hợp bật nhảy với điểm
2
10
55,5%
2m50( s).
3 Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ (s)
17
94,4%
4 Bật nhảy hố cát liên tục 60s( số lần thực hiện)
9
50%
5 Treo ngời trên thang dóng gập bụng 20 s (lần)
10
55,5%
6 Bật bục 30cm bằng 2 chân 30 giây ( lần)
11
61,1%
7 Bật nhảy với bảng một tay có đà (cm )
18
100%
Qua kt qu phng vn bng 1.2 chỳng tụi la chn c 3 test ỏnh
giỏ sc bt cú t l tỏn thnh cao trờn 80% ỏnh giỏ sc bt cho VV búng
r ú l:

1. Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ (s).
2. Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch 30 lần ( số lần vào rổ)


6
3. Bật nhảy với bảng một tay có đà (cm )
2.2.2. Thc trng v trỡnh sc bt ca i tuyn búng r nam trng
THPT oan Hựng, tnh Phỳ Th.
Sau khi ó la chn c test ỏnh giỏ sc bt cho VV búng r,
chỳng tụi tin hnh ỏnh giỏ thc trng sc bt ca VV i tuyn búng r
n trng THPT oan Hựng, tnh Phỳ Th. Kt qu kim tra chỳng tụi trỡnh
by ti bng 1.3
Bảng 1.3. Thực trạng năng lực bật nhảy của đội tuyển bóng rổ nữ trờng
THPT Đoan Hùng - Phú Thọ ( n= 16)
TT

Nội dung kiểm tra

Kết quả

Đội tuyển
Bóng rổ nữ
x

1

Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ(s)

29,48 0,56


2

Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch 30 lần ( số
lần vào rổ)

11,35 1,88

3

Bật nhảy với bảng một tay có đà (cm )

39,601,66

Qua ú cú th ỏnh giỏ rng: v sc bt ca VV búng r n trng
THPT oan Hựng, tnh Phỳ Th t mc trung bỡnh, cũn v sc bt i
vi cỏc test ỏnh giỏ ging vi cỏ tỡnh hung thi u thỡ li quỏ yu.
Tt c nhng iu trờn l tin chỳng tụi tin hnh nghiờn cu la
chn cỏc bi tp phỏt trin sc bt cho VV i tuyn búng r n THPT
oan Hựng, tnh Phỳ Th.


7

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Lựa chọn các bài tập phát triển sức bật cho VĐV đội tuyển bóng rổ
nữ THPT Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn bài tập:
Bước đầu chúng tôi xây dựng các nguyên tắc lựa chọn các bài tập để
phát triển sức bật cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Đoan Hùng,
tỉnh Phú Thọ.

- Thứ nhất: các bài tập phát triển sức bật được lựa chọn phải phù hợp
với đối tượng tập luyện về tâm lý, trình độ, điều kiện tập luyện...Đây là một
vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết bởi vì nó có thể rút ngắn thời gian tập
luyện mà hiệu quả tác động cao lên cơ thể người tập.
- Thứ hai: các bài tập lựa chọn phải có chỉ tiêu cụ thể,có số liệu đo
lường chính xác,hình thức tập luyện đơn giản, dễ thực hiện nhưng phong phú
về nội dung và hình thức.
3.1.2. Lựa chọn các bài tập phát triển sức bật cho VĐV đội tuyển bóng rổ
nam THPT Đoan Hùng – Phú Thọ.
Chúng tôi tiến hành tham khảo các tài liệu chuyên môn, các công trình
của các chuyên gia, chúng tôi lựa chọn được 18 bài tập phát triển sức bật cho
VĐV bóng rổ. Đây là những bài tâp có đủ độ tin cậy xong nó được thực hiện
đối với các đối tượng khác nhau, các VĐV có trình độ cao. Sự lựa chọn trên
dẫu sao mới chỉ là căn cứ vào những cơ sở mà chúng tôi đã nêu ở trên. Điều
quan trong là phải kiểm chứng mức độ phù hợp của chúng để phù hợp với đối
tượng nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi tiến hành phỏng vấn (bằng phiếu hỏi) các
chuyên gia, HLV và các giáo viên bóng rổ. kế quả được trình bày ở bảng 3.1.


8
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển sức bật cho VĐV
đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng, Phú Thọ( n =30)

TT

NỘI DUNG BÀI TẬP

SỐ
NGƯỜI
ĐỒNG Ý


TỶ LỆ %

19
12
14
9
16
20

95
60
70
45
80
100

12
19
15
17
17
20
13
13

60
95
75
85

85
100
65
65

19
12
16
19

95
60
80
95

Nhóm 1: Các bài tập không bóng
1
2
3
4
5
6

Nằm sấp chống đẩy 20s
Bật bục 30s
Chạy tốc độ 30m
Bài tập tạ đơn 2kg trong 15s
Gánh tạ đứng lên ngồi xuống trong 15s
Bật cao với bảng 20s


1
2
3
4
5
6
7
8

Tại chỗ chuyền bóng một tay trên cao
Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần
Dẫn bóng tốc độ 20m
Bật nhảy quay người ném rổ
Bài tập đột phá sang phải(trái) nhảy ném rổ
Bật nhảy bắt bóng bù rổ kết hợp tấn công nhanh
Hai tay đẩy bóng liên tục vào ô trên tường trong 30s
Di động hai người chuyền bóng ném rổ

Nhóm 2: Các bài tập kết hợp với bóng

Nhóm 3: Các bài tập trò chơi và thi đấu
1
2
3
4

Bài tập thi đấu 1x1 trong nửa sân
Chơi bóng ma bằng tay
Cua đá bóng
Dẫn bóng, nhảy ném rổ tiếp sức


Từ kết quả phỏng vấn ở bảng 3.1 chúng tôi lựa chọn những bài tập đã
được sự đồng ý cao với tỷ lệ từ 70% trở lên. Qua đó chúng tôi đã lựa chọn
được 11 bài tập phát triển sức bật cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ THPT Đoan
Hùng – Phú Thọ.
Nhóm I: Các bài tập không bóng
1. Nằm sấp chống đẩy 20s
2. Gánh tạ 10kg đứng lên ngồi xuống trong 15s
3. Bật cao với bảng 20s
Nhóm II: Các bài tập kết hợp với bóng
1. Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần
2. Dẫn bóng tốc độ 20m
3. Bật nhảy ném rổ cự ly trung bình


9
4. Bài tập đột phá sang phải (trái) nhảy ném rổ
5. Bật nhảy bắt bóng bù rổ kết hợp tấn công nhanh
Nhóm III: Các bài tập trò chơi và thi đấu
1. Bài tập thi đấu 1x1 trong nửa sân
2. Cua đá bóng
3. Dẫn bóng nhảy ném rổ tiếp sức
3.2. Đánh giá hiệu quả một số bài tập phát triển sức bật cho VĐV đội
tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng – Phú Thọ.
Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra ban đầu
để so sánh giữa 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm.
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra sức bật của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm trước thực nghiệm(nA=nB=08)

TT


Nội dung Test

Kết quả
Thực
Đối chứng
nghiệ
Χ B
m Χ A

So sánh

δ

t

p

1

Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần(s)

29,65

29,61

0,6

0,13


0,05

2

Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch
phạt 30 lần ( SLVR)

11.27

11.07

3,56

0,55

0,05

40,68

40,64

1,14

0,07

0,05

3

BËt nh¶y víi b¶ng mét tay cã ®µ

(cm )

Qua bảng 3.2 cho thấy: Ở giai đoạn trước thực nghiệm, ở cả 03 test
kiểm tra ta đều thu được ttính<tbảng=2,101 ở ngưỡng p > 0.05. Điều đó có nghĩa
là sự khác biệt về sức bật giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực
nghiệm là không có ý nghĩa thống kê, hay nói cách khác, trước thực nghiệm,
chỉ số sức bật của hai nhóm tương đương nhau.
Chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá nhịp độ tăng trưởng qua các test
đánh giá sức bật của nhóm thực nghiệm sau 7 tuần tập luyện, kết quả được
trình bày tại bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra sức bật của hai nhóm đối chứngvà thực nghiệm
sau 07 tuần thực nghiệm(nA=nB=8)
TT
Nội dung Test
Kết quả
So sánh


10

1
2
3

Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần(s)
Di động nhận bóng nhảy ném
rổ tại vạch phạt 30 lần
( SLVR)
BËt nh¶y víi b¶ng mét tay cã
®µ (cm )


Thực
nghiệ
mΧ A

Đối
chứng Χ

27,14

28,33

0,54

16.6

12.8

3,494 2,53 0,05

49,95

45,54

δ

t

p


B

1,1

4,42 0,05

3,42 0,05

Qua bảng 3.3 cho thấy: Sau 07 tuần thực nghiệm, kết quả kiểm tra sức
bật của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt đáng kể ở tất
cả các test. Điều này thể hiện ở tất cả các test đều thu được t tính> tbảng ở ngưỡng
P < 0,05
Điều này có nghĩa là sau 07 tuần thực nghiệm, sức bật của nhóm thực
nghiệm đã phát triển hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Để thấy rõ hơn sự khác
biệt này, chúng tôi tiến hành tính nhịp độ tăng trưởng thành tích của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng sau 07 tuần thực nghiệm. Kết quả cụ thể được trình
bày ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.1
Bảng 3.4: So sánh mức độ tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng sau 07 tuần thực nghiệm
Nhóm
TT

1
2
3

Nội dung test

Dẫn bóng số 8 lên rổ
5 lần(s)

Di động nhận bóng
nhảy ném rổ tại vạch
phạt 30 ( SLVR)
BËt nh¶y víi b¶ng
mét tay cã ®µ (cm )

Đối chứng
Trướ
c TN

Sau
TN

Thực nghiệm
W

Trướ
c TN

Sau
TN

W

29,61 28,33

4,42%

29,65 27,14


8,84%

11,07

6,17%

11,27

11,6%

12,8

16

40,64 45,54 11,37% 40,68 49,95 20,02%


11

Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ tăng trưởng trình độ sức bật của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng sau 07 tuần thực nghiệm
Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.1 cho thấy: Sau 07 tuần thực nghiệm, sức bật
của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều có sự tăng trưởng đáng kể,
nhưng sự tăng trưởng của nhóm thực nghiệm lớn hơn hẳn so với nhóm đối
chứng.


12
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


* Kết luận
1. Sức bật là một trong những tố chất rất quan trọng đối với VĐV bóng
rổ.Việc phát triển sức bật đối với VĐV các đội tuyển nói chung và đội tuyển
bóng rổ nữ Trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ nói riêng còn chưa tốt
thể hiện ở việc sức bật bị giảm sút trong thi đấu, các kỹ thuật liên quan đến
sức bật được sử dụng nhiều nhưng ít thành công, các bài tập chưa thống nhất
và đồng đều.
2. Quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn được 11 bài tập phát
triển sức bật cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh
Phú Thọ. Cụ thể gồm:
Nhóm I: Các bài tập không bóng
1. Nằm sấp chống đẩy 20s
2. Gánh tạ 10kg đứng lên ngồi xuống trong 15s
3. Bật cao với bảng 20s
Nhóm II: Các bài tập kết hợp với bóng
1. Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần
2. Dẫn bóng tốc độ 20m
3. Bật nhảy quay người ném rổ
4. Bài tập đột phá sang phải (trái)nhảy ném rổ
5. Bật nhảy bắt bóng bù rổ kết hợp tấn công nhanh.
Nhóm III: Các bài tập trò chơi và thi đấu
1. Bài tập thi đấu 1x1 trong nửa sân
2. Cua đá bóng
3. Dẫn bóng nhảy ném rổ tiếp sức
Quá trình nghiên cứu của đề tài đã ứng dụng các bài tập vào thực tế
huấn luyện cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh
Phú Thọ và đánh giá hiệu quả ứng dụng. Kết quả, các bài tập mới lựa chọn
của đề tài tỏ ra có hiệu quả hơn hẳn trong việc phát triển sức mạnh tốc độ so
với các bài tập cũ. Nhóm thực nghiệm có kết quả tốt hơn hẳn nhóm đối chứng
ở ngưỡng xác suất đáng tin cậy p< 0.05



13
*Kiến nghị
Từ các kết luận của vấn đề, chúng tôi đi đến một số kiến nghị sau:
1.Với kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi kiến nghị với giáo viên bộ
môn thể dục có thể sử dụng các bài tập đã lựa chọn làm tài liệu tham khảo vận
dụng vào huấn luyện và giảng dạy cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Trường
THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ để nâng cao chất lượng tập luyện và thi đấu.
2. Các HLV, Giáo viên bóng rổ có thể áp dụng các bài tập mà chúng tôi
đã lựa chọn và được kiểm nghiệm trên thực tế.
3. Đây là lần đầu tiên tiếp xúc với lĩnh vực nghiên cứu khoa học nên tôi
sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Chúng tôi rất mong được sự
đóng góp của các thày cô giáo, các HLV, đồng thời đề tài cần được tiếp tục
nghiên cứu để đưa ra nhiều hơn nữa những bài tập mới giúp cho quá trình
huấn luyện sức bật đạt kết quả cao hơn trong các môn thể thao nói chung và
môn bóng rổ nói riêng.



×