Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể chất cho nam sinh viên khoá 44 nông học trường đại học vinh tại CLB thể dục thể hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.49 KB, 33 trang )

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

I. cơ sở lựa chọn đề tài
Thể dục thể thao (TDTT) là mét bé phËn cđa nỊn gi¸o dơc x· héi chđ nghĩa
nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời mới có tri thức, đạo đức và thẩm mỹ,
phát triển hoàn thiện về thể chất.
Sức khỏe là vốn quý giá nhÊt, cã søc kháe th× sÏ cã trÝ t, cã tất cả. Lúc sinh
thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đà rất quan tâm đến vấn đề sức khoẻ cho nhân dân. Chính
vì vậy, Đảng và chính phủ ta đà rất quan tâm và phát triển ngành TDTT nớc nhà cũng
nh quan tâm bồi dỡng tài năng và sức khỏe cho nhân dân, khỏe để lao động sản xuất,
khỏe để bảo vƯ tỉ qc X· héi chđ nghÜa ViƯt Nam giµu đẹp.
Rèn luyện TDTT nói chung và thể dục thể hình (TDTH) nói riêng không chỉ
đem lại cho con ngời sức khỏe để lao động sản xuất, học tập mà nó còn tạo dựng cho
con ngời có dũng khí kiên cờng mạnh mẽ, có ý chí bền bỉ để kế tục sự nghiệp cách
mạng của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống tơi vui lành mạnh.
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN với mục tiêu " dân giàu,
nớc mạnh, xà hội công bằng dân chủ văn minh " thì yếu tố nhân lực đóng một vai trò
quan trọng. TDTT là phơng tiện quan trọng cơ bản để đào tạo nên nguồn nhân lực
đó. Trí tuệ là tài sản quý giá nhng sức khỏe là tiền đề cần thiết, là nền móng để xây
nên thứ tài sản quý giá đó. Chính vì vậy mọi ngời cần phải quan tâm đến tập luyện
TDTT nâng cao sức khỏe.
Ngày nay, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của tri thức
khoa học. Chính vì vậy khoa học thể dục cũng phải quan tâm hàng đầu chúng ta phải
học tập và rèn luyện thể thao trí tuệ, thể thao thành tích cao.
Trong lúc này nhân tố sức khỏe của nhân dân và học sinh, sinh viên đang đợc
Đảng và Nhà nớc quan tâm hàng đầu. Thế hệ trẻ là mầm non tơng lai của đất nớc, là
hạnh phúc của gia đình, nhà trờng và xà hội là nơi để các em phát triển và hoàn thiện
nhân cách. Nên việc chuẩn bị sức khỏe cho các em học tập là một việc rất quan


Văn Đình Cờng

3

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

trọng. Song song với việc phát triển của toàn ngành toàn xà hội thì sự phát triển của
con ngời cũng mang tính thẩm mỹ cao, đó là sự phát triển cân bằng và cân đối của cơ
thể. Cân bằng đó là sự phát triển thăng bằng giữa âm dơng, sinh lực, sức khỏe, tâm
lý và cân đối là sự cờng tráng về thể hình bên ngoài nên nó càng nâng cao giá trị
thẩm mỹ cho vẻ đẹp của con ngời hiện đại.
Chính vì lẽ đó luyện tập TDTH thờng xuyên sẽ mang lại sức khỏe và hình dáng
đẹp cho mọi ngời. Mặt khác nó còn có tác dụng đến việc giáo dục tính tích cực các tố
chất vận động mà nhất là yếu tố sức mạnh và sức bền.
Hiện nay, khi nhu cầu đời sống ngày càng cao thì việc luyện tập TDTH, thể dục
nghệ thuật ngày càng đợc giới trẻ ham thích. Các câu lạc bộ TDTH đợc tạo lập rộng
rÃi, nó là phơng tiện hữu hiệu nhất trong việc rèn lun cho mơc ®Ých kháe ®Đp cho
mäi ngêi nãi chung và sinh viên Đại học Vinh nói riêng.
Bên cạnh đó hệ thống giáo dục thể chất đà và đang tiến hành trong nhà trờng
các cấp. Song chất lợng giáo dục thể chất trong các trờng học còn cha cao, một số
nhà chuyên môn cho rằng: Thể dục nội khóa mới chỉ phần nào đáp ứng dợc nhu cầu
rèn luyện thân thể cho sinh viên nhng chất lợng còn nhiều hạn chế nhất là sự phát
triển năng lực cao về các tố chất vận động. Cho nên luyện tập TDTT nói chung và
TDTH nói riêng ngoài những giờ lên lớp sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc nâng cao
sức khỏe và tạo cho mình một thân hình đẹp, cân đối nở nang khỏe mạnh. Để góp

phần khắc phục những khiếm khuyết đó chúng tôi mạnh dạn tiến hành "Nghiên cứu
lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể chất cho nam sinh viên K44 Nông
học - Trờng ĐH Vinh tại câu lạc bộ TDTH ".
II. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu
2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vấn đề giáo dục thể chất
Đảng và Nhà nớc thờng xuyên quan tâm tới việc phát triển thể chất cho mọi
ngời và nhất là thế hệ thanh thiếu niên. Các nghị quyết của Đảng và Nhà nớc đà chỉ

Văn §×nh Cêng

4

Líp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

rõ: Công tác giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một mặt quan trọng không thể thiêu
đợc trong giáo dục đào tạo.
Ngày nay, với quan điểm giáo dục toàn diên về: Đức-Trí-Thể-Mỹ, đây không
chỉ còn là t duy lý luận mà thực sự đà trở thành phơng châm chỉ đạo thực tiễn của
Đảng và Nhà nớc ta. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ là yêu cầu tự nhiên, là
nội dung quan trọng của qua trình giáo dục thế hệ trẻ. Bởi xét về một góc độ nào đó
thì giáo dục thể chất là một quá trình s phạm nhằm bảo vệ và tăng cờng sức khỏe cho
mọi ngời. đất nớc ta đang chuyển mình trên toàn diện về mọi mặt để phù hợp với xu
thế phát triển chung của nhân loại. Chính vì vậy giáo dục đợc coi là quốc sách hàng
đầu.
Trong đó giáo dục thể chất là một nội dung biện pháp quan trọng. Trong hiến

pháp Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 cũng đà khẳng định
chắc chắn điều đó. Qua các kỳ Đại hội Đảng và Nhà nớc luôn đặt vấn đề giáo dục
nói chung và giáo dục thể chÊt cho mäi ngêi nãi riªng lªn trªn mäi nhiƯm vụ khác. ở
Đại hội Đảng lần thứ VII đà thể hiện rõ sự đổi mới t duy về giáo dục với mục đích
chung là: " Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài ". Về nhiệm vụ đổi
mới giáo dục và đào tạo trong nghị quyết lần này cũng đà chỉ rõ cần phải hiện đại
hóa nội dung và phơng pháp giáo dục, dân chủ hóa nhà trờng " giáo dục toàn diện ",
" giáo dục cho mọi ngời" là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc trong đó " sức khỏe cho
mọi ngời" là một vấn đề hết sức quan trọng.
Một lần nữa trong văn kiện Đại hội VIII nghị quyết trung ơng II của Đảng đÃ
khẳng định " muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh văn minh phải có con ngời phát triển
toàn diện về trí tuệ đạo đức và sức khỏe, không thể xem nhẹ vai trò của giáo dục thể
chất trong nhà trờng ".
Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 24/03/94 của ban bí th TW Đảng cộng sản Việt
Nam đà xác định " Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác TDTT là hình thành nền
TDTT phát triển và tiến bộ góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng nhu cầu văn
hóa tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt đợc vị trí xứng đáng trong các hoạt động

Văn Đình Cờng

5

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

thể thao Quốc tế, trớc hết là khu vực Đông Nam á ". Để làm đợc điều đó ngành

TDTT cần đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực
TDTT; Nâng cao chất lợng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, huấn luyện
viên, giáo viên TDTT...Đối với môn TDTH đất nớc ta rất tự hào khi có Lý Đức, Văn
Mách,... là những nhà vô địch thế giới châu lục, và khu vực Đông Nam á. Cho nên
chiến lợc phát triển con ngời toàn diện thì Thể -Mỹ đó là khỏe và đẹp đà chiếm phần
quan trọng. Vì vậy, việc luyện tập TDTH là một biện pháp hữu hiệu trong xà hội hiện
đại ngày nay.
2.2. Thực trạng giáo dục thể chất trong trờng Đại học
Giáo dục thể chất học đờng nói chung và giáo dục thể chất trong các trờng Đại
học nói riêng đang là mỗi lo âu của nhiều nhà nghiên cứu cũng nh của toàn nghành
giáo dục. Bởi thực trạng sức khỏe và thể lực của sinh viên trong trờng Đại học đang
còn yếu kém. Qua kiểm tra sức khỏe thì số lợng sinh viên khi vào nhập trờng đạt sức
khỏe loại tốt chiếm tỷ lệ 29%,trung bình 52%, còn lại là yếu kém. Đặc biệt đối với
các sinh viên từ những miền quê tới khi xa rời lao động chân tay thờng ngày thì lúc
vào học tập tại trờng ngày càng sa sút nhanh về sức khỏe. Nói chung sinh viên ở các
trờng Đại học hiện tợng mắc các bệnh nh: cong vẹo cột sống do không tập luyện và
tạo đúng tác phong trong học tập, cận thị, chóng mắt do biến đổi huyết áp, béo phì,
rối loạn tiêu hóa.... thờng xuyên thấy ở hầu hết các bạn sinh viên ít vận động.
Đánh giá về vấn đề này các tác giả nh Vũ Đức Thu, Nguyễn Kỳ Anh cho
rằng : " Công tác giáo dục thể chất trong nhà trờng còn cha có nề nếp, nhà trờng còn
cha tiến hành giảng dạy theo đúng chơng trình, hiện tợng bỏ giờ, cắt xén nội dung và
thời gian còn mang tính phổ biến thờng xẩy ra ở nhiều trờng. Hoạt động TDTT quần
chúng còn nghèo nàn thiếu kế hoạch và cha lôi cuốn đợc đông đảo học sinh, sinh
viên tham gia". Đặc biệt các trờng cha cã khoa , tỉ thĨ dơc trong trêng, nhÊt là các trờng ngoài s phạm. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hậu quả trên là
đối với sinh viên không chuyên thì từ năm thứ 3 trở đi không đợc học nội khóa các

Văn Đình Cờng

6


Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

môn thể dục nữa. Mặt khác trong quá trình học tập với mỗi tuần 2 tiết nội khóa do Bộ
giáo dục quy định thì thực sự là quỹ thời gian cha đủ để sinh viên hoạt động TDTT
mang lại chất lợng giáo dục thể chất có hiệu quả. Bên cạnh đó cơ sở vật chất của nhà
trờng đầu t cho lĩnh vực giáo dục thể chất đang còn nhiều hạn chế. Trớc tình hình đó
cho thấy các trờng ngoài việc thực hiện đủ chơng trình học thể dục nội khóa còn cần
phải mở rộng nội dung và các hình thức tập luyện ngoại khóa cho sinh viên, nhằm
tăng thêm thời gian hoạt động TDTT đáp ứng nhu cầu phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục thể chất của nhà trờng. Với hình thức mở rộng phong trào TDTT quần
chúng hớng dẫn cho đông đảo sinh viên tham gia các hình thức tập luyện trong và
ngoài giờ tại các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu, đặc biệt là câu lạc bộ TDTH ...Qua
nghiên cứa đặc điểm chuyên môn cho thấy đối với giáo dục Đại Học đòi hỏi nhà trờng phải có biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng giáo dục thể chất
trong sinh viên, tổ chức quá trình đào tạo tiết kiệm có hiệu quả việc sử dụng hình
thức hoạt động thể dục ngoại khóa nâng cao đợc tính tích cực tự giác tập luyện cho
sinh viên. Sinh viên là những con ngời hoạt động trí óc cao độ, trong một ngày thời
gian học trên lớp của sinh viên từ 3-4 giờ và thời gian học ở nhà từ 2 - 3 giờ, còn giai
đoạn ôn thi thời gian này còn tăng lên rất nhiều. Sau một thời gian hoạt động trí óc
căng thẳng nh vậy nếu không hoạt động TDTT thì sẽ làm ảnh hởng đến sức khỏe và
trí lực. Chính vì vậy việc nâng cao thể lực cho sinh viên bằng phơng pháp ngoại
khóa nh luyện tập TDTH là rất quan trọng. Bởi khi trí óc làm việc căng thẳng các cơ
quan và hệ cơ quan nh thị giác, thính giác phải tập trung cao độ, t thế ngồi học lâu
trên giảng đờng sẽ làm cho các cơ quan khác không vận động và chức năng thực vật
hoạt động kém đi. Các cơ quan nội tạng chèn ép làm cho hoạt động tuần hoàn máu
giảm đi hạn chế việc cung cấp ôxy cho đại nÃo làm việc gây ảnh hởng xấu cho sức
khỏe.

Vậy nên muốn nâng cao thể lực cho sinh viên nói chung và sinh viên K44
Nông Học nói riêng thì luyện tập TDTH ngoại khóa là một biện pháp hữu hiệu nhất.

Văn Đình Cờng

7

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

2.3. Vai trò của TDTT nói chung và TDTH nói riêng đối với sức khỏe của
sinh viên.
Sức khỏe là tài sản quý giá nhất, có đợc sức khỏe dồi dào đó là ®iỊu mong
mn cđa mäi ngêi, mäi x· héi..Mét con ngêi khỏe mạnh không chỉ đơn thuần là
ngời đó không bị bệnh tật mà còn là sự cân bằng về tâm sinh lý, thể lực, cân đối về
thể hình. Một con ngời vừa cân bằng vừa cân đối sẽ tạo điều kiện về mặt tâm lý tinh
thần cao trong cuộc sống.
Một khi xà hội đang phát triển nh vũ bÃo thì việc con ngòi không chỉ chú trong
ăn no mặc ấm mà con ngời ngày càng có xu thế ăn ngon mặc đẹp và có một cơ thể
khỏe mạnh đẹp đẽ mang tính thẩm mỹ cao. Ngày xa khi đất nớc đang lầm than cực
khổ bị mọi tầng lớp thống trị thì việc đợc trau dồi sức khỏe bị hạn chế. Mặc dù vậy
mọi ngời vẫn cố gắng tìm mọi biện pháp để có đợc một sức khỏe tốt nhằm đảm bảo
cho việc chiến đấu và bảo vệ Tổ Quốc. Cho nên lúc còn sinh thời Bác rất quan tâm
rèn luyện TDTT cho nhân dân.
Ngày nay, cùng với sự thay đổi của khoa học công nghệ thì máy móc nó thay
thế những công việc thờng ngày của ngời lao động, cho nên đà làm cho con ngời

ngày càng lời vận động cơ bắp. Chính vì vậy yếu tố luyện tập TDTT trong viƯc rÌn
lun søc kháe cho mäi ngêi lµ mét u tè v« cïng quan träng. Nã sÏ gióp cho sự
cân bằng của hệ thống cơ bắp và các cơ quan nội tạng giảm đi lợng mỡ d thừa đồng
thời cải thiện sự tuần hoàn máu trong cơ thể. Ngoài ra sự luyện tập TDTT còn đem
lại sự trẻ hóa tế bào trong cơ thể, con ngời có lối sống tích cực và thờng xuyên tập
luyện TDTT sẽ kéo dài tuổi trẻ và kéo dài tuổi thọ. Khoa học đà chứng minh rằng
con ngời đợc sinh ra và phát triển bền vững là phụ thuộc vào điều kiện sống và sinh
hoạt của họ, TDTT là cơ sở để ngăn ngừa bệnh tật tạo sức đề kháng cao.
Titxô nhà thầy thuốc vĩ đại ở thế kỷ XVII đà cho rằng : " Vận động là một thứ
thuốc, bằng tác dụng riêng cđa nã cã thĨ thay thÕ bÊt cø thø thc nào. Nhng mọi thứ
thuốc không thể thay thế đợc th thuốc vận động" . Thật vậy, rèn luyện TDTT là một

Văn Đình Cờng

8

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

thứ thuốc ngăn ngừa bệnh tật hữu hiệu nhất. Sức khỏe bây giờ không chỉ là của riêng
cá nhân một ai mà còn thể hiện cho một dân tộc, một quôc gia giàu mạnh.
Sinh viên là tầng lớp tri thức là tơng lai của đất nớc. Cho nên bên cạnh việc
học tập nghiên cứu thì việc luyện tập TDTT là một mặt không thể thiếu. Thế nhng
giáo dục thể chất trong trờng Đại Học đang còn bị xem nhẹ, thời gian học học tập
nội khóa không thể đảm bảo cho cơ thể con ngời phát triển đợc các tố chất vận động
sẵn có mà chúng ta muốn nâng cao sức khỏe đáp ứng nhu cầu vận động thì luyện tập

TDTT ở các câu lạc bộ hay phong trào quần chúng là rất tốt.
Thông qua tập luyện nh vậy chúng ta dần hình thành các kỹ năng - kỹ xảo vận
động bổ trợ cho công tác học tập các môn học khác. Luyện tập ngoại khóa các môn
TDTT "trong đó có TDTH" sinh viên chúng ta sẽ tránh xa các tệ nạn xà hội, các hoạt
động xấu đang tồn tại ở sinh viên. Từ đó rèn luyện cho mình về thể lực chuyên môn
nâng cao khả năng hoạt động bình thờng của các hệ cơ quan trong cơ thể, khả năng
làm việc và tạo cho mình một thói quen, một biện pháp nghỉ ngơi tích cực nhất.
III. Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Bằng phơng pháp giáo dục hiện đại nhằm ứng dụng những thành tựu
khoa học tiên tiến của quá trinh giáo dục thể chất ở nớc ta và trên Thế giới thông qua
các test thực nghiệm, nhằm xây dựng sự phù hợp cuả các bài tập TDTH lên sự phát
triển các nhóm cơ trên cơ thể để giúp cho chúng ta có một thân hình cân đối, hình
thành t thế đi đứng đẹp làm tăng thêm vẻ đẹp của con ngời. Từ đó ®Ĩ chøng minh
r»ng ThĨ dơc cịng lµ mét khoa häc giáo dục và qua đây cũng là t liệu chuyên môn
trong công tác giảng dạy các tố chất thể lực cho học sinh, sinh viên.
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Để giải quyết đề tài này nhiệm vụ nghiên cứu đợc đặt ra là:
- Nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số thể chất của nam sinh viên K44 khoa Nông Lâm - Ng tại câu lạc bộ TDTH trờng Đại học Vinh.

Văn §×nh Cêng

9

Líp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học


Chuyên ngành thể dục

- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể chất cho nam sinh
viên K44 Nông học Trờng Đại học Vinh.
- Nhiệm vụ 3: Hiệu quả tác động của một số bài tập đà lựa chọn cho nam sinh
viên K44 Nông học trờng Đại học Vinh.
3.3.Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu:
Khi xác định hớng nghiên cứu chúng tôi đọc và tổng hợp thu thập thông tin qua
tài liệu tham khảo của nhiều tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Qua đó,
chúng tôi chắt lọc ghi chép lại những nội dung cần thiết để đa ra các giả định hay kết
luận quan trọng giúp hoàn thiện đề tài đúng hớng.
-Phơng pháp điều tra phỏng vấn:
Với đề tài này, khi lựa chọn các bài tập phù hợp nhằm áp dụng tập luyện theo kế
hoạch, chúng tôi tiến hành phát phiếu phỏng vấn cho cán bộ giảng dạy tổ thể dục
khoa Giáo dục thể chất và nam sinh viên K44 Khoa Nông -Lâm - Ng trờng Đại học
Vinh nhằm thu thập thông tin ngợc thông qua phơng pháp hỏi- trả lời và từ những ý
kiến của từng cá nhân để từ đó tổng hợp đợc các bài tập phù hợp.

Mẫu phiếu 1
Phiếu phỏng vấn

Họ tên :................................ngàysinh:......................................................
Nơi công tác:...............................................................................................
Tập luyện TDTH sẽ có tác dụng :(Đánh dấu x vào ô lựa chọn)

1. Làm cho cơ thể đẹp, hài hòa, cân đối.........................................
2.Sử dụng nh hình thức vui chơi, giải trí.........................................

Văn Đình Cờng


10

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

3. Tập luyện nó để trở thành con ngời hiện đại...............................
4. Tập lun nh»m cã thĨ lùc tèt ®Ĩ phơc vơ cho học tập và lao động.
5. Tập luyện nhằm rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm......................
6. Tập luyện để trở thành vận động viên thể thao............................
Xin chân thành cảm ơn nhiều.

Mẫu phiếu 2
Phiếu phỏng vấn

Họ tên ...........................ngày sinh ..........................................................
Nơi công tác ............................................................................................
Xin hÃy vui lòng lựa chọn 4 trong các bài tập sau:(Đánh dấu x vào ô lựa chọn )
1. Đạp tạ máy bằng hai chân ............................................................
2. Ke cơ bụng trên ghế chếch ................................................
3. Ghánh tạ đứng lên ngồi xuống .................................................
4. Chạy tại chỗ trên máy ...............................................................
5. Nhảy dây bằng hai chân ............................................................
6. Nằm ngửa đẩy tạ bằng hai tay........................................................
7. Ngồi ghế nâng tạ bằng hai chân ra trớc ........................................
8. ép tạ máy bằng hai tay ngang ngực................................................

9. Chống tạ máy bằng hai tay trên cao bật nhảy đổi chân ........................
10. Ke cơ bụng trên thang gióng ..............................................................

Văn Đình Cờng

11

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

Xin chân thành cảm ơn nhiều.
- Phơng pháp quan sát s phạm :
Đối với đề tài này áp dụng các bài tập đợc lựa chọn nhằm phát triển các nhóm
cơ để cho cơ thể có một thân hình cờng tráng. Chính vì vậy, chúng tôi sử dụng phơng pháp quan sát s phạm hàng ngày để thu lợm những chỉ số, những sự kiện, những
diễn biến diễn ra trên cơ thể ngời tập. Đó là sự biến đổi về số lợng và chất lợng dới
tác động của bài tập và đợc thông báo một cách cấp bách, cập nhật nhất. Đồng thời
giúp cho chúng tôi dự báo đợc triển vọng hay nguy cơ xấu để có biện pháp hữu hiệu
kịp thời.
- Phơng pháp dùng bài thử :
Với phơng pháp này, hầu hết các đề tài nghiên cứu TDTT cần phải sử dụng. Nó
giúp chúng ta kiểm tra đánh giá và so sánh các chỉ số về kỹ chiến thuật hay thành
tích của ngời tập, của nhóm kiểm tra. Thông qua các bài thử chúng ta mới đánh giá
đợc sự tiên tiến hay mới lạ của phơng pháp tập luyện mới. ở trong đề tài chúng tôi
dùng phơng pháp này để đánh giá sức bền cự ly ngắn nhằm đánh giá sức khỏe cđa
sinh viªn tríc thùc nghiƯm.
ChØ sè søc bỊn cù ly ngắn bao gồm :

+ Đứng lên ngồi xuống liên tục trong 30 giây
+ Chạy nâng cao đùi tại chỗ 30 giây (đùi nâng cao song song với mặt
đất)
+ Chạy đổi chân tại chỗ trong 3 phút (chạy tích cực tần số đều đặn vừa
phải)
+ Nhảy dây bằng hai chân trong 1 phút
Từ đó đo mạch đập để tính hiệu suất :
Thêi gian thùc hiƯn (gi©y)x 100
I=
2 x (P1+ P2+ P3 )

Văn Đình Cờng

12

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

Trong đó : P1 mạch đợc đo sau bài thử
P2 mạch đợc đo sau 2 phút
P3 mạch đợc đo sau 4 phút
Mạch đợc đo ở t thế ngồi và đo trong 30 giây đầu của phút kiểm tra.
Cách đánh giá: Rất tốt >

115


Tốt

từ 95- 114

Đạt

từ 83-94

Yếu

<

82

(Giáo trình phơng pháp NCKH TDTT,tác giả Nguyễn Xuân Sinh)
- Phơng pháp kiểm tra y học:
Đây là phơng pháp nhằm giúp chúng ta nghiên cứu về mặt cấu tạo và chức năng
của cơ thể để từ đó chúng ta thu thập đợc qua các chỉ số nhân trắc thông qua biện
pháp lâm sàng. Qua đây sẽ có đợc các chỉ số cụ thể trớc và sau thực nghiệm, nhất là
về mặt hình thái bên ngoài mà trong ®Ì tµi nµy sư dơng rÊt nhiỊu.

ë trong ®Ị tµi này

chúng tôi dùng phơng pháp kiểm tra y học để:
+ Đo các chỉ số thể hình:Cách đo (Giáo trình phơng pháp NCKH TDTT,tác
giả Nguyễn Xuân Sinh tr324)
+Đo mạch: Cách đo đối tợng khảo sát nằm tự nhiên trên bàn, chúng ta dùng 3
ngón tay 2,3,4 (ngón 1 là ngón cái ) sờ vào động mạch cổ tay. Cứ một lần nẩy lên,
một lần hạ xuống gọi là một nhịp mạch, thông thờng một nhịp mạch tơng ứng với
một nhịp tim (trừ những ngời bệnh lý), mạch đợc đo trong một phút.

Cách đánh giá:Thanh niên nam bình thờng ở nớc ta trung bình là 66 6 lần/
phút.
+Từ các chỉ số thể hình ta đánh giá đợc chỉ số Pinhê.
Pinhê = chiều cao(cm) - [cân nặng(kg) + vòng ngực(cm)]
Cách đánh giá: Từ 20,9 - 24,1 Rất khỏe
Từ 24,2 - 27,4 Khỏe

Văn Đình Cêng

13

Líp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

Từ 27,5 - 33,9 TB
Tõ 34,0 - 37,2 YÕu
Tõ 37,3 - 40,5 Rất yếu
(Giáo trình phơng pháp NCKH TDTT,của Nguyễn Xuân Sinh)
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Sau khi lựa chọn đợc hệ thống bài tập thì nhiệm vụ là chúng ta phải tiến hành
nội dung luyện tập. Vậy thực nghiệm s phạm là quá trình giảng dạy, huấn luyện có
kế hoạch để đem lại hiệu quả cao sau khi áp dụng các bài tập đợc lựa chọn và thu đợc
kết quả thực nghiệm. Sau khi lựa chọn hệ thống các bài tập chúng tôi tiến hành thực
nghiệm cho nhóm sinh viên nam khoa Nông - Lâm - Ng trờng Đại học Vinh.
+Nhóm đối chiếu (A) gồm 20 sinh viên nam lớp 44 Thđy s¶n
+ Nhãm thùc nghiƯm (B) gåm 20 sinh viên nam lớp 44 Nông học, nhóm này

tiến hành tập luyện theo kế hoạch ngoại khóa tại câu lạc bộ TDTH trờng Đại học
Vinh. Để đánh giá hiệu quả của tập luyện chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả đối
chiêú song song trớc và sau thực nghiệm.
- Phơng pháp toán học thống kê:
Đối với các chuyên ngành nghiên cứu thì phơng pháp toán học thống kê đợc sử
dụng rộng rÃi. Chúng giúp chúng ta xử lý đánh giá các số liệu thu thập đợc qua các
phơng pháp nghiên cứu khác, từ đó so sánh đợc hiệu quả của việc tập luyện trớc và
sau thực nghiệm đem lại giá trị thực tế cao.
Trong qúa trình thực hiên phơng pháp này chúng tôi sử dụng các công thức
tính sau:
+ Công thức tính số trung bình cộng:
n

X =

x
i =1

i

n

Trong đó : xi là giá trị quan sát thứ i
n là tổng số cá thể

Văn Đình Cờng

14

Lớp 42A2 - GDTC



Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

+ Công thøc tÝnh ph¬ng sai:
δx

2

∑( x
=

i

−X)

2

(víi n ≤ 30 )

n −1

Trong đó : x 2 là phơng sai của mẫu
X

là trị số trung bình của mẫu

xi là giá trị quan sát thứ i của mẫu

+ Công thức tính độ lệch chuẩn :

∑ (x

δx = δx =
2

i

− X )2

n −1

+ C«ng thøc tính hệ số biến sai:
Cv=

x
.100%
X

+ Công thức tính độ tin cậy của các kết luận :
T=

XA XB
2

2

A B
+

nA
nB

Trong đó : A là nhóm đối chiếu
B là nhóm thực nghiệm
Tra bảng Stiudent tìm ra Tbảng so sánh với Ttính
* Nếu Ttính > Tbảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ë ngìng x¸c st P = 5% .
* NÕu TtÝnh < Tbảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất
P = 5%
3.4. Tổ chức nghiên cứu :
*Thời gian nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này chúng tôi chia ra các giai đoạn nghiên cứu:
- Giai đoạn 1: Từ 01/10/2004 - 25/10/2004 đọc tài liệu đặt tên đề tài, xây dựng
đề cơng.

Văn Đình Cờng

15

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

- Giai đoạn 2: Từ 25/10/2004 - 01/02/2005 báo cáo đề cơng giải quyết nhiệm
vụ1 và nhiệm vụ2.
- Giai đoạn 3: Từ 01/02/2005 - 05/03/2005 giải quyết nhiệm vụ 3.
- Giai đoạn 4: Từ 05/03/2005 - 20/04/2005 hoàn thành bản thảo.

- Giai đoạn 5: Từ 20/04/2005 - 20/05/2005 hoàn chỉnh luận văn, báo cáo
nghiệm thu.
*Địa điểm nghiên cứu: Câu lạc bộ thể dục thể hình trờng Đại học Vinh.
IV. Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu:

4.1.Giải quyết nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số thể chất của nam sinh viên
K44 khoa Nông - Lâm - Ng tại câu lạc bộ TDTH trờng Đại học Vinh.
Để giải quyết nhiệm vụ1 chúng tôi tiến hành thu thập số liệu thông qua thực hiện các
bài thử ở nhóm thực nghiệm và nhóm ®èi chiÕu. Sè liƯu thu thËp ®ỵc sau khi xư lý đợc trình bày ở bảng I và bảng II dới đây:

BảngI: Test các chỉ số thể hình của hai nhóm trớc thực nghiệm

Văn Đình Cờng

16

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

Các thông số
X

Test
Chiều cao Nhóm ĐC
Nhóm TN
(cm)

Cân nặng Nhóm ĐC
Nhóm TN
(kg)
Vòng ngực Nhóm ĐC
Nhóm TN
(cm)
Vòng bụng Nhóm ĐC
Nhóm TN
(cm)
Vòng vai Nhóm ĐC
Nhóm TN
(cm)
Vòng cánh Nhóm ĐC
Nhóm TN
tay (cm)
Vòng đùi
Nhóm ĐC
Nhóm TN
(cm)

x

Cv%

164,3
163,7

6,33
5,25


3,85
3,20

55,0
55,2

4,94
4,72

8,98
8,55

84,4
84,0

4,08
3,22

4,83
3,83

68, 0
67,7

2,66
2,80

3,91
4,13


46,8
47,6

1,97
2,53

4,20
5,31

26,1
25,8

1,62
1,48

2,60
5,73

42,8
43,3

2,45
2,62

5,72
6,05

* Qua bảng I ta thấy:
- ở nhóm đối chiếu:
+ Chiều cao: Trị số trung bình cộng


X

=164,3; x=6,33; với hệ sè biÕn sai

Cv = 3,85%<10%. VËy chØ sè chiÒu cao ở nhóm đối chiếu đợc xem là đồng nhất.
+ Cân nặng: Trị số trung bình cộng

X

=55,0; x=4,94; với hệ số biến sai

Cv = 8,98%<10%. Vậy chỉ số cân nặng ở nhóm đối chiếu đợc xem là đồng nhất.
+ Vòng ngực: Trị số trung bình cộng

X

=84,4; x=4,08; với hệ sè biÕn sai

Cv = 4,83%<10%. VËy chØ sè vßng ngùc ở nhóm đối chiếu đợc xem là đồng nhất
+ Vòng bụng: Trị số trung bình cộng

X

=68,0; x=2,66; với hệ sè biÕn sai

Cv = 3,91%<10%.VËy chØ sè vßng bơng ë nhóm đối chiếu đợc xem là đồng nhất.
+ Vòng vai: Trị số trung bình cộng

X


=46,8; x=1,97; với hệ số biÕn sai

Cv = 4,20%<10%. VËy chØ sè vßng vai ë nhóm đối chiếu đợc xem là đồng nhất.
+ Vòng cánh tay: Trị số trung bình cộng

Văn Đình Cờng

17

X

=26,1; x=1,62; víi hƯ sè biÕn sai

Líp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

Cv=6,20%<10%.Vậy chỉ số vòng cánh tay ở nhóm đối chiếu đợc xem là đồng
nhất
+ Vòng đùi: Trị số trung bình cộng

X

=42,8; x=2,45; víi hƯ sè biÕn sai

Cv = 5,72%<10%. VËy chØ số vòng đùi ở nhóm đối chiếu đợc xem là ®ång nhÊt.

- ë nhãm thùc nghiƯm:
+ ChiỊu cao: TrÞ sè trung b×nh céng

=163,7; δ x=5,25; víi hƯ sè biÕn sai Cv =

X

3,20%<10%.VËy chØ sè chiỊu cao ë nhãm thùc nghiƯm đợc xem là đồng nhất .
+ Cân nặng: Trị số trung b×nh céng

X

=55,2; δ x=4,72; víi hƯ sè biÕn sai

Cv = 8,55%<10%. Vậy chỉ số cân nặng ở nhóm thực nghiệm đợc xem là đồng nhất
+ Vòng ngực: Trị số trung b×nh céng

X

=84,0; δ x=3,22; víi hƯ sè biÕn sai

Cv = 3,83%<10%. VËy chØ sè vßng ngùc ë nhãm thùc nghiệm đợc xem là đồng nhất
+ Vòng bụng: Trị số trung b×nh céng

X

=67,7; δ x=2,80; víi hƯ sè biÕn sai

Cv = 4,13%<10%. VËy chØ sè vßng bơng ë nhãm thùc nghiệm đợc xem là đồng nhất
+ Vòng vai: Trị số trung b×nh céng


X

=47,6; δ x=2,53; víi hƯ sè biÕn sai

Cv

= 5,31%<10%. VËy chØ sè vßng vai ë nhãm thùc nghiƯm đợc xem là đồng nhất
+ Vòng cánh tay: Trị số trung b×nh céng

X

=25,8; δ x=1,48; víi hƯ sè biÕn sai

Cv = 5,73%<10%. Vậy chỉ số vòng cánh tay ở nhóm thực nghiệm đợc xem là đồng
nhất
+ Vòng đùi: Trị số trung b×nh céng

X

=43,3; δ x=2,62; víi hƯ sè biÕn sai

Cv = 6,05%<10%. Vậy chỉ số vòng đùi ở nhóm thực nghiệm đợc xem là đồng nhất
* Kết luận:Trớc thực nghiệm chúng tôi kiểm tra về hình thể của hai nhóm là tơng
đối đồng đều.
* Từ các chỉ số: Chiều cao, cân nặng, vòng ngực cho phép chúng tôi đánh giá
chỉ số cân đối của sinh viên K44 khoa Nông - Lâm - Ng trờng Đại học Vinh qua chỉ
số Pinhê:
- Nhóm đối chiếu:
Pinhê = 164,3- (55,0 + 84,4) = 24,9


Văn §×nh Cêng

18

Líp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

So sánh chỉ tiêu đánh giá thì thể lực của nhóm đối chiếu trớc thực nghiệm là
khỏe.
- Nhóm thực nghiệm:
Pinhê = 163,7- (55,2 + 84,0) = 24,5
So sánh chỉ tiêu đánh giá th× thĨ lùc cđa nhãm thùc nghiƯm tríc thùc nghiƯm là
khỏe.
Bảng II: Test mạch đập lúc yên tĩnh và chỉ số sức bền cự ly ngắn
Các thông số Nhóm đối chiếu (NĐC)
x
Cv%
X
Test

Mạch đập

71,2

6,22


8,73

Nhóm thực nghiệm (NTN)
x
X
Cv%
70,4
6,44
9,14

(Lần)
SB cự ly ngắn

96,6

6,74

6,97

97,3

7,66

7,87

(Hiệu suất)
* Qua bảng II ta thấy:
- Mạch đập lúc yên tĩnh:
+ Nhóm đối chiếu: Trị số trung bình


X

=71,2(lần/phút) so sánh với chỉ số sinh

lý (666) thì mạch đập của nhóm bình thờng, hệ số biến sai Cv =8,73% <10%. Vậy
mạch đập của nhóm không lệch nhau lắm.
+ Nhóm thực nghiệm: Trị số trung bình

X

=70,4(lần/phút) so sánh với chỉ số

sinh lý (666) thì mạch đập của nhóm bình th ờng, hệ số biến sai Cv =9,14% <10%.
Vậy mạch đập của nhóm không lệch nhau lắm
- Sức bền cự ly ngắn:
+ Nhóm đối chiếu:

X

=96,6 so sánh với chỉ tiêu đánh giá thì sức bền cự ly ngắn

của nhóm đạt loại tốt và hệ sè biÕn sai Cv = 6,97%<10%. VËy søc bÒn cù ly ngắn
của nhóm tơng đối đồng đều.
+ Nhóm thực nghiệm:

X

=97,3 so sánh với chỉ tiêu đánh giá thì sức bền cự ly


ngắn của nhóm đạt loại tốt và hệ số biÕn sai Cv = 7,87%<10%. VËy søc bỊn cù ly
ng¾n của nhóm tơng đối đồng đều.

Văn Đình Cờng

19

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

* Kết luận : Qua kiểm tra mạch đập và sức bền cù ly ng¾n cđa hai nhãm tríc
thùc nghiƯm, chóng ta thấy tần số mạch đập giữa các sinh viên nam K44 khoa Nông
- Lâm - Ng không có sự giao động lớn lắm và sức bền cự ly ngắn đều ®¹t lo¹i tèt. Tõ
®ã cho phÐp chóng ta cã thĨ áp dụng các bài tập đồng loạt trong hệ thống các bài tập
đợc lựa chọn cho cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tại câu lạc bộ TDTH.
4.2. Giải qut nhiƯm vơ 2: Lùa chän mét sè bµi tËp nhằm phát triển thể chất
cho nam sinh viên K44 Nông học trờng Đại học Vinh.
Để lựa chọn đợc các bài tập phù hợp chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ:
4.2.1.Cơ sở lý luận.
Đề tài này nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể chất cho nam
sinh viên tại câu lạc bộ TDTH. Cho nên yếu tố sức mạnh ,bền đóng vai trò quyết
định.

* Sức mạnh: Là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài hay chống lại lực cản
đó bằng sự nỗ lực của cơ bắp. Cơ bắp có thể sinh ra lực trong những trờng hợp:
- Không thay đổi độ dài cơ (chế độ tĩnh)

- Giảm độ dài cơ (chế độ khắc phục)
- Tăng độ dài cơ (chế độ nhợng bộ)
Trong các chế độ nh vậy thì cơ bắp giÃn ra các lực cơ học có giá trị khác nhau
nên chế độ hoạt động của cơ là cơ sở lý luận để phân biệt các loại sức mạnh cơ bản.
Mặt khác sức mạnh mà cơ phát ra phụ thuộc vào:
- Số lợng đơn vị vận động (số lợng sợi cơ) tham gia vào căng cơ
- Chế độ co của các đơn vị vận động (sợi cơ) đó
Chiều dài ban đầu của sợi cơ trớc lúc co.
Khi số lợng sợi cơ co là tối đa các sợi cơ đều co theo chế độ co cứng và chiều
dài ban đầu của sợi cơ là chiều dài tối u thì cơ sẽ co với lực tối đa. Lực đó đợc gọi là
sức mạnh tối đa nó thờng đạt đợc khi co cơ tĩnh. Sức mạnh tối đa của một cơ phụ

Văn Đình Cờng

20

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

thuộc vào số lợng sợi cơ và thiết diện ngang(độ dày) của các sợi cơ. Sức mạnh tối đa
tính trên thiết diện ngang của cơ đợc gọi là sức mạnh tơng đối của cơ.
Để có cơ sở khoa học cho phân loại sức mạnh chúng tôi đi sâu nghiên cứu mối
tơng quan giữa lực cơ bắp sinh ra phụ thuộc vào khối lợng vật thể chịu tác động và
tốc độ di chuyển của vật thể đó.
Quân hệ giữa lực và tốc độ nó tỷ lệ nghịch với nhau, tốc độ càng cao thì lực
càng bé và ngợc lại. Ví dụ khi ta đẩy các quả tạ có khối lợng khác nhauthì tốc độ của

các quả tạ đi khác nhau.
Nhng trong trờng hợp các quả tạ nặng tới mức không đẩy đi đợc nữa thì lực lớn
nhất.
Mối tơng quan giữa lực và tốc độ đợc biểu diễn bằng phơng trình:
(P + a).(v+ B) = (P0 +a)b = k
Trong đó: P là lực phát động
Po là sức mạnh tối đa
v là tốc độ
a,b,k là những hằng số tối đa
Vậy qua phơng trình biểu diễn giữa lực và tốc độ đà cho chúng ta thấy chỉ số
sức mạnh tĩnh tối đa quyết định trị số sức mạnh trong hoạt động lực. Mặt khác sức
mạnh của con ngời trong hoạt động TDTT cũng phụ thuộc vào nhũng yếu tố khác
nhau:
- Cấu trúc của cơ
- Nguồn năng lợng yếm khí
- Quá trình điều hòa thần kinh - cơ
Riêng quá trình điều hòa thần kinh - cơ thì chúng tùy thuộc vào cờng độ kích
thích, khi cờng độ kích thích nhỏ thì các sợi cơ làm việc luân phiên tức là số lần lặp
lại tăng lên. Trong trờng hợp cờng độ kích thích lớn thì cùng một lúc sẽ huy động rất
nhiều sợi cơ tham gia hoạt động. Qua nghiên cứu lý luận này chúng ta cần sử dụng
các bài tập với vật có trọng lợng nặng nh năng tạ, đạp tạ máy bằng hai chân ...Khi

Văn Đình Cêng

21

Líp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học


Chuyên ngành thể dục

dùng các bài tập này có thể tác động đến hầu hết các nhóm cơ trên cơ thể tham gia
hoạt động.
*Yếu tố sức bền:
Sức bền là năng lực thực hiện một hoạt động với cờng độ cho trớc hay là năng
lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thể chịu đựng đợc. Vì thời gian hoạt động dài nên xuất hiện mệt mỏi . Chính vì vậy sức bền luôn liên
quan đến mệt mỏi. Mệt mỏi là sự giảm sút tạm thời khả năng vận động khi thực hiện
một hoạt động liên tục thực hiện hoạt động đó càng khó khăn thì lúc này đà xuất hiện
mệt mỏi. Khi ta thực hiện các bài tập vận động mạnh nh nâng tạ, đạp tạ ...thì mệt mỏi
thể lực nó diễn ra rõ và mạnh hơn các dạng mệt mỏi khác. Mệt mỏi thể lực xuất hiện
khi cơ thể hoạt động làm tiêu hao nhiều năng lợng. Đến một giai đoạn nào đó thì
nguồn năng lợng giữ trử bị cạn kiệt không đáp ứng đủ cho quá trình trao đổi chất ở tế
bào, mà trong đó ATP và CP là những chất cung cấp cho quá trình đó, do đó xẩy ra
hiện tợng đói tế bào nên xuất hiện mệt mỏi.
Căn cứ vào số lợng các nhóm cơ tham gia hoạt động ngời ta phân biệt gồm mệt
mỏi chung và mệt mỏi cục bộ. Trong đó hoạt động cục bộ không đòi hỏi sự hoạt
động tích cực của hệ thống tim mạch và hô hấp. Mà nguyên nhân chính gây ra mệt
mỏi là do các khâu của hệ thần kinh - cơ trực tiếp đảm bảo thực hiện động tác. Cho
nên tốc độ và khối lợng bài tập càng lớn thì thời gian và số lần lặp lại động tác càng
nhỏ và ngợc lại.
Nh vây sức bền là một tố chất thể lực chủ yếu đợc phát triển nâng cao thành
tích thông qua tập luyện và nhằm nâng cao thành tích cũng nh tăng thể lực, tăng khối
lợng cơ.
4.2.2. Cơ sở tâm sinh lý:
* Về tâm lý:
Thể thao chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xà hội hiện đại, nó không
chỉ đem lại sự phát triển thể chất toàn diện cho con ngời mà còn có tác động đến sự
giáo dục ý chí bền bỉ cho con ngời đặc biệt là TDTH.


Văn Đình Cờng

22

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

Trong hoạt động thể thao vai trò của các chức năng tâm lý đợc biểu hiện một
cách rõ nét. Hoạt động thể thao là một hoạt động đòi hỏi những nỗ lực ý chí rất cao
trong mọi thời điểm nhất định, đòi hỏi khả năng tập trung và phân phối chú ý, sự
quyết đoán, lòng kiên trì ...
Mà sự phát triển tâm lý của cá nhân là quá trình chuyển đổi từ cấp độ này
sang cấp độ khác, ứng với mỗi cấp độ là từng giai đoạn của từng lứa tuổi nhất định.
Mỗi giai đoạn đợc quyết định bởi một tổ hợp nhiều điều kiện đó là đặc điểm của
những điều kiện sống và hoạt động của bản thân cùng với hệ thống các yêu cầu, chỉ
tiêu đề ra. Nh vậy, sự phát triển tâm lý của con ngời gắn liền với sự hoạt động của
bản thân trong đời sống thực tiễn và phụ thuộc chủ yếu vào một dạng hoạt động chủ
đạo. Cho nên, khi tiến hành công tác giáo dục, huấn luyện các môn thể dục cho các
đối tợng khác nhau thì phải căn cứ vào độ tuổi, các giai đoạn tâm lý để giáo dục cho
phù hợp.
Đối với ở lứa tuổi sinh viên Đại học thì trung bình độ tuổi từ 19-22, ở lứa
tuổi này, sự biến đổi tâm lý không lớn lắm, cơ bản đà ổn định. Các hệ cơ quan trong
cơ thể không còn phát triển thay ®ỉi ®ét ngét, m¹nh nh ë løa ti häc sinh THCS,
THPT nữa. Hệ thần kinh đà phát triển tơng đối ổn định, hoàn thiện, số lợng dây thần
kinh liên hợp tăng nhiều. Các tuyến nội tiết tiết ra các hoóc môn trong cơ thể tơng

đối đều và ổn định. Chính vì vậy, khi lựa chọn luyện tập TDTH thì đó lµ sù lùa chän
cã ý thøc rÊt cao vµ cã quyết tâm rất lớn. Bởi môn học này cần ở ngời học tính chịu
đựng, tính kiên trì chịu khó. Ngời tập nếu không có quyết tâm cố gắng thì sẽ gặp
nhiều khó khăn và thờng dẫn đến bỏ cuộc giữa chừng. Chính vì vậy, trong quá trình
tập luyện chúng ta phải dựa vào năng lực, sức khỏe từng ngời mà lựa chọn bài tập
hay khối lợng bài tập cho phù hợp.
* Về sinh lý:
Đối với tập luyện TDTH, là một môn cần đến yếu tố sức mạnh. Sức mạnh là
một tè chÊt thĨ lùc rÊt quan träng b»ng thùc nghiƯm và phân tích khoa học ngời ta đÃ
đi đến một số kết luận có ý nghĩa cơ bản trong phân loại sức mạnh.

Văn Đình Cờng

23

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

+ Sức mạnh đơn thuần đó là khả năng sinh lực trong các hoạt động chậm hoặc
tĩnh.
+ Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh.
Ngoài ra còn có sức mạnh bột phát.
Với các bài tập TDTH thì lợng vận động lớn cho nên dẫn tới những biến đổi
mạnh mẽ trong quá trình trao đổi chất. Quá trình dinh dỡng mạnh mẽ xẩy ra trong cơ
thể do sử dụng phơng pháp này mà thúc đẩy quá trình trao đổi tạo hình làm cơ phì
đại và do đó làm tăng sức mạnh và cũng đồng thời làm tiêu hao nhiều năng lợng.

Chính vì vậy, chúng ta đề cập đến những vấn đề sinh lý của các hệ cơ quan trong cơ
thể là rất cần thiết.
- Hệ hô hấp:
Đây là khâu đầu tiên của hệ vận chuyển ô xi nó đảm nhận việc trao đổi khí bên
ngoài và trong máu làm cho phân áp của ô xi trong máu động mạch đợc duy trì ở
mức cần thiết để cung cấp cho cơ thể và các cơ quan. Những biến đổi của hệ hô hấp
nhằm đảm bảo sự trao đổi khí cao phù hợp cho việc phát triển sức mạnh, đó là thể
tích khí phổi tăng; Công suất và hiệu quả của hô hấp ngoài tăng do lực căng của các
cơ hô hấp làm tăng độ sâu hô hấp đồng thời làm giảm tần số hô hấp. Nhờ vậy, làm
tăng khả năng khuyếch tán của phổi do thể tích khí của phổi tăng lên. Đồng thời khi
áp suất bên ngoài môi trờng cao hơn áp suất bên trong cơ thể tạo ra áp suất âm, áp
suất âm trong khoang màng phổi là 7mm Hg. Khi hít vào thì áp suất âm tăng lên, khi
thở ra thì áp suất âm giảm xuống. Cơ thể tạo nên áp suất âm là do tính đàn hồi của
phổi và việc tạo áp suất âm này có vai trò giúp cho máu lu thông dễ dàng và sự trao
đổi khí đạt tới mức tối đa. Trong quá trình tập luyện TDTT nói chung và TDTH nói
riêng một cách thờng xuyên thì tần số hô hấp sẽ giảm. ở ngời bình thờng trong trạng
thái yên tĩnh, tần số hô hấp là 16-20 lần/phút, còn ngời tập luyện thờng xuyên giảm
xuống còn khoảng 9-12 lần/phút. Tuy nhiên khi vận động tần số hô hấp có thể tăng
lên để đảm bảo nhu cầu ô xi cho cơ thể. Nh vậy hô hấp trong quá trình tập luyện

Văn Đình Cêng

24

Líp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục


cũng rất quan trọng, chúng ta hít thở đều đặn sẽ đảm bảo đợc quá trình trao đổi chất
và năng lợng trong cơ thể.
- Hệ tuần hoàn:
Trong vận động với các bài tập sức mạnh, khả năng làm việc của hệ tuần hoàn
tăng lên rõ rệt đó là khả năng co bóp và tống máu đi cũng nh hút máu về của tim, khả
năng vận chuyển lu thông máu trong mạch. Chính vì vậy nghiên cứu hệ tuần hoàn
trong luyện tập TDTH là một yếu tố không thể thiếu đợc.
Đối với các vận động viên tập luyện TDTT, đặc biệt là TDTH thì tim có cấu trúc
thay đổi, nó thể hiện ở sự phì đại cơ tim. Theo Letunôp thì sự tăng độ dày của thành
cơ tim chủ yếu là tâm thất trái, do những ngời tập luyện nhiều, đặc biệt là những ngời
tập luyện TDTH thì tim phải co bóp với tần số lớn nhằm đẩy máu đi theo nhu cầu
vận động của các hệ cơ quan đặc biệt là hệ cơ. Mà nh chúng ta đà biết máu đợc lu
thông trong cơ thể qua hai vòng tuần hoàn đó là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần
hoàn bé. Trong đó máu lu thông trong vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ tâm thất trái
để đi đến các cơ quan trong cơ thể. Chính vì vậy quÃng đờng đi của máu qua vòng
tuần hoàn lớn dài nên trong tập luyện thành tâm thất trái dày hơn để đáp ứng đủ lực
đẩy máu đi khắp cơ thể. Theo Robinxơn thì đối với ngời tập luỵên TDTT thờng
xuyên, trọng lợng của tim sẽ lớn hơn ngời bình thờng là do phì đại thành cơ tim cũng
nh tăng thể tích buồng tim.
- Hệ bài tiết:
Hoạt động cơ bắp gây nên những ảnh hởng rõ rệt đối với các cơ quan bài tiết,
khi hoạt động mạnh với các bài tập với vật có khối lợng lớn thì cơ thể xẩy ra quá
trình phân bổ lại máu. Lợng máu đi đến chậm, giảm đi, nếu trong điều kiện bình thờng dòng máu đi đến thận vào khoảng 1lít/phút thì trong hoạt động thể lực nặng, lợng máu này có thể giảm xuống đến 0.25lít/phút. Do lợng máu cung cấp cho thận
giảm nên lợng nớc tiểu đợc tạo ra trong vận động giảm xuống đáng kể. Chính vì vậy,
quá trình bài tiết mồ hôi lại diễn ra mạnh mẽ nên trong tập luyện lợng nớc bị mất
nhiều làm cho cơ thể thiếu nớc.

Văn Đình Cờng


25

Lớp 42A2 - GDTC


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Chuyên ngành thể dục

- Hệ tiêu hóa:
Hoạt động thể lực có ảnh hởng khác nhau đối với quá trình tiêu hóa, một mặt
hoạt động thể lực làm tăng cờng trao đổi năng lợng, nâng cao nhu cầu của cơ thể về
các chất dinh dỡng. Vì vậy, làm tăng cờng của hoạt động tiêu hóa. Tuy nhiên, trong
thời gian hoạt động cơ bắp cũng nh các giai đoạn hồi phục, sự tiết dịch của các tuyến
dịch tiêu hóa cũng nh nhu động ruột của ruột và dạ dày đều giảm. Tức là hoạt động
tiêu hóa giảm đi bởi: Các trung tâm thần kinh vận động mạnh và các hệ nh tuần
hoàn, hô hấp... hng phấn mạnh, gây ra ức chế các trung tâm khác không có quan hệ
trực tiếp đến hoạt động co cơ nh hệ tiêu hóa. Cho nên khi tập luyện với khối lợng lớn
nh các bài tập TDTH thì quá trình tiêu hao năng lợng nhiều nên hệ tiêu hóa phải hoạt
động mạnh mới đảm bảo nhu cầu cung cấp năng lợng cho cơ thể.
Chính vì vậy sau tập luyện chúng ta phải ăn uống đủ chất và lợng thức ăn cần
thiết để phân bổ lại máu đảm bảo cho cơ thể. Lúc này các loại thức ăn chứa nhiều
protít là rất cần thiết. Đặc biệt chúng ta cần bù đủ lợng đờng cho cơ thể bởi khi tập
luyện nặng lợng đờng bị đốt cháy trong cơ thể rất nhiều nên cơ thể sẽ bị thiếu đờng
và thờng xuyên xuất hiện mệt mỏi, chóng mặt.
4.2.3. Phỏng vấn lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể chất cho nam
sinh viên K44 Nông học tại CLB TDTH Trờng ĐH Vinh.
Từ nghiên cứu cơ sở lý luận tâm sinh lý chúng tôi tiến hành phát phiếu phỏng
vấn cho 50 sinh viên nam hai lớp 44 Nông học và 44 Thủy sản cùng 7 giáo viên tổ
thể dục Khoa GDTC Trờng ĐH Vinh thì kết quả thu đợc qua xử lý và đợc thể hiện ở

bảng III dới đây:
Bảng III: Kết quả phỏng vấn tìm hiểu động cơ tập luyện TDTH

2

Tỷ lệ %
85,96

40

1

Nguyên nhân động cơ tập luyện TDTH

Tổng số ngời
lựa chọn
49

TT

70,17

Làm cho cơ thể đẹp hài hòa, cân đối
Sử dụng nh hình thức vui chơi giải trí

Văn Đình Cờng

26

Lớp 42A2 - GDTC



Luận văn tốt nghiệp Đại học

3

Chuyên ngành thể dục

Tập luyện nó để trở thành con ngời
hiện đại
Tập luyện nhằm có thể lực tốt để phục
vụ học tập và lao động

4
5

21
54

6

94,73

36

63,15

4

Tập luyện nhằm rèn luyện ý chí lòng

dũng cảm
Tập luyện để trở thành vận động
viên thể thao

36,84

7,01

*Qua kết quả phỏng vấn ở Bảng III cho ta thấy nguyên nhân mà giáo viên và các
em sinh viên lựa chọn tập luyện TDTH chđ u lµ:
- TËp lun nh»m cã thĨ lùc tèt ®Ĩ phơc vơ häc tËp vµ lao ®éng cã 54/57 ngời lựa
chọn chiếm 94,73%.
- Làm cho cơ thể đẹp hài hòa, cân đối có 49/57 ngời lựa chọn chiếm 85,96%.
- Sử dụng nh hình thức vui chơi giải trí có 40/57 ngêi lùa chän chiÕm 70,17%.
- TËp lun nh»m rÌn luyện ý chí lòng dũng cảm có 36/57 ngời lựa chọn chiếm
63,15%.
- Tập luyện nó để trở thành con ngời hiện đại có 21/57 ngời lựa chọn chiếm 36,84%.
- Tập luyện để trở thành vận động viên thể thao có 4/57 ngêi lùa chän chiÕm 7,01%.
Nh÷ng lùa chän cã tû lƯ % cao chóng t«i thÊy r»ng nã rÊt phï hợp với đặc điểm
tâm lý và nghề nghiệp của sinh viên. Nh vậy TDTH sẽ là một môn học thực sự đem
lại sự thỏa mÃn những động cơ tập luyện.
Sau khi xác định đợc động cơ tập.luyện TDTH của sinh viên, chúng tôi phát
phiếu phỏng vấn lựa chọn bài tập từ những bài tập của chúng tôi đa ra. Khi phát ra
57 phiếu phỏng vấn, chúng tôi thu về 57 phiếu và thu đợc kết quả ở bảng IV.
Bảng IV: Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập:
TT
1
2
3
4

5
6

Tên bài tập
Đạp tạ máy bằng hai chân
Ke cơ bụng trên ghế chếch
Gánh tạ đứng lên ngồi xuống
Chạy tại chỗ trên máy
Nhảydây bằng hai chân
Nằm ngửa đẩy tạ bằng hai tay

Văn Đình Cờng

Sốngời lùa chän
36
12
18
41
14
8
27

Líp 42A2 - GDTC

Tû lƯ %
63,15
21,05
31,57
71,92
24,56

14,03


×