1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Thể dục thể thao là một hoạt động không thể thiếu được trong đời sống
xã hội của mỗi con người. Tập luyện thể dục thể thao giúp con người tăng
cường sức khỏe, phát triển con người cân đối toàn diện hài hòa về mặt thể
lực, trí sáng tạo, đạo đức, thẩm mỹ, tăng cường thể lực phục vụ cho lao động
trong cuộc sống và các mặt hoạt động khác. Ngoài ra hoạt động thể dục thể
thao còn là một trong những hoạt động vui chơi giải trí, là phương tiện giao
tiếp về văn hóa nghệ thuật, đồng thời còn là phương tiện giao lưu nhằm thắt
chặt các mối quan hệ giữa các dân tộc trong nước và quốc tế.
Ở nước ta, có nhiều môn thể thao đã và đang phát triển mạnh mẽ, trong
đó bóng rổ là môn hấp dẫn đang được rất nhiều người yêu thích và tham gia
tập luyện, đặc biệt là thanh thiếu niên và học sinh sinh viên trong các trường
học các cấp.
Cũng như các môn thể thao khác, tập luyện và thi đấu bóng rổ có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển toàn diện các tố chất vận động cho người tập như:
sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khóe léo và sự phối hợp vận động. Mặt khác
bóng rổ còn là phương tiện hữu hiệu rất phù hợp với tư cách là các bài tập hỗ
trợ nhằm phát triển tổng hợp các tố chất thể lực cho người tập, vận động viên
các môn thể thao khác.
Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của bóng rổ thế giới,
bóng rổ trong nước đã có nhiều bước tiến không ngừng, trình độ kỹ chiến
thuật, thể lực cũng như tâm lý thi đấu được nâng lên đáng kể. Bóng rổ trong
các trường phổ thông cũng theo đó được phát triển mạnh mẽ, chất lượng các
giải thi đấu ngày càng tăng lên, các trận thi đấu trở lên quyết liệt, đẹp mắt và
hấp dẫn hơn. Cùng với nó, các yêu cầu về thể lực, sức nhanh, sức mạnh, sức
bền, khéo léo…đối với các vận động viên ngày càng cao hơn. Sự quyết liệt
trong các trận đấu được thể hiện qua sự ganh đua, tranh chấp về vị trí và
2
không gian, đặc biệt là khu vực dưới rổ. Các đội bóng luôn cố gắng để tranh
cướp được nhiều bóng trên không, qua đó tăng thời gian khống chế bóng và
tăng cơ hội tấn công. Đối với các vận động viên có chiều cao tương đương
hoặc thấp bé hơn, thì bật cao sẽ là phương thức giúp các vận động viên hạn
chế được yếu điểm, đồng thời tạo ra được lợi thế trong tranh cướp bóng trên
không và nâng cao hiệu quả thi đấu. Mặt khác, vận động viên có sức bật tốt,
sẽ có khả năng khống chế thân người trên không tốt, có tác dụng giữ ổn định
tư thế thân người trong các kỹ thuật nhảy ném rổ, qua đó nâng cao được độ
chính xác trong các lần ném. Nhận thức được tầm quan trọng của sức bật
trong thi đấu bóng rổ, hiện nay các đội bóng rất chú trọng tới việc ứng dụng
các bài tập huấn luyện để nâng cao thể lực nhất là sức bật cho các vận động
viên của mình.
Qua quan sát thực tế, đội bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh
Phú Thọ chúng tôi nhận thấy tầm vóc của các vận động viên đội bóng rổ
trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ tuy không thua kém nhiều so với các
đội bóng khác, nhưng khả năng bật nhảy cao của các vận động viên còn yếu
kém, dẫn đến khả năng tranh chấp trên không kém và hiệu quả không cao,
làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả thi đấu. Do vậy nếu xây dựng được hệ thống
bài tập hợp lý, khoa học ứng dụng vào trong quá trình huấn luyện nâng cao
khả năng bật nhảy cho các vận động viên bóng rổ nữ trường THPT Đoan
Hùng, Tỉnh Phú Thọ sẽ góp phần tích cực nâng cao được hiệu quả tập luyện
và thi đấu của đội. Mặt khác qua tham khảo tài liệu chuyên môn bóng rổ, hiện
tại đã có một vài công trình nghiên cứu liên quan như:
- “Nghiên cứu một số bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn
cho nam học sinh trường THPT’’ của tác giả Nguyễn Thị Yến – Lớp thể
thao nâng cao bóng rổ K39.
- “Nghiên cứu một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho
nam học sinh trường THPT’’ của Nguyễn Thị Hằng, Lớp thể thao nâng cao
bóng rổ K38.
3
- “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bật cho
nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ k43 trường ĐH SPTDTT Hà Nội’’ của
tác giả Ngô Toàn Trung, lớp Thể thao nâng cao bóng rổ K42.
Tuy nhiên việc tìm ra các bài tập phát triển sức bật cho nữ học sinh
THPT thì chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu. Xuất phát từ
những lý do trên, tôi mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bật cho
học sinh đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ’’
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua quá trình nghiên cứu, lựa
chọn được hệ thống bài tập hợp lý, khao học, ứng dụng vào quá trình huấn
luyện nhằm phát triển sức bật cho nữ học sinh đội tuyển bóng rổ nữ trường
THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ góp phần nâng cao hơn hiệu quả thi đấu của
toàn đội.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào giải quyết 2
mục tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bật
cho học sinh đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng_Phú Thọ
Mục tiêu 2: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập nhằm phát
triển sức bật cho học sinh đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan
Hùng_Phú Thọ
4
3. Giả thiết khoa học:
Trong điều kiện thực tế của trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ
nếu sử dụng các bài tập phát triển sức bật cho VĐV bóng rổ nữ mà chúng tôi
lựa chọn thì sức bật của VĐV đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng,
Tỉnh Phú Thọ sẽ được nâng cao, qua đó nâng cao hiệu quả trong tập luyện và
thi đấu bóng rổ.
5
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh THPT.
* Đặc điểm tâm lý
Tuổi này chủ yếu là tuổi hình thành thế giới quan, tự ý thức hình thành
tính cách và hướng về tương lai. Đó cũng là tuổi của lãng mạn, mơ ước độc
đáo và mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó là tuổi đầy nhu cầu sáng tạo, nảy
nở những tình cảm mới. Thế giới quan không phải là một niềm tin lạnh nhạt,
khô khan, trước hết nó là sự say mê nhiệt tình. Các phẩm chất ý chí rõ ràng
hơn và mạnh mẽ hơn học sinh ở lứa tuổi trước đó. Các em có thể hoàn thành
được những bài tập khó và đòi hỏi sự khắc phục khó khăn lớn trong tập luyện.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kĩ thuật động tác và hình thành
kỹ năng kỹ sảo. Ở lứa tuổi 16 – 18 các em tỏ ra mình là người lớn, muốn để
cho mọi người tôn trọng mình, có trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng
phân tích tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều, có hoài bão còn nhiều nhược điểm
và thiếu kinh nghiệm sống.
Hứng thú: Đã phát triển rõ rệt và hoàn thiện mang tính chất bền vững sâu
sắc phong phú. Hứng thú của các em rất năng động, sẵn sàng đi vào lĩnh vực mình
ưa thích do thái độ tự giác tích cực trong cuộc sống hình thành từ động cơ đúng đắn
và hướng tới việc lựa chọn nghề nghiệp sau khi học xong THPT. Tuy nhiên hứng
thú của các em còn do nhiều động cơ khác: Giữ lời hứa với bạn, do hiếu thắng, đôi
khi do tự ái. Vì vậy các em cần được định hướng, xây dựng động cơ đúng đắn để
các em có hứng thú trong học tập nói chung và trong GDTC nói riêng.
Tình cảm: Tình cảm của các em đang đi đến hoàn thiện, biểu hiện ở
những nét yêu quý tôn trọng mọi người, cư xử đúng mực, biết kính trên
nhường dưới. Tình cảm biểu lộ rõ nét hơn, các em gắn bó yêu quý mái
6
trường, thầy cô, đặc biệt hơn là với các giáo viên, huấn luyện viên của các
em (yêu, ghét rõ ràng), việc HLV gây được thiện cảm và sự tôn trọng là một
trong những thành công, điều đó thuận lợi trong giảng dạy, huấn luyện, nó
thúc đẩy các em tích cực tự giác trong tập luyện và ham mê TDTT.
Trí nhớ: Lứa tuổi này các em hầu như không còn tồn tại ghi nhớ máy
móc vì các em đã tồn tại ghi nhớ có hệ thống, đảm bảo tính logic, tư duy chặt
chẽ hơn. Do đặc điểm trí nhớ của học sinh 16 – 18 tuổi khá tốt nên giáo viên
có thể sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với giảng giải, phân tích sâu
sắc các chi tiết kỹ thuật động tác, vai trò, ý nghĩa cũng như phương pháp sử
dụng các biện pháp, phương pháp trong quá trình GDTC để các em có thể độc
lập trong thời gian dỗi.
- Các phẩm chất ý chí được kiên định.
- Sự phát triển về nhân cách.
Phát triển và tồn tại độc lập như một thành viên trong xã hội và lấy tiêu
chuẩn của những người đã trưởng thành làm mục tiêu phấn đấu của bản thân.
Bắt đầu thể hiện sự phản đối công khai với sự quản lý của cha mẹ.
* Đặc điểm sinh lý:
- Hệ thần kinh: tiếp tục được phát triển để đi đến hoàn thiện. khả năng
tư duy, khả năng phân tích tổng hợp và trừu tượng hóa được phát triển thuận
lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ. Đây là đặc điểm thuận lợi để
các em nhanh chóng tiếp thu và hoàn thiện kỹ thuật động tác. Tuy nhiên đối
với một số bài tập mang tính đơn điệu, không hấp dẫn cũng làm cho các em
nhanh chóng mệt mỏi. Cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện một cách
phong phú, đặc biệt tăng cường các hình thức thi đấu, trò chơi để gây sự hứng
thú tạo điều kiện hoàn thành tốt các bài tập chính.
- Hệ vận động:
+ Hệ xương: bắt đầu giảm tốc độ phát triển, chiều dài các em phát
triển chậm dần và chiều ngang tăng. Cột sống đã ổn định hình dáng nhưng
vẫn chưa hoàn thiện, vẫn có thể bị cong vẹo, ở các em nữ, xương bắp thịt nhỏ
7
và yếu hơn so với nam nên xương của nữ không khỏe bằng xương của nam.
Đặc biệt xương chậu của nữ to hơn và yếu hơn nam nên trong quá trình giáo
dục thể chất không thể sử dụng các bài tập có khối lượng và cường độ như đối
với nam, cần có sự phân biệt lượng vận động giữa nam và nữ.
+ Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xương nên cơ co vẫn còn
tương đối yếu, các bắp cơ lớn phát triển tương đối nhanh( cơ đùi, cơ cánh tay)
còn các cơ nhỏ( cơ bàn tay, cơ ngón tay) phát triển chậm hơn. Các cơ co phát
triển muộn hơn các cơ duỗi. Do vậy cần tập trung những bài tập phát triển sức
mạnh để góp phần thúc đẩy sự phát triển của các cơ.
+ Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của học sinh THPT đang phát triển và đi
đến hoàn thiện. Buồng tim tương đối hoàn chỉnh. Mạch đập của nam 70-80
lần/phút. Hệ điều hòa vận mạch tương đối hoàn chỉnh. Phản ứng của hệ tuần
hoàn trong vận động tương đối rõ rệt, nhưng sau vận động, mạch đập và huyết
áp phục hồi tương đối nhanh chóng.
+ Hệ hô hấp: phát triển và tương đối hoàn thiện, vòng ngực của nam từ
67-72cm, nữ 68-74cm. Diện tích tiếp xúc của phổi từ 100-120cm 2, dung
lượng phổi từ 3-3,5 lít, số lần hô hấp 10-20 lần/ phút. Song cơ hô hấp vẫn còn
yếu kém sự co dãn của lồng ngực nhỏ chủ yếu là co dãn cơ hoành.
Do vậy quá trình luyện tập cần thở sâu, các bài tập chạy cự ly trung
bình, bơi lội, việt dã có tác dụng tốt tới sự phát triển hô hấp của các em. Nhìn
chung, ở lứa tuổi này các em đều có bước phát triển nổi bật về mặt thể chất và
tinh thần, vì thế người huấn luyện viên cần nắm vững các đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi để định hướng và uốn nắn có hiệu quả của quá trình huấn luyện thu
được kết quả cao hơn. Do đó, trong quá trình huấn luyện thể thao người huấn
luyện viên cần phải biết kết hợp huấn luyện chuyên môn với giáo dục đạo
đức, ý chí cho các em THPT.
8
1.1.2. Đặc điểm chung của phương pháp giảng dạy bóng rổ.
Quá trình giảng dạy bóng rổ nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo thường xuyên phát triển và hoàn thiện chúng, cũng như nhằm
hình thành hệ thống những kiến thức về các vấn đề kỹ thuật, chiến lược và
chiến thuật, luật thi đấu, phương pháp giảng dạy và huấn luyện.
Giải quyết các nhiệm vụ giảng dạy là trang bị cho học sinh một phạm
vi rộng lớn những kiến thức cần biết về môn bóng rổ hiện đại, để có thể hiểu
được các tư liệu cần nghiên cứu và về triển vọng phát triển bóng rổ trong
tương lai cũng như tư duy có phê phán về những kiến thức hiểu biết đó. Ở đây
việc giáo dục cho học sinh lòng mong muốn không ngừng phát triển tư duy và
sáng tạo, tìm kiếm những cách giải quyết độc lập có vai trò không kém phần
quan trọng.
Hiệu quả của những kiến thức là điều kiện cần thiết để có thể áp dụng
chúng, và trên cơ sở những kiến thức đó mà sáng tạo cái mới. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với các VĐV bóng rổ, bởi vì quá trình thi đấu tất cả những
quyết định cần VĐV độc lập áp dụng, cần hành động và chính xác. Điều
chiếm vị trí đáng kể trong giảng dạy bóng rổ là phát triển các yếu tố thể lực và
đạo đức cho người tập. Người tập cần phải học cách áp dụng hợp lý những kỹ
năng, kỹ xảo chuyên môn đã tiếp thu dựa trên cơ sở của nền tảng thể lực vững
chắc. Đó là bản chất của quá trình giảng dạy.
Trong quá trình giảng dạy bóng rổ, người tập sẽ hình thành và hoàn
thiện những kỹ năng, kỹ xảo và tri thức cần thiết để tiến hành thi đấu theo
trình độ hiện đại. Mục đích là giáo dục các thành viên tích cực của xã hội có
thể lực phát triển, có sức khỏe cường tráng, có năng lực bảo vệ Tổ quốc và lao
động với năng suất cao, sẵn sàng lập thành tích thể thao cao.
Trong quá trình giảng dạy bóng rổ cần giải quyết các nhiệm vụ khác
nhau và có liên quan với nhau.
- Giáo dục các phẩm chất đạo đức và ý trí cao.
- Phát triển toàn diện và giáo dục các yếu tố chuyên môn.
- Nâng cao khả năng chức phận của cơ thể.
- Nắm vững kỹ thuật hiện đại, chiến thuật thi đấu linh hoạt.
9
-Tiếp thu được nhiều kiến thức để điều khiển cơ sở có khoa học đối với hệ
thống huấn luyện.
1.1.3. Huấn luyện thể lực trong bóng rổ.
Bóng rổ hiện đại là môn thể thao của những người khổng lồ được thể
hiện bằng cường độ vận động cao, hành động thi đấu rất căng thẳng đòi hỏi
vận động viên phải huy động đến cực hạn các khả năng chức phận của cơ thể
và các tố chất nhanh mạnh tối đa.
Phát triển các tố chất thể lực là một bộ phận hợp thành của quá trình
huấn luyện của vận động viên bóng rổ. Ngày nay người ta coi quá trình huấn
luyện này là một quá trình huấn luyện diễn ra liên tục nhiều năm, có sự điều
khiển nên việc phát triển các tố chất thể lực cho VĐV bóng rổ cũng phải nằm
trong tiến trình đó. Huấn luyện bóng rổ là một quá trình sư phạm mang tính
giáo dục cao, được thực hiện trong sự thống nhất với các mặt giáo dục đạo
đức, ý chí, thẩm mĩ, năng lực tiếp thu kỹ thuật, chiến thuật thi đấu. Việc xem
xét huấn luyện không chỉ từ góc độ nâng cao thành tích thể thao, mà còn ở cả
sự phát triển thể chất, củng cố sức khỏe chuẩn bị cho con người(người tập) có
khả năng sẵn sàng cao đối với lao động và bảo vệ tổ quốc. Vì vậy, ngày nay
huấn luyện bóng rổ phải là một quá trình chuẩn bị toàn diện cho VĐV, phải
tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của huấn luyện thể thao.
Huấn luyện thể lực VĐV bóng rổ nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Nâng cao mức độ phát triển và tăng khả năng chức phận của cơ thể.
- Giáo dục các tố chất thể lực (sức mạnh, sức bền, khả năng mềm dẻo,
khéo léo), cũng như phát triển các tổ hợp năng lực thể chất liên quan tới các
tố chất đó để đảm bảo hiệu quả hoạt động thi đấu (sức bật, năng lực tốc độ,
sức mạnh của các động tác ném, độ khéo và sức bền thi đấu).
Việc giải quyết các nhiệm vụ này được thực hiện trong quá trình huấn
luyện thể lực chung và thể lực chuyên môn. Huấn luyện thể lực chung đảm
bảo sự phát triển toàn diện của VĐV bóng rổ và đào tạo tiền đề biểu hiện
những tố chất thể lực chuyên môn có hiệu quả nhất trong môn thể thao đã
chọn. Nó cần có tính định hướng đặc thù cụ thể là: củng cố các cơ quan và hệ
10
thống của cơ thể VĐV đáp ứng được những đòi hỏi của môn bóng rổ, tạo khả
năng mang lại hiệu quả tập luyện từ những bài tập chuẩn bị để thực hiện
những phối hợp cơ bản.
Huấn luyện thể lực đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành những
năng lực vận động của VĐV bóng rổ và phụ thuộc trực tiếp vào những đặc
điểm kỹ thuật và chiến lược thi đấu, và các chỉ số về lực vận động thi đấu và
căng thẳng tâm lý. Huấn luyện thể lực chuyên môn được thực hiện gắn chặt
với việc tiếp thu và hoàn thiện các kỹ năng- kỹ xảo trong bóng rổ có tính toán
đến điều kiện và tính chất của sử dụng những kỹ xảo đó của VĐV trong tình
huống thi đấu.
Mức độ huấn luyện thể lực không cao của VĐV bóng rổ hạn chế khả
năng tiếp thu vốn kỹ thuật- chiến thuật và hoàn thiện nó. Ví dụ VĐV bóng rổ
phát triển sức bật nhảy chưa tốt thì không thể tiếp thu được kỹ thuật nhảy ném
bóng rổ hiện đại và tham gia tranh cướp bóng dưới rổ.
Những khả năng chức phận của VĐV bóng rổ tạo nên cơ sở huấn luyện
thể lực cho VĐV. Mức độ phát triển của các khả năng đó được thực hiện cụ thể
ở năng lực hoạt động thể thao. Đó là khả năng VĐV hoàn thành công việc, đặc
thù trong thời gian dài đủ để nhận được những chuyển biến vững chăc.
Tóm lại: Việc phát triển thể lực cho VĐV bóng rổ là điều kiện tất yếu
trong quá trình huấn luyện của họ. Tuy nhiên việc huấn luyện cho các đối
tượng có trình độ luyện tập khác nhau là không giống nhau, nó được tăng lên
trong quá trình trưởng thành của VĐV.
11
1.1.4. Phương pháp phát triển sức bật trong bóng rổ.
* Đặc điểm thể lực chuyên môn trong bóng rổ
- Bóng rổ hiện đại là môn thể thao được thể hiện bằng cường độ vận
động cao, hoạt động thi đấu căng thẳng đòi hỏi VĐV phải huy động đến cực
hạn các khả năng chức phận của cơ thể và các tố chất nhanh mạnh tối đa.
Trong một trận đấu bóng rổ,mỗi VĐV phải di chuyển tổng cộng từ 50007000m, đồng thời phải thực hiện từ 130-140 lần nhảy,nhiều lần chạy tăng tốc
và dừng (120-150 lần) Di chuyển với tốc độ lớn kết hợp với chuyền bóng và
ném bóng.Khi thi đấu với cường độ cao, nhịp tim đạt mức 180-220 lần/phút,
sau trận đấu trọng lượng cơ thể giảm từ 2-3kg.
Huấn luyện thể lực đảm bảo sự phát triển toàn diện của VĐV bóng rổ.
Nó đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành những năng lực vận động của
VĐV và phụ thuộc trực tiếp vào những điều kiện chiến thuật, kỹ thuật thi đấu.
Huấn luyện thể lực chuyên môn được gắn chặt với việc tiếp thu và hoàn thiện
kỹ năng, kỹ xảo, trong bóng rổ có tính toán đến các điều kiện và tính chất sử
dụng những kỹ xảo đó của người VĐV trong thi đấu.
Quá trình huấn luyện nhằm nâng cao thành tích cho VĐV bóng rổ phải
dựa trên cơ sở nền tảng của sự phát triển toàn diện các tố chất thể lực, mỗi tố
chất đều có tác động một cách đặc trưng trong quá trình huấn luyện. Công tác
huấn luyện thể lực là rất quan trọng, song hiện nay đa số các đội chạy theo
thành tích trước mắt mà không quan tâm đến lợi ích lâu dài. Một số cho rằng
chỉ cần tập sức nhanh và độ chuẩn xác là đủ, số khác cho rằng chỉ cần tập
trung vào kỹ, chiến thuật là chính, do đó ảnh hưởng nhiều đến kết quả tập
luyện, chất lượng thi đấu không cao, vì vậy cần phải thấy rõ được tầm quan
trọng của tập luyện nâng cao các tố chất thể lực là cơ sở cho việc tiếp thu kỹ,
chiến thuật.
Trong bóng rổ hiện đại, tổ chức huấn luyện ở những giai đoạn riêng lẻ
cần tính đến mức độ tác động của bài tập đối với những biến đổi của cơ thể,
12
tính đến các điều kiện và tính chất sử dụng các kỹ xảo đó đối với VĐV. Mức
độ huấn luyện thể lực cao, đúng mức là yếu tố quan trọng nhất của kế hoạch
huấn luyện, cụ thể là tạo lòng tin trong thi đấu, giúp biểu hiện cao nhất các tố
chất về tâm lý, ý chí. Trong chiến thuật cần phải hợp lý và phải coi trọng đặc
điểm cá nhân để tiến hành.
* Cơ sở lý luận huấn luyện sức mạnh tốc độ trong bóng rổ
Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng đồng đội trực tiếp và trong
thi đấu các VĐV thường phải di chuyển chuyền bóng, bắt bóng, bật nhảy
tranh bóng, ném rổ hay phòng thủ...bởi vậy có thể nói sức mạnh tốc độ là tố
chất thể lực đặc thù của môn bóng rổ. Theo các tài liệu khoa học, trong bóng
rổ trên 70% động tác mang tính chất sức mạnh tốc độ. Vì vậy huấn luyện sức
mạnh tốc độ là rất cần thiết.
Năng lực sức mạnh tốc độ là khả năng khắc phục các lực cản với tốc độ
co cơ cao của VĐV. Vì vậy để tăng cường sức mạnh tốc độ thì nhất thiết phải
nâng cao lực và tốc độ cho kỹ thuật động tác bằng cách tăng cường khả năng
co rút của hệ thống cơ. Trong thi đấu bóng rổ có các động tác đòi hỏi sức
mạnh tốc độ là:
+ Bật nhảy tranh cướp bóng trên không.
+ Bật nhảy tranh cướp bóng bật bảng.
+ Nhảy ném rổ.
+ Bật nhảy tranh cướp bóng đột phá lên rổ.
+ Chuyền bóng xa trong tấn công nhanh
Như vậy để ghi điểm trong thi đấu bóng rổ thì việc phát triển sức mạnh
tốc độ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và đòi hỏi các bài tập sức mạnh tốc độ
phải đảm bảo:
- Cường độ hoạt động phải tối đa hoặc gần tối đa (90% - 100% vận tốc
tối đa)
13
- Thời gian bài tập từ 10s - 30s...Sở dĩ như vậy do nguồn năng lượng dự
trữ trong cơ thể rất ít, nó được phân huỷ trong thời gian ngắn sau khi vận động.
- Quãng nghỉ không quá 2 - 3 phút để khôi phục tái tạo CP trong cơ thể.
Lượng CP dự trữ trong cơ thể rất ít do vậy 3 - 4 lần lặp lại thì lượng CP
dự trữ sẽ hết, lúc đó cần tới glucoza dự trữ ở các tổ chức khác. Để khắc phục
người ta phân lượng vận động thành các tổ và mỗi tổ lặp lại 2 -3 lần. Thời
gian nghỉ giữa mỗi tổ là 10 - 15s.
- Hình thức nghỉ ngơi: nghỉ ngơi tích cực kết hợp thả lỏng thở sâu.
- Số lần lặp lại: dựa vào khả năng hồi phục của VĐV sao cho cuối
quãng nghỉ mạch đập từ 110 - 120 lần/phút.
Môn bóng rổ hiện đại có những yêu cầu cao về năng lực sức mạnh của
VĐV biểu hiện đáng kể ở độ cao, các cú nhảy, sức nhanh thực hiện động tác
khác nhau, tốc độ di chuyển và có ý nghĩa lớn đối với việc thể hiện sức bền và
khéo léo. Trong hoạt động thi đấu tố chất sức mạnh biểu hiện phối hợp với
sức nhanh của chuyển động trong phạm vi một kỹ xảo vận động nhất định
tương ứng với một kỹ thuật thi đấu trong bóng rổ.
Một trong những năng lực tổng hợp nhanh- mạnh quan trọng nhất của
VĐV bóng rổ là sức bật đó là khả năng bật nhảy cao tối đa khi thực hiện ném
bóng rổ…Những phương pháp cơ bản để phát triển sức bật nhảy của VĐV
bóng rổ là các bài tập nhảy cao khác nhau và nhảy xa tại chỗ hay có lấy đà
ngắn, nhảy hàng loạt liên tiếp, cũng như bài tập có vận năng khác nhau.
Bóng rổ là một môn thể thao đối kháng mãnh liệt và mang tính chất
tổng hợp đòi hỏi nhiều đến thể lực. Vì vậy người chơi bóng rổ cần phải tập
thể lực chung để nâng cao tố chất cơ thể, đồng thời coi trọng tập thể lực
chuyên môn bóng rổ để nâng cao khả năng phát huy chiến thuật trong tập
luyện và thi đấu.
Quá trình tập luyện và thi đấu bóng rổ phải tập thể lực toàn diện vì các
tổ chức cơ thể có liên quan mật thiết với nhau, phải coi trọng việc kết hợp tập
14
thể lực với kỹ chiến thuật. Người tập ở lứa tuổi trẻ thì phải lấy tốc độ, sức bật,
linh hoạt mềm dẻo làm chính, lấy sức mạnh làm cơ sở.
Sức bật là tổng hợp của vận tốc và sức mạnh, người tập có sức mạnh
nhanh, tốc độ lớn thì sức bật tốt. Với người tầm vóc thấp thì sức bật cần được
chú ý hơn để bù cho chiều cao. Trong bóng rổ vừa yêu cầu bật nhảy cao vừa
yêu cầu có năng lực phán đoán thời cơ để nhảy kịp thời và nâng cao tốc độ
bật nhảy.
* Những điểm cần chú ý khi tập luyện phát triển sức bật:
- Cần tập bật nhảy với tốc độ nhanh, bật nhảy tại chỗ và di chuyển,
nhảy một chân hoặc hai chân trong khi chạy, nhảy liên tục trong các tình
huống khác nhau và nhiều hướng khác nhau.
- Khi tập luyện cần chú ý tập cả hai chân kết hợp với sức mạnh tốc độ
và các động tác chuyên môn.
- Khi bật nhảy phải chú ý phối hợp nhịp nhàng tay, chân và thân để
phát huy cao độ sức bật của người tập.
* Những nội dung tập luyện để phát triển sức bật:
- Tập phát triển sức bật và phát triển sức mạnh của chân và đùi( sử
dụng các bài tập phát triến sức mạnh tốc độ cho nhóm cơ chi dưới).
- Tại chỗ bật nhảy bằng một chân hoặc hai chân liên tục, nhảy lên cao
từ 25-30 cm.
- Khi tập cần phối hợp nhịp nhàng với vung tay,nâng lưng và dậm nhảy.
- Nhảy dây liên tục ( nhảy đơn hoặc nhảy kép).
- Tại chỗ hoặc chạy đà một đến hai bước liên tục nhảy lên bắt bóng cao
trước mặt, trái, phải. Yêu cầu bắt bóng ở điểm cao nhất.
- Nhảy lên tay chạm bảng rổ hoặc vành rổ (có thể người phòng thủ).
- Nhảy cướp bóng dưới rổ: ném bóng lên bảng, khi bóng bật ra nhảy lên
chạm đẩy bóng liên tục bật bảng.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Thực trạng về năng lực bật nhảy của vận động viên bóng rổ nữ
Trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ.
15
Trong cỏc t cht sc nhanh, sc mnh, sc bn, khộo lộo m VV
búng r biu hin trong tp luyn v thi u thỡ t cht sc bt l t cht
chuyờn mụn c bn rt cn thit trong tp luyn v thi u. Cho dự cỏc VV
cú s dng bt k mt k thut no cú iờu luyn n õu, t k thut chuyn
búng gn, xa hay cỏc k thut nhy nộm r, nhy tranh búng bt bng...thỡ tt
c u cú liờn quan n sc bt hay núi cỏch khỏc l sc mnh bt phỏt. Sc
mnh tr thnh yu t quan trng trong búng r. Nhy tranh búng cú sc
mnh mi t c hiu qu cao v nht l vi nhng qu nhy nộm r cn
phỏt huy vi tc ti a vt qua tay chn ngi phũng th.
Trong quỏ trỡnh quan sỏt chỳng tụi nhn thy cỏc ng tỏc VV búng
r s dng nhiu nht trong thi u l nhy nộm r, chuyn búng di, nhy
tranh búng bt bng. Nhy nộm r cn phi kt hp vi sc nhanh mnh ca
c chi di vt qua s khng ch ca i phng ng thi a búng t
di lờn trờn ra trc nộm r. Nhy tranh búng bt bng hay chuyn búng
di cng cn phi cú s kt hp gia sc mnh v tc ti a thỡ mi t
c hiu qu cao.
Để nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng sử dụng các bài tập nhằm phát
triển sức bật cho nữ VĐV bóng rổ trờng THPT Đoan Hùng - Phú Thọ, chúng
tôi đã tiến hành quan sát thực tiễn các buổi tập luyện của đội tuyển bóng rổ nữ
trờng THPT Đoan Hùng. Kết quả quan sát việc sử dụng các bài tập phát triển
sức bền cho nữ VĐV bóng rổ trong 04 tuần đợc trình bày tại bảng 1.1.
16
Bảng 1.1: Thực trạng việc sử dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho
đội tuyển bóng rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng - Phú Thọ ( lần / tuần)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
Các bài tập
Tuần 1
Các bài tập không bóng
Ngồi dậy từ t thế nằm ngửa 30s
0
Nằm sấp gập cơ lng 20s
2
Nằm sấp chống đẩy 20s
2
Bật bục 30cm bằng 2 chân 30s
0
Đẩy xe cút kít
1
Chạy tốc độ 30m
1
Bài tập tạ tay
2
Bài tập tạ đơn 2kg trong 15s
2
Gánh tạ 10kg đứng lên ngồi xuống trong
1
15s
Ke bụng thang gióng 15s
0
Co tay xà đơn
1
Bật cao với bảng 20s
2
Chạy biến tốc 4x100m
0
Các bài tập với bóng
Tại chỗ chuyền bóng hai tay trên đầu đi xa
3
Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ
3
Dẫn bóng tốc độ 20m
0
Bật nhảy quay ngời ném rổ
1
Bài tập đột phá qua ngời phòng thủ
2
Phản công nhanh
0
2 tay đẩy bóng liên tục vào tờng 30s
1
Di động 2 ngời chuyền bóng ném rổ
2
Tại chỗ ném rổ
1
Các bài tập trò chơi và thi đấu
Thi đấu 1x1 trong nửa sân
2
Chơi bóng ma bằng tay
1
Ngời thừa thứ ba
0
Kéo co
1
Nhảy ngựa
2
Cua đá bóng
1
Dẫn bóng, nhảy ném rổ tiếp sức
2
Tuần
2
Tuần
3
Tuần 4
0
0
2
1
0
0
1
1
0
0
1
0
0
2
2
2
1
0
1
1
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
2
0
1
1
0
1
3
3
2
0
1
2
0
0
0
2
3
1
1
0
2
1
1
0
2
3
0
1
1
1
1
0
0
2
1
1
0
0
1
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
0
1
0
1
2
Kết quả bảng 1.1 cho thấy:
+ Các bài tập đợc các HLV sử dụng chia ra làm 3 nhóm gồm:
17
Nhóm 1: Các bài tập không bóng -13 bài tập.
Nhóm 2: Các bài tập với bóng - 9 bài tập.
Nhóm 3: Các bài tập trò chơi và thi đấu - 7 bài tập.
Tuy nhiên các bài tập đợc các đội, HLV sử dụng không có sự thống
nhất, không đồng đều giữa các đội, các HLV. Việc sử dụng các bài tập còn
một số bất cập nh cha phân biệt bài tập giới tính, lứa tuổi và trình độ tập
luyện, cha có các bài tập đặc trng cho từng tố chất thể lực và từng giai đoạn
tập luyện. Trong đó có những bài tập đợc sử dụng với tần số khá cao nh: dẫn
bóng lên rổ 5 lần,
Và cũng có những bài tập ít đợc sử dụng hơn và cá biệt có những bài tập
chỉ đợc sử dụng 2 tuần mới sử dụng 1 lần nh y xe cút kítRõ ràng việc sử
dụng với tần số nhiều hay ít còn phụ thuộc nhiều yếu tố nh: trình độ phát triển
thể lực của VĐV mỗi đội, thời kỳ huấn luyện, và sự nhận thức tầm quan trọng
hay đánh giá về hiệu quả bài tập của từng HLV.
Trớc thực trạng ấy, vấn đề cần đặt ra là phải lựa chọn đợc các bài tập
phát triển sức bật cho đội tuyển bóng rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú
Thọ có hiệu quả phù hợp với lứa tuổi, giới tính và trình độ tập luyện.
Để có thể đánh giá đợc thực trạng năng lực bật nhảy của đội tuyển bóng
rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng Phú Thọ, qua tham khảo tài liệu, quan sát
thực tế việc kiểm tra đánh giá trình độ của nữ VĐV tại một số đội bóng tác
giả đã xác định đợc 07 test kiểm tra sức bật nh sau:
1. Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch 5m8 ( số lần vào rổ)
2. Chạy con thoi 5 x 28m kết hợp bật nhảy với điểm 2m50( s).
3. Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ ( s ).
4. Bật nhảy hố cát liên tục 60s( số lần thực hiện)
5. Treo ngời trên thang dóng gập bụng 20 s ( lần )
6. Bật nhảy với bảng một tay có đà (cm )
7. Bật bục 30 cm bằng 2 chân 30 s ( lần )
Để đảm bảo sự chính xác và độ tin cậy của các nội dung đánh giá đề tài
đã tiến hành phỏng vấn giáo viên, HLV ở các tỉnh, thành phố có đội nữ và
phong trào bóng rổ phát triển nh: Hà Nội, Yên Bái, Quảng Ninh. Với số phiếu
phát ra 26 thu về 18, kết quả phỏng vấn đợc trình bày tại bảng 1.2.
Bảng 1.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn nội dung đánh giá năng lực bật nhảy
của đội tuyển bóng rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng - Phú Thọ (n = 18)
Kết quả
TT
Nội dung phỏng vấn
1
Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch 5m8 ( số
Tán
thành
%
15
83.3%
18
2
3
4
5
6
7
lần vào rổ)
Chạy con thoi 5 x 28m kết hợp bật nhảy với điểm
2m50( s).
Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ (s)
Bật nhảy hố cát liên tục 60s( số lần thực hiện)
Treo ngời trên thang dóng gập bụng 20 s (lần)
Bật bục 30cm bằng 2 chân 30 giây ( lần)
Bật nhảy với bảng một tay có đà (cm )
10
55,5%
17
9
10
11
18
94,4%
50%
55,5%
61,1%
100%
Kết quả bảng cho thấy chỉ có 3 nội dung có số phiếu tán thành đạt từ
80- 100% đó là:
1. Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ (s).
2. Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch 30 lần ( số lần vào rổ)
3. Bật nhảy với bảng một tay có đà (cm )
Các nội dung còn lại chỉ đạt số phiếu tán thành dới 70 % và chúng tôi
chỉ sử dụng 03 nội dung trên để đánh giá năng lực bật nhảy của đội tuyển
bóng rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng - Phú Thọ. Sau khi lựa chọn đợc 3 nội
dung kiểm tra năng lực bật nhảy của đội tuyển bóng rổ nữ trờng THPT Đoan
Hùng -Phú Thọ, đề tài đã tiến hành kiểm tra chỉ số sức bật trớc thực nghiêm.
Kết quả kiểm tra đợc trình bày tại bảng 1.3:
Bảng 1.3. Thực trạng năng lực bật nhảy của đội tuyển bóng rổ nữ trờng
THPT Đoan Hùng - Phú Thọ ( n= 16)
TT
Kết quả
Nội dung kiểm tra
Đội tuyển
Bóng rổ nữ
x
1
Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ(s)
29,48 0,56
2
Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch 30 lần ( số
lần vào rổ)
11,35 1,88
3
Bật nhảy với bảng một tay có đà (cm )
39,601,66
Kết quả bảng 1.3 cho thấy: Các chỉ số về bật nhảy của đội tuyển bóng
rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng - Phú Thọ còn cha cao. Rõ ràng thực trạng này
có nhiều nguyên nhân nh trình độ tập luyện, các phơng pháp vận dụng và các
19
bài tập sử dụng để phát triển sức bật cho các em có thể còn cha đạt hiệu quả
cao.
* Kết luận chơng 1: Từ thực trạng sử dụng các bài tập và thực trạng bật
nhảy của đội tuyển bóng rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng - Phú Thọ có thể rút ra
những kết luận sau:
- Trong việc sử dụng các bài tập để phát triển bật nhảy của đội tuyển
bóng rổ nữ trờng THPT Đoan Hùng - Phú Thọ còn tồn tại một số vấn đề sau:
+ Số buổi tập trong tuần còn ít.
+ Bài tập phát triển sức bật còn đơn điệu.
+ Cha kết hợp chặt chẽ giữa tập luyện và thi đấu.
+ Các bài tập cha thực sự phù hợp với điều kiện thực tiễn.
CHNG 2
I TNG PHNG PHP V T CHC NGHIấN
CU
2.1. i tng nghiờn cu:
20
2.1.1. Chủ thể nghiên cứu:
Một số bài tập phát triển sức bật cho học sinh đội tuyển bóng rổ nữ
trường THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu là 16 nữ học sinh đội tuyển bóng rổ nữ trường
THPT Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên trong quá trình nghiên
cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
* Mục đích sử dụng: việc sử dụng phương pháp này trong quá trình
nghiên cứu là phục vụ chủ yếu cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu
của đề tài. Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong công trình nghiên cứu
khoa học. Phương pháp này giúp cho việc hệ thống hóa các kiến thức có liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận về phương pháp phát
triển sức bật của đối tượng nghiên cứu, đề xuất giả thiết khoa học, xác định
mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cũng như phục vụ cho việc phân tích kết quả
nghiên cứu.
* Cách thực hiện: Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu này chúng tôi
đã tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
và tổng hợp các tài liệu chuyên môn có liên quan đến vấn để giảng dạy- huấn
luyện thể lực cho vận động viên bóng rổ, các văn kiện đại hội Đảng và một số
nghị quyết TW.
(Tài liệu chuyên môn đã sử dụng chúng tôi trình bày tại mục tài liệu
tham khảo)
*Cách sử lý số liệu: Sau khi đọc tham khảo tài liệu, các công trình
nghiên cứu có liên quan chúng tôi đã tổng hợp thành cơ sở lý luận và thực
tiễn để đưa tài liệu nghiên cứu theo đúng hướng, phục vụ tốt cho mục đích
nghiên cứu.
21
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
* Mục đích sử dụng: Để có những cơ sở thực tiễn cho việc lựa chọn
cho các bài tập nhằm nâng cao sức bật cho VĐV bóng rổ, để lựa chọn các
Tets đánh giá sức bật cho VĐV bóng rổ, để đánh giá được thực trạng sử dụng
các bài tập phát triển sức bật của VĐV bóng rổ.
* Cách thực hiện:
- Để lựa chọn các Test đánh giá sức bật cho VĐV bóng rổ, để đánh giá
được thực trạng sử dụng các bài tập phát triển sức bật của VĐV bóng rổ nữ
trường THPT Đoan Hùng Phú Thọ và để lựa chọn các bài tập nhằm phát triển
sức bật cho học sinh nữ trường THPT Đoan Hùng_Phú Thọ. Chúng tôi sử
dụng phương pháp phỏng vấn.
- Đối tượng phỏng vấn: các chuyên gia, các giảng viên giảng dạy môn
bóng rổ của các trường Đại học, CĐ chuyên ngành GDTC, các giáo viên
giảng dạy và huấn luyện bóng rổ trong các trường phổ thông, HLV các trường
năng khiếu TDTT.
- Phỏng vấn được tiến hành bằng cách gửi các phiếu hỏi in sẵn nội
dung phỏng vấn bao gồm 3 câu hỏi.(nội dung của phiếu phỏng vấn chúng tôi
trình bày tại phụ lục 2)
- Chúng tôi tiến hành phát phiếu phỏng vấn cho các chuyên gia, sau đó
thu phiếu về, số phiếu thu về được chúng tôi xử lý bằng toán học thống kê.
* Cách xử lý số liệu: Sau khi thu phiếu phỏng vấn, chúng tôi tiến hành xử
lý bằng toán thống kê, sau đó chọn các bài tập có sự đồng ý của các chuyên gia
từ 80% trở lên để tiến hành thực nghiệm cho đối tượng nghiên cứu.
* Kết quả của việc sử dụng phương pháp nghiên cứu này được chúng
tôi trình bày ở phần kết quả nghiên cứu của đề tài.
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm.
*Mục đích sử dụng: Quan sát sư phạm là để tìm hiểu thực trạng về sức
bật của VĐV bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng_Phú Thọ, và đánh giá
hiệu quả các bài tập nhằm phát triển sức bật cho nữ VĐV bóng rổ THPT
Đoan Hùng_Phú Thọ.
*Cách thực hiện:
22
- Chỳng tụi quan sỏt mt cỏch trc tip cỏc gi ging dy hun luyn
mụn búng r ca giỏo viờn trng THPT oan Hựng, Tnh Phỳ Th, v s
tp luyn ca hc sinh. tỡm hiu v ỏnh giỏ thc trng v sc bt ca
VV búng r n trng THPT oan Hựng, Tnh Phỳ Th qua ú la chn
cỏc bi tp cho i tng nghiờn cu.
- Ngoi ra chỳng tụi s dng phng phỏp ny quan sỏt so sỏnh
nhng thay i, din bin ca phng tin, phng phỏp, bin phỏp tp luyn.
Trờn c s tin hnh iu chnh v hon thin cỏc bi tp ng dng trong ging
dy búng r cho phự hp vi iu kin thc tin ti nh trng hin nay.
2.2.4. Phng phỏp kim tra s phm
*Mc ớch s dng: chỳng tụi s dng phng phỏp ny nhm mc
ớch kim tra, ỏnh giỏ thc trng v sc bt ca n VV i tuyn búng r
trng THPT oan Hựng_Phỳ Th, v ỏnh giỏ hiu qu cỏc bi tp ó
la chn mt cỏch chớnh xỏc v khỏch quan nhng test ó la chn.
* Cỏch thc hin:
-Chỳng tụi tin hnh kim tra trờn i tng ỏnh giỏ thc trng,
sau ú kim tra ban u phõn nhúm trong quỏ trỡnh thc nghim.
-Trong quỏ trỡnh thc nghim chỳng tụi tin hnh kim tra kim
nghim, ỏnh giỏ hiu qu cỏc bi tp ó la chn, t ú a ra nhng nhn
xột v hiu qu cỏc bi tp.
*Cỏc test s dng kim tra v ỏnh giỏ hiu qu bi tp:
1. Dẫn bóng luồn cọc 5 lần lên rổ (s).
2. Di động nhận bóng nhảy ném rổ tại vạch 30 lần ( số lần vào rổ)
3. Bật nhảy với bảng một tay có đà (cm).
*Kt qu kim tra s phm: Kt qu c chỳng tụi tng hp v x lý
bng toỏn hc thng kờ. Kt qu ca phng phỏp ny chỳng tụi trỡnh by ti
phn kt qu nghiờn cu.
2.2.5. Phng phỏp thc nghim s phm.
* Mc ớch s dng: Phng phỏp ny c chỳng tụi s dng vi mc
ớch kim nghim hiu qu cỏc bi tp phỏt trin sc bt ó la chn ng
23
dụng trong giảng dạy- huấn luyện cho đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT
Đoan Hùng_Phú Thọ.
* Cách thực hiện: Sau khi lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức bật
cho đội tuyển bóng rổ nữ trường THPT Đoan Hùng Phú Thọ, chúng tôi tiến
hành thực nghiệm so sánh song song giữa hai nhóm được chia ngẫu nhiên, để
đánh giá hiệu quả của chúng.
* Lựa chọn đối tượng thực nghiệm: Đối tượng thực nghiệm là 16 nữ
VĐV đội tuyển bóng rổ trường THPT Đoan Hùng_Phú Thọ, và được chia làm
2 nhóm:
+ Nhóm thực nghiệm n= 08 VĐV.
+ Nhóm đối chứng n= 08 VĐV
* Tổ chức thực nghiệm: (trước khi phân nhóm chúng tôi tiến hành kiểm
tra thành tích VĐV 2 nhóm để đảm bảo thành tích 2 nhóm có sự tương đồng).
+ Nhóm thực nghiệm tập luyện theo các bài tập mà chúng tôi đã lựa
chọn, nhóm đối chứng tập luyện theo trình mà giáo viên trường THPT Đoan
Hùng_Phú Thọ đã xây dựng.
+ Thời gian thực nghiệm 7 tuần: 3 buổi/ tuần. Chúng tôi tiến hành tổ chức
thực nghiệm vào các giờ ngoại khóa buổi chiều ( thứ 2, thứ 4, thứ 6 hàng tuần).
* Phương pháp tổ chức thực nghiệm:
- Quá trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành tập luyện phát triển sức bật
mỗi tuần huấn luyện số bài tập mà chúng tôi lựa chọn sử dụng 3 lần tập.
- Thời gian cho mỗi lần tập từ 25-30 phút được bố trí vào phần đầu của
buổi tập ngay sau phần khởi động chuyên môn.
- Trong các buổi tập chúng tôi sử dụng phương pháp vòng tròn khoảng cách.
- Lượng vận động:
+ Cường độ của bài tập thực hiện với tốc độ tối đa.
+ Thời gian thực hiện bài tập là 30 giây.
+ Số lần lặp lại bài tập 2-3 lần.
+ Quãng nghỉ giữa các bài tập 45-60 giây.
- Kế hoạch tập luyện: Để kế hoạch huấn luyện có hệ thống chặt chẽ,
mang tính khoa học chúng tôi đã xây dựng tiến trình thực nghiệm một cách
chi tiết. Nội dung các bài tập được trình bày trong tiến trình giảng dạy.
* Kết quả thực nghiệm: được chúng tôi xử lý bằng toán thống kê và
được trình bày tại chương kết quả nghiên cứu.
24
2.2.6. Phng phỏp toỏn hc thng kờ
* Mc ớch s dng: Phng phỏp ny c s dng trong vic phõn
tớch v x lý cỏc s liu thu thp c trong quỏ trỡnh nghiờn cu ca ti.
Để phân tích và xử lý các kết quả đã thu đợc trong quá trình nghiên cứu chúng
tôi đã sử dụng các công thức toán học thống kê để xử lý số liệu.
- Số trung bình cộng:
x=
Trong đó :
x
i
n
x : là trị số trung bình
n: là tổng số đơn vị các tập hợp
xi: là đám đông các trị số
: là kí hiệu tổng
- Phơng sai:
2
(x
=
A
x A ) 2 + ( xB xB ) 2
n A + nB 2
(n<30)
- Độ lệch chuẩn:
x = 2
- So sánh hai số trung bình quan sát (n<30)
t=
x A xB
x2 x2
+
nA
nB
2.3. T chc nghiờn cu.
2.3.1. Thi gian nghiờn cu:
ti c tin hnh t thỏng 10/2013-5/2014. c chia lm 4 giai on:
+ Giai on 1: thỏng 10/2013-11/2013: La chn ti nghiờn cu, lp
thuyt minh nghiờn cu, k hoch nghiờn cu v bo v thuyt minh nghiờn cu.
25
+ Giai đoạn 2: tháng 11/2013- 1/2014: Là giai đoạn tiến hành nghiên
cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài, đánh giá thực trạng về sức bật của
đối tượng nghiên cứu.
+ Giai đoạn 3: tháng 2/2014-4/2014. Kết quả nghiên cứu của giai đoạn
này là:
- Lựa chọn được các bài tập nâng cao sức bật cho đối tượng nghiên cứu.
- Ứng dụng thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các bài tập lựa chọn trên
đối tượng nghiên cứu.
+ Giai đoạn 4: Từ tháng 4/2014 đến tháng 5/2014.
- Xử lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu, phân tích các
kết quả nghiên cứu, viết vào hoàn thiện khóa luận.
- Chuẩn bị và bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học.
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu.
- Trường THPT Đoan Hùng_Phú Thọ.
- Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội.