Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

học sinh lớp 9 giải nhanh loại bài tập này trong chương trình học kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.54 KB, 21 trang )

Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Mở Đầu
Lý do chọn đề tài
Trc nghim khỏch quan l phng phỏp kim tra kin thc chớnh xỏc
v khỏch quan trong thi c. Bt u t nm hc 2006 2007 B GD T cú
ch trng s dng nhiu hn phng phỏp trc nghim khỏch quan tuyn
sinh i hc. õy cng l xu th tt yu ca vic i mi kim tra ỏnh giỏ,
mt phn quan trng ca i mi phng phỏp dy hc hin nay.
Bi thi trc nghim khỏch quan thng gm s lng cõu hi ln, thi
gian dnh cho vic tr li mt cõu hi rt ớt. Vỡ vy ũi hi hc sinh phi c
tp cho mỡnh tớnh nhy cm loi tr nhanh cỏc phng ỏn khụng phự hp
vi cõu hi. Mun cú c iu ú hc sinh phi bit mt s phng phỏp tỡm
nhanh ỏp ỏn cõu hi trc nghim v phi t vn dng lm bi tp. Cú mt
s cõu hi trc nghim cú dng bi tp tớnh toỏn (bi tp trc nghim), nu hc
sinh c lm bỡnh thng chn ỏp ỏn ỳng, thỡ s mt nhiu thi gian
nhng ý k vo cỏc d kin cho sn thỡ s d dng suy lun c ỏp ỏn
ỳng, tit kim thi gian lm bi, trỏnh sai sút khi tớnh toỏn.
Trong cỏc bi kim tra nh k v kim tra thng xuyờn cp Trung
hc c s u cú t 30 n 40% hoc 100% cõu hi trc nghim khỏch quan.
Trong ú khong 80% mc vn dng. ú l cỏc bi tp trc nghim tớnh
toỏn. Tuy nhiờn cp Trung hc c s vic hng dn gii nhanh bi tp trc
nghim cũn hn ch do thi lng cú hn. Cỏc ti liu tham kho dựng cho
hc sinh Trung hc c s ch a ra cỏc bi tp trc nghim chung nht v
khụng tng hp thnh cỏc phng phỏp gii nhanh.

Trang 1



Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Vỡ vy ti ny tp hp mt s bi tp trc nghim khỏch quan cú th
tỡm nhanh c ỏp ỏn. Trong iu kin thi gian cú hn ti ch gii hn
cỏc bi tp trc nghim khỏch quan dng nhiu la chn. õy cng l dng
trc nghim c s dng ph bin trong cỏc thi hin nay. Do thi gian
ngn nờn ti ny vn cũn nhiu thiu sút. Rt mong c s gúp ý ca cỏc
thy cụ v cỏc bn ng nghip.
Xin trõn trng cm n!

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Trong khuụn kh ti ny,ch nờu ra phng phỏp giỳp tỡm
nhanh ỏp ỏn, mt s bi tp trc nghim nh:
Phng phỏp bo ton khi lng
Phng phỏp bo ton nguyờn t
Phng phỏp tng, gim khi lng
- Da vo c im c bit v nguyờn t khi hoc phõn t khi.
- Da vo phõn t khi bng nhau.
- Cỏch gii c bit ca mt s bi toỏn hoỏ hc.
Vi mi phng phỏp nờu trờn cú mt s bi tp minh ho v cỏc bi
tp tng t vn dng.

Trang 2


§Ò tµi


NguyÔn ThÞ Cóc

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bài tập trắc nghiệm rất đa dạng, trong đó dạng được sử dụng rộng rãi
trong các bài kiểm tra và các đề thi hiện nay là bài tập trắc nghiệm nhiêu lựa
chọn. Ở đề tài này chỉ đề cập đến việc hướng dẫn cho học sinh lớp 9 giải
nhanh loại bài tập này trong chương trình học kỳ 1.

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Thông thường HS lớp 9 khi làm bài tập trắc nghiệm tính toán tuần tự
theo các bước như làm một bài tập tự luận để tìm đáp số rồi đối chiếu với các
phương án đề bài đưa ra và chọn phương án đúng nhất. Cách làm này thường
mất thời gian và đôi khi phải tính toán rất nhiều. Vì vậy khi HS đã nắm chắc
các phương pháp giải bài tập tự luận thì có thể vận dụng và giải nhanh các bài
tập trắc nghiệm. Khi đó sẽ tiết kiệm thời gian làm bài và có thể tránh được
một số sai sót do phải tính toán nhiều.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Trang 3


§Ò tµi

NguyÔn ThÞ Cóc

NHỮNG CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Tập hợp bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn theo các dạng và đưa ra các
phương pháp giải nhanh.

Néi dung

TỔNG QUAN
Trong sách giáo khoa, sách bài tập Hoá học lớp 9, bài tập trắc nghiệm (chủ
yếu là bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn) nằm rải rác, xen lẫn với với bài tập
tự luận sau mỗi bài học.Các tài liệu tham khảo chủ yếu gồm:
Bài tập trắc nghiệm Hoá học 9 của Nguyễn Xuân Trường
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoá học 9 của Ngô Ngọc An
350 bài tập hoá học chọn lọc của Đào HữuVinh
Giải toán và trắc nghiệm Hoá học 9 của Đặng Công Hiệp và Huỳnh
Văn Út.

Trang 4


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Quá trình thực hiện
cú th tỡm nhanh ỏp ỏn cho bi tp trc nghim khỏch quan, giỏo
viờn cn hng dn HS cỏc phng phỏp thng gp di õy. Lu ý hc
sinh cú th da vo nhng c im c bit v nguyờn t khi, phõn t khi,
t l s mol gia cỏc cht trong PTHH.

I.Phng phỏp bo ton khi lng
Phng phỏp:

Da vo nh lut bo ton khi lng c phỏt biu nh sau :
Tng khi lng ca cỏc sn phm bng tng khi lng ca cỏc cht
tham gia phn ng.
Chỳ ý : Trong bi toỏn xy ra nhiu phn ng, khụng nhỏt thit phi
vit phng trỡnh phn ng m ch cn lp s phn ng cú quan h t l
mol gia cỏc cht.
Bi tp 1 :
Ho tan hon ton 3,22 g hn hp X gm Fe, Mg, Zn bng mt lng
va dung dch axit sunfuric loóng, thu c 1,344 lit H2 (ktc) v dung
dch

cha

A. 8,98g

m

gam

B. 9,52g

mui.

Giỏ

tr

C. 10,27g

ca


m

l

D. 7,25 g

Li gii :
Phng trỡnh chung :
M + H2SO4 MSO4 + H2
Theo phn ng :

Trang 5

:


§Ò tµi

NguyÔn ThÞ Cóc

mH 2 SO 4 - mH 2 = 0,06 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mmuối = mX + mH 2 SO 4 - mH 2 = 3,22 + 98.0,06 – 2.0,06 = 8,98 g
Chọn đáp án A
Các bài tập tương tự có thể giải nhanh bằng phương pháp bảo toàn khối
lượng:
Bài tập 3: Khử m g hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 bằng
khí CO ở nhiệt độ cao thu được 40 g hỗn hợp chất rắn X và 13,2 g khí CO 2.
Giá trị của m là:

A. 44,8 g

B. 37,8 g

C. 43,8 g

D. 83,7 g

Đáp án A.
Bài tập 4: Cho 24,4 g hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với
dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 g kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn
dung dịch thu được a g muối. Giá trị của a là:
A. 20 g

B. 25,6 g

C. 26,6 g

D. 30 g

Đáp án D.
Bài tập 5: Khử m g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 bằng khí
CO ở nhiệt độ cao thu được 64 g sắt và khí đi ra sau phản ứng cho đi qua đ
Ca(OH)2 dư được 40 g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 70,4 g

B. 60,4 g

C. 70,0 g


D. 60,0 g

Đáp án A.

Trang 6


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

II. Phng phỏp bo ton nguyờn t
Phng phỏp:
Trong cỏc phn ng hoỏ hc thụng thng, cỏc nguyờn t luụn c
bo ton. iu ny cú ngha l: Tng s mol nguyờn t ca mt nguyờn t X
bt k trc v sau phn ng luụn bng nhau.
Phong phỏp ny cũn ỏp dng cho cỏc bi toỏn xy ra nhiu phn ng
v gii nhanh ch cn thit lp s mi quan h gia cỏc cht.
Mt s bi tp vn dng phng phỏp bo ton nguyờn t cú th gii
nhanh so vi cỏch gii thụng thng:
Bi tp 1: Ho tan hon ton hn hp gm 0,12 mol FeS2 v a mol
Cu2S vo HNO3 va , thu c dung dch ch cha hai mui sunfsat v khớ
duy nht NO. Giỏ tr ca a l:
A. 0,12

B. 0,04

C. 0,075

D0,06


Li gii :
V ỡ dung d ch X ch ch a 2 mui sunfat nờn theo bo ton nguyờn
t S ta cú:


2FeS2
1,12mol
Cu2S



a mol

Fe2(SO4)3
0,06 mol
2CuSO4
2a mol

0,12.2 + a = 0,06.3 + 2a

a = 0,06 mol

ỏp ỏn D
Bài tập 2: Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe; FeO; Fe 2O3 cần vừa đủ
4,48l (ở đktc). Khối lợng Fe thu đợc là:
A. 14,5 g

C. 16,5 g
Trang 7



Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

B. 15,5 g

D. 14,4 g

Lời giải :
O

t
PTHH: FeO + CO
Fe + CO2
O

t
Fe2O3 + 3CO
2 Fe + 3CO2

Tổng số mol CO cần dùng: 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
Nhận xét: Theo PT nhận thấy: nCO = nO của oxit Fe = 0,2 (mol)
Nên mFe = m hỗn hợp mO trong oxit Fe = 17,6 16.0,2 = 14,4 (g)

Cỏc bi tp di õy cng vn dng phng phỏp nờu trờn gii
nhanh
Bi tp 3 : Hn hp cht rn A gm 0,1 mol Fe 2O3 v 0,1 mol Fe3O4.
Ho tan hon ton A bng dung dch HCl d thu c dung dch B. Cho

NaOH d vo B, thu c kt ta C. Lc ly kt ta, em nung trong khụng
khớ n khi lng khụng i thu c m g cht rn D. Giỏ tr ca m l:
A. 30 g

B. 10 g

C. 40 g

D. 20 g

ỏp ỏn C.
Bi tp 4: Kh 20,6 g hn hp A gm Fe, FeO, Fe2O3 bng 2,24 lớt khớ
CO nhit cao (ktc) .Thu c m g st . Giỏ tr ca m l:
A. 18 g

B. 19 g

C. 19,5 g

D. 20 g

ỏp ỏn B.
Bi tp 5: Kh hn hp A gm FeO, Fe3O4 v Fe2O3 bng khớ m lớt
CO nhit cao thu c 40 g hn hp cht rn X v 6,72 lớt khớ CO 2
(ktc). Giỏ tr ca m l:

Trang 8


§Ò tµi


NguyÔn ThÞ Cóc

A. 5,6

B. 2,24

C. 10,08

D. 6,72

Đáp án D.

III. Một số phương pháp khác:
1. Tìm nhanh đáp án bài tập trắc nhiệm dựa vào đặc điểm đặc biệt về
nguyên tử khối (NTK) hoặc phân tử khối (PTK).
Xin minh hoạ một sô bài tập thuộc dạng này như sau:
Bài tập 1: Cho các chất sau FeS; FeS2; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO3;
FeSO4; Fe2(SO4)3. Các chất có % về khối lượng của Fe giảm dần là:
A. FeO; FeS2; Fe2O3; FeS; Fe3O4; FeSO4; Fe2(SO4)3
B. FeS2; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO4; FeSO3; Fe2(SO4)3; FeS; FeSO4.
C. FeO; Fe3O4; Fe2O3; FeS; FeS2; FeSO3; FeSO4; Fe2(SO4)3.
D. Fe3O4; Fe2O3; FeO; FeS; FeS2; FeSO3; FeSO4; Fe2(SO4)3.
Thông thường khi gặp bài tập này, học sinh thường áp dụng cách làm
một là tính % Fe trong từng chất. Sau đó so sánh các kết quả và tìm ra đáp án
lời giải cụ thể như sau:
Cách 1:
Trong FeS: %Fe =

56

.100% = 63,64%.
88

Tương tự tính được: Trong FeS2 có % Fe = 46,67%;
FeO có %Fe = 77,7%;
Fe2O3 có % Fe = 70 %.
Fe3O4 có %Fe = 72,4%;
FeSO3 cã %Fe = 41, 2%;
Trang 9


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc
FeSO4 có %Fe = 36,8%;
Fe2(SO4)3 có %Fe = 28%.

Từ đó so sánh các kết quả tính toán ở trên nhận thấy đáp án C đúng.
Bài tập 1 còn có thể giải nhanh dựa vào việc phát hiện điểm đặc biệt về
NTK của các nguyên tố S và O nh sau:
Cách 2:
Ta thấy các chất trong bài là những hợp chất chứa 2 hoặc 3 nguyên tố là
Fe; S; O.
Mặt khác NTK của S = 2 lần NTK của O, do đó có thể quy các hợp chất
trên thành hợp chất chỉ chứa nguyên tố Fe và nguyên tố O. Kết quả thu đợc
nh sau:
Trong FeS gồm 1Fe; 2O;
FeS2 gồm 1 Fe; 4O;
FeO gồm 1Fe; 1O;
Fe2O3 gồm 1 Fe ; 1,33 O ;

FeSO3 gồm 1Fe; 5O;
FeSO4 gồm 1Fe; 6O.
Sau đó so sánh tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe với số nguyên tử O sẽ đợc kết
quả: Đáp án C.
Nhận xét: Qua 2 cách làm đợc nêu ở trên cho thấy, ở cách 1 học sinh
có thể làm ra kết quả, tuy nhiên mất nhiều thời gian và hay sai sót hơn do phải
tính toán nhiều. Cách 2 ngắn gọn và nhanh hơn, giảm bớt đợc việc tính toán
nên mất ít thời gian hơn. Trong quá trình làm bài tập giáo viên có thể cho học
sinh phát hiện hoặc gợi mở để học sinh nhận xét điểm đặc biệt về NTK của
các nguyên tố trong các hợp chất để làm theo cách này.
Với cách làm nêu trên, học sinh có thể giải quyết một số bài tập tơng tự:
Trang 10


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Bài tập 2: Dãy chất nào sau đây đợc sắp xếp theo thứ tự % khối lợng Fe
tăng dần:
A. FeO; FeS2; Fe2O3; FeS; Fe3O4; FeSO4; Fe2(SO4)3
B. FeS2; FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO4; FeSO3; Fe2(SO4)3; FeS.
C. Fe2(SO4)3; FeSO4; FeSO3; FeS2;FeS; Fe2O3; ; Fe3O4; FeO.
D. Fe3O4; Fe2O3; FeO; FeS; FeS2; FeSO3; FeSO4; Fe2(SO4)3.
ỏp ỏn C
Bài tập 3: Trong số các chất sau: Fe2(SO4)3; Fe3O4; FeSO4; FeO chất có
% về khối lợng Fe giàu nhất là:
A. Fe2(SO4)3
B. Fe3O4


C. FeSO4
D. FeO
Đáp án D.

Dễ thấy, dựa theo cách 2 của bài tập1 có thể chọn ngay đáp án bài tập 2
và 3. Cũng suy luận tơng tự để chọn đáp án bài tập số 4 dới đây:
Bài tập 4. Cho các chất Cu2S; CuS; CuO; Cu2O. Hai chất có % khối lợng Cu nh nhau là:
A. CuO và CuS

C. CuS và Cu2O

B. Cu2S và CuO

D. Cu2S và Cu2O
Đáp án B.

Cũng dạng bài tập nh trên nhng với trờng hợp các hợp chất cùng chứa
một nguyên tố thì có thể nhận xét để làm nhanh nh bài tập 5 sau:
Bài tập 5: Oxit nào dới đây giàu oxi nhất (hàm lợng % của oxi lớn
nhất):
Al2O3; P2O5; Fe2O3; Cl2O7; N2O3; MgO; MnO2.
Lời giải:
Trang 11


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Có thể tính % oxi trong từng oxit rồi so sánh và tìm kết quả đúng. Nhng

làm nh vậy sẽ mất nhiều thời gian. Vì chỉ cần trả lời oxit nào giàu oxi nhất
không phải tính % khối lợng cụ thể. Và có thể tìm cách làm bài toán nh sau:
Nếu một nguyên tử oxi kết hợp với một số đơn vị khối lợng càng nhỏ
của nguyên tố kia thì hàm lợng % của oxi càng lớn.
Ví dụ: Trong MgO một nguyên tử oxi kết hợp với 24 đơn vị của Mg sẽ
có hàm lợng % lớn hơn CaO, vì trong CaO một nguyên tử O kết hợp với 40
đơn vị của Ca.
Thật vậy:
%O trong MgO =

16 x100%
= 40%
16 + 24

%O trong MgO =

16 x100%
= 28,57%
16 + 40

Nh vậy trong câu hỏi trên bỏ qua các oxit Al 2O3; Fe2O3; MgO và MnO2,
chỉ cần tính một nguyên tử oxi kết hợp với mấy đơn vị nguyên tử kia:
Trong N2O3 =
P2O5 =
Cl2O7 =

2.14
= 9.3
3
2.31

> 10
5
2.35,5
> 10
7

Vậy N2O3 giàu oxi nhất: %O =

3.16
100% = 63,16%
2.14 + 3.16

Cách làm dựa vào đặc điểm đặc biệt về phân tử khối còn giúp làm một
số bài tập trắc nghiệm một cách dễ dàng hơn nh làm bài tập 6 sau:
Bài tập 6: Cho m gam hỗn hợp A gồm CuO và Fe 2O3 tác dụng hết với
dung dịch HCl thu đợc 2 muối có số mol bằng nhau. % khối lợng của CuO và
Fe2O3 lần lợt là:
Trang 12


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

A. 20% - 80%

C. 40% - 60%

B. 30% - 70%


D. 50% - 50%

Lời giải của bài toán có thể thực hiện theo 2 cách sau:
Cách 1 (cách thông thờng):
PTHH: CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl
FeCl3 + 3H2O (2)
Gọi x, y lần lợt là số mol CuO; Fe2O3 trong hỗn hợp A.
Theo PT(1): nCuCl 2

= nCuO = x ( mol)

Theo PT(2): nFeCl 3 = 2nFe 2 O 3 = 2y ( mol)
Theo đề: x = 2y
Tổng khối lợng hỗn hợp A:
m = 80a + 160b = 160a (g)
Do đó %CuO =

80a
100% = 50%
160a

% Fe2O3 = 50%.
Đáp án D.
Cách 2: Dựa vào nhận xét PTK của các hợp chất khác nhau nhng hơn
kém nhau1 số lần . Nếu có cùng 1khối lợng của hai chất sẽ suy ra số mol của
chúng sẽ hơn kém nhau từng ấy lần
Nhận xét: PTK của Fe2O3 = 2.PTK của CuO
Do đó theo PT(1) và (2) ta có: a = 2b.

Khối lợng của CuO = 80a.
Fe2O3 = 0,5a.160 = 80a
Suy ra đáp án D.

Trang 13


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Qua các ví dụ trên cho thấy: rõ ràng việc học sinh vận dụng những điểm
đặc biệt về nguyên tử khối hoặc phân tử khối giúp việc tìm ra đáp án đúng của
bài tập trắc nghiệm rất dễ dàng, nhanh chóng và hạn chế đợc sai sót .

2. Tìm nhanh đáp án bài tập trắc nghiệm bằng cách dựa vào NTK
hoặc PTK bằng nhau của các chất.
Có một số bài tập tính toán theo PTHH khi dựa vào PTK hoặc NTK
bằng nhau có thể tính toán rất nhanh để tìm ra đáp số. Một số bài tập sau đây
thuộc dạng nh vậy:
Bài tập 7: Để hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm bột CaO và Fe cần
vừa đủ 250ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của a là:
A. 11g

C. 13g

B. 12g

D. 14g


Bài tập trên thuộc dạng toán hỗn hợp có thể làm thông thờng nh sau:
Cách 1:
PTHH: CaO +2HCl
CaCl2 + H2O (1)
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2 (2)
Gọi x, y lần lợt là số mol CaO, Fe tham gia phản ứng.
Ta có: nHCl = 0,25x2 = 0,5 (mol)
Theo PT(1): nHCl = 2nCaO = 2x (mol)
Theo PT(2): nHCl = 2nFe = 2y (mol).
Do đó ta có: 2x+2y= 0,5 => x + y = 0,25 (mol).
Vậy a = 56x + 56y = 56 (x+y) = 56.0,25 = 14(g)

Trang 14


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Tuy nhiên khi phát hiện ra đặc điểm đặc biệt của bài toán đó là NTK
hoặc PTK của hai chất trong hỗn hợp bằng nhau nên dựa theo PTHH tính đợc
số mol hỗn hợp và khối lợng hỗn hợp thì sẽ có cách giải rất nhanh nh sau:
Nhận xét: Ta thấy NTK của Fe = PTK của CaO = 56, và tỷ lệ số mol
của 2 phản ứng nh nhau. Nên:
nhh =

1
nHCl = 0,5:2 = 0,25 (mol).
2


Do vậy mhh= 0,25.56 = 14 (g)
Đáp án D.
Cũng với cách nhận xét nh trên, có thể áp dụng làm bài tập 8 sau đây:
Bài tập 8: Để hoà tan hoàn toàn 12,345g Cu(OH)2 cần vừa đủ dung dịch
chứa a(g) H2SO4 giá trị của a là:
A. 11,2345 g

C. 13,2456 g

B. 12,2345 g

D. 14,2345 g

Lời giải:
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4
CuSO4 + H2O
Nhận xét: Ta thấy PTK của Cu(OH)2 = PTK của H2SO4 = 98
Và tỷ lệ số mol của phơng trình là 1:1.
Do đó tính ngay đợc khối lợng H2SO4 tham gia đúng bằng khối luợng
Cu(OH)2 và bằng 12,2345 g.
Đáp án B.
So sánh cách làm trên với cách làm thông thờng dới đây sẽ thấy cách
làm trên giảm đợc nhiều bớc tính toán với các con số khá dài phức tạp việc
tính toán nh vậy có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tính toán sai
kết quả của bài toán:

Trang 15



Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Cách 2:
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4
CuSO4 + H2O
Theo đề: n Cu(OH) 2 = 12,2345:98= 0,1248418 (mol)
Theo PT: n H 2 SO 4 = n Cu(OH) 2 = 0,1248418 (mol)
Vậy m = 0,1248418.98 = 12,2345 (g)
Đáp án B.
Vận dụng cách nhận xét dựa vào NTK hoặc PTK bằng nhau của các
chất có thể vận dụng để làm các bài tập sau đây:
Bài tập 9: Để tác dụng vừa hết 5,6g Fe cần vừa đủ V(ml) dung dịch
HCl. Nếu cũng dùng V(ml) HCl trên để hoà tan hết CaO thì khối lợng CaO
cần dùng là:
A. 5,4 g

C. 5.6 g

B. 5,5 g

D. 5,7 g.

FeCl2 +H2
PTHH: Fe + 2HCl

CaO + 2HCl
CaCl2 + H2O.
Trớc hết nhận xét NTK Fe = PTK CaO nên theo PTHH :

nHCl= 2nFe = 2nCaO
cùng 1thể tích HCl sẽ hoà tan một lợng CaO và Fe nh nhau.

Đáp án C
Bài tập 10. Cho a gam hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với
dung dịch HCl. Khí thoát ra dần vào dung dịch Ba(OH) 2 đủ đợc 1,97g kết tủa.
Gíá trị của a là:
A. 1g
B. 2g

C.3g
D. 4g

Trang 16


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

ở bài tập 10 cũng nhận xét tơng tự PTK của KHCO3= PTK của
CaCO3và làm tơng tự sẽ chọn đợc đáp án đúng .
Đáp án A.
Để làm đợc các bài tập trắc nghiệm nh trên giáo viên hớng dẫn học sinh
chú ý để phát hiện điểm đặc biệt của bài toán. Đó là có những chất nào trong
phản ứng có NTK hoặc PTK bằng nhau và nếu chúng có tỉ lệ số mol bằng
nhau sẽ suy ngay ra đợc khối lợng của các chất trong phản ứng sẽ bằng nhau
và chọn đợc đáp án đúng một cách dễ dàng. Khi đó vừa tránh đợc những sai
sót khi tính toán nếu giải bằng cách thông thờng vừa tiết kiệm thời giời gian,


3. Một số bài toán có cách giải đặc biệt khác:
Một số bài tập dới đây còn có thể đợc giản bằng cách giải đặc biệt dựa
vào phơng pháp tăng, giảm khối lợng của các chất trong phản ứng...
Bài tập 11. Cho 1,68g một kim loại A (rắn) hoá trị II vào dung dịch
HCl d. Nhận thấy khối lợng dung dịch sau phản ứng nặng hơn khối lợng
dung dịch ban đầu là 1,54g. Kim loại A là:
A.Fe

C.Zn

B.Mg

D.Ca

Nhận xét: Điểm cần lu ý của bài toán ở chỗ:
Cần thấy đợc dung dịch sau phản ứng là dung dịch ACl 2 và HCl d, dung
dich ban đầu là dung dịch HCl (kim loại A là chất rắn). Nếu phản ứng không
tạo khí thì khối lợng dung dich ban đầu này nặng hơn khối lợng sau phản ứng
là 1,68g. Thực tế chỉ nặng hơn 1,54g nên khối lợng H2 tạo thành là khối lợng
chênh lệch.
Vì thế khối lợng H2 là: 1,68 1,54 = 0,14 (g)

Trang 17


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Nên có số mol H2 là:


0,14
= 0,07 (mol)
2

ACl2 + H2
PTHH: A + 2 HCl
2

Theo PT: nA = n H = 0,07 (mol)
Suy ra: MA =

1,68
= 24( g ) (Mg)
0,07

Đáp án B
Có thể nêu ra một số bài tập cùng có cách giải đặc biệt nh sau( Giáo
viên có thể nêu ra cho học sinh vận dụng).
Bài tập 13: Cho 1g bột Fe tiếp xúc với oxi sau một thời gian thấy khối
lợng bột vợt quá 1,41g, nếu chỉ tạo thành 1 oxit thì đó là oxit nào?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
Bài tập 14: Một loại đá vôi chiếm 80% CaCO 3, phần còn lại là chất trơ.
Nung m gam đá sau một thời gian thu đợc chất rắn có khối lợng là 0,78m gam.
Biết chất trơ không tham gia phản ứng phân huỷ. Hiệu sut của phản ứng là:
A. 60 %
B. 62,5 %
C. 65 %

D. 67,5 %
Ngoài các bài tập đợc nêu trên, trong các tài liệu tham khảo , các đề
thi... còn có nhiều bài tập trắc nghiệm tơng tự có thể tìm nhanh đáp án theo
các cách vừa thực hiện .

Trang 18


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Thực nghiệm s phạm
Trong quá trình thc nghim đã tiến hành dạy phơng pháp tìm nhanh
đáp án bài tập trắc nghiệm hoá học đối với học sinh lớp 9A3, lớp 9A1 làm đối
chứng. ở 2 lớp sĩ số học sinh nh nhau, có sức học tơng đơng. Học sinh 2 lớp
dợc kiểm tra bằng hệ thống 30 câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể tìm
nhanh đáp án trong cuốn Bài tập trắc nghiệm hoá học 9 trong thời gian 45
phút . Kết quả thu đợc nh sau:
Lớp

Sĩ số

Giỏi

Khá

Trung bình

SL


%

SL

%

SL

%

9A1

40

08

20

16

40

16

40

9A3

40


28

70

10

25

02

5

Với kết qủa nh trên cho thấy:
ở cả 2 lớp đều có tất cả học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên. Song tỷ
lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp 9A3 cao hơn rất nhiều so với lớp 9A1, còn số lợng học sinh đạt điểm trung bình giảm rõ rệt. Điều đó chứng tỏ kỹ năng làm
bài tập trắc nghiệm của học sinh lớp 9A3 tốt hơn, việc lựa chọn đáp án cho các
câu hỏi nhanh hơn. Đa số học sinh lớp 9A3 làm hết các bài tập và độ chính
xác của các đáp án cao, thời gian làm bài nhanh hơn lớp 9A1. Vì vậy việc áp
dụng đề tài này vào giảng dạy sẽ giúp ích cho học sinh nhiều khi làm bài tập
trắc nghiệm, đặc biệt là những bài tập có dạng tính toán.

Trang 19


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Kết luận chung

Trong quá trình hớng dẫn học sinh tìm nhanh đáp án cho bài tập trắc
nghiệm cho thấy:
Giáo viên cần su tầm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm ở Sách giáo khoa,
sách bài tập, các tài liệu tham khảo, đề thi.... Sau đó hệ thống lại thành các
dạng và định hớng các bài tập dạng đó tìm đáp án theo hớng nào nhanh nhất.
Học sinh phải có kiến thức vững vàng, nắm chắc lý thuyết và các phơng
pháp làm bài tập hoá học. Bởi có nh vậy học sinh mới dễ dàng vận dụng kiến
thức để đa ra các nhận xét quan trọng và điểm mấu chốt hoặc điểm đặc biệt
của bài toán.
Học sinh phải thờng xuyên làm quen với bài tập trắc nghiệm để rèn
luyện khả năng t duy linh hoạt, sắc bén vì đặc biệt sự nhanh nhạy khi cần lựa
chọn phơng án đúng trong số các phơng án đã cho.
Vì thời gian có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở một số bài tập có dạng đã
nêu trên. Có nhiều bài tập trắc nghiệm hoá học khác còn có thể vận dụng
những phơng pháp khác để tìm nhanh đáp án song cha nêu đợc ở đây.

Hng Yên, ngày 9 tháng 7năm 2009
Ngời viết

Nguyễn Thị Cúc

Trang 20


Đề tài

Nguyễn Thị Cúc

Tài liệu tham khảo


1. 350 bài tập Hoá học chọn lọc

Đào Hữu Vinh

2. Bài tập trắc nghiệm Hoá học 8 + 9

Nguyễn Xuân Trờng

3. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoá học THCS

Ngô Ngọc An

4. Các đề thi HSG Hoá học 9 và một số tài liệu khác

Trang 21



×