Biên soạn:
Môn học:
MẠNG CĂN BẢN
SUBJECT STRUCTURE
•
Module 1: Overview Networking
•
Module 2: Network Equipment
•
Module 3: OSI and Protocol
•
Module 4: IP Address
•
Module 5: Implementing Network
Module 1:
Overview Networking
•
History
•
Network Distributive
•
Network Model
•
Network Topology
UP
History
•
Năm 1969: khởi sự bởi Bộ Quốc phòng Mỹ qua đề án ARPANET (Advanced
Research Project Agency Network).
•
•
•
•
•
•
Năm 1983, tách thành 2 phân mạng: MILNET và NSFnet.
Năm 1987, NSFnet mở cửa cho cá nhân và các công ty tư nhân (BITnet)
Năm 1988, siêu mạng được mang tên INTERNET.
Năm 1998, ra đời mạng nhện thế giới WWW.
Năm 1992, ra đời phương thức siêu văn bản.
Năm 1994, công bố ngôn ngữ JAVA,
ra đời phương thức Intranet.
UP
Network Distributive
•
•
•
•
•
•
PAN (Persional Area Network)
LAN (Local Area Network)
MAN (Metropolitan Area Network)
WAN (Wide Area Network)
GAN (Global Area Network)
INTERNET (International Network)
UP
Network Model
•
Peer – to – Peer: Mạng ngang hàng
•
Mạng Server/Client: Mạng chủ / khách
UP
Peer – to - Peer
•
•
•
•
•
Tất cả các máy đều có chức năng như nhau.
Có tài nguyên phân tán cho tất cả các máy.
Không bảo mật: tính bảo mật cao hay thấp tùy thuộc vào người sử dụng máy đó).
Hệ thống rẻ tiền, không cần quản trị.
Sử dụng nhóm dạng Workgroup.
UP
Server/Client
•
•
•
•
•
Mạng được quản lí bởi một hệ điều hành mạng tập trung tại Server.
Tài nguyên được lưu trử tại Server.
Chính sách bảo mật được triển khai tại Server.
Hệ thống kết nối phức tạp, cần 1 chuyên viên để quản trị mạng.
Hệ thống mạng chuyên nghiệp.
UP
Network Topology
•
•
Topo: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học.
Có 2 kiểu nối mạng chủ yếu:
- Point - to - Point
- Point - to - Multipoint hay Broadcast
•
Một số Topo mạng chủ yếu:
- BUS
- RING
- STAR
- WIRELESS
- OTHER
UP
BUS
•
•
•
•
•
•
•
Kết nối vào một đường trục Backbone.
Đường truyền dạng truy cập sóng mang dò xung (CSMA/CD).
Cần 2 terminal ở 2 đầu để rút tín hiệu khi không có máy nào nhận.
Dễ triển khai, không tốn kém.
Không bảo mật.
Khả năng chiu lỗi thấp, khó xử lí sự cố.
Khó di dời hoặc thay đổi, số lượng máy tăng là một vấn đề lớn.
UP
RING
•
•
Các máy nối với nhau thành một vòng khép kín.
•
•
•
•
Đây là chuẩn mạng của IBM.
Sử dụng Token (chạy theo chiều kim đồng hồ,
Token chạy đến máy nào thì máy đó được nhận).
Nếu 1 máy bị hư mạng không hoạt động.
Dễ xác định máy hư
Có cơ chế quản lí Token.
UP
STAR
•
•
•
•
•
•
Nối vào thiết bị trung tâm (Hub - Switch).
Bảo mật an toàn.
Đường truyền CSMA/CD.
Tài nguyên được tập trung.
1 thiết bị hư, không ảnh hưởng đến mạng.
Thiết bị trung tâm hư, mạng tê liệt.
UP
WIRELESS
•
•
Sử dụng thiết bị thu phát vô tuyến.
•
•
Không cần phải thiết kế topology vật lí.
•
•
Thiết bị trung tâm sử dụng gọi là cầu
không dây.
Khó chế tạo thiết bị thu phát với nhiều tần
số.
Các trạm làm việc có thể cơ động.
Khó kiểm soát được những truy cập
ngoài ý muốn.
UP
OTHER
•
•
•
•
MASH: mắt lưới
Tree: cây
Free: tự do
MIX: hỗn hợp
UP
Module 2: Network Equipment
•
Cable
•
Connect Device
•
Practice about cable
UP
Cable
•
UTP
•
STP
•
Cáp đồng trục
•
Cáp quang
UP
UTP
•
•
•
•
•
•
•
Có 4 đôi cáp mỗi đôi được quấn
chéo nhau.
Khoảng cách tối đa cho phép
truyền tín hiệu : 100m;
Lắp đặt : dễ dàng;
Khắc phục lỗi: tốt;
Quản lý: dễ dàng;
Chi phí : thấp;
Ứng dụng : mạng LAN.
STP
•
•
Có lớp vỏ bọc trên đường đôi dây.
Trở kháng 120 Ω
CÁP ĐỒNG TRỤC
CÁP QUANG
•
•
Dùng để truyền các xung ánh sáng trong lòng một sợi
thuỷ tinh phản xạ toàn phần. Môi trường cáp quang
rất lý tưởng vì:
- Xung ánh sáng có thể đi hàng trăm km mà không
giảm cuờng độ sáng.
- Dải thông rất cao vì tần số ánh sáng dùng đối với
cáp quang cỡ khoảng 1014 –1016
- An toàn và bí mật, không bị nhiễu điện từ.
Chỉ có hai nhược điểm là khó nối dây và giá thành
cao.
UP
CONNECT DEVICE
•
NIC (Network Interface Card)
•
REPEATER
•
HUB
•
SWITCH
•
ROUTER
UP
NIC
•
Giao tiếp PC:
- Cổng PCI:
- Cổng USB:
Giao tiếp mạng:
- RJUS
- T-con
- Cáp quang
Bên trong Card:
- MAC: vật lý, không đổi được.
- IP: luân lý, đổi được
- Chip (Bootroom): có thể bật máy bên cạnh khi đang dùng máy khác.
REPEATER
•
Bộ lặp, khôi phục tín hiệu suy yếu.
•
Chức năng chính là khuếch đại tín hiệu điện.
•
Gây nhiễu tín hiệu sau khi khuếch đại.
HUB
•
•
Là thiết bị phát tán (Broadcast).
•
•
không có khả năng chuyển mạch.
•
Một máy truyền vào Hub thì các Port đều xuất ra tín
hiệu.
Passive Hub: không cần nguồn nuôi, chỉ làm nhiệm vụ
phân phối.
Active Hub: cần nguồn nuôi và có khả năng khuếch đại
như repeater.
SWITCH
•
•
•
•
•
Intelligent Hub
Có khả năng chuyển mạch.
Chia VLAN
Bảo mật cao.
Thiết bị Broadcast và unicast.