Trường Đại Học Vinh
Khoa Địa Lý
BÁO CÁO THẢO LUẬN
Đề tài: CÁC VẤN
ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG
ĐẤT
Môn: Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý
NHÓM 1, Thứ 5 tiết 9,10
A. Biến đổi khí hậu – Mối đe dọa đối với
tài nguyên đất
1. Khái niệm biến đổi khí hậu
2. Diễn biến của biến đổi khí hậu
3. Ảnh hưởng đến nông nghiệp
4. Các kịch bản của biến đổi khí hậu
5. Dự báo cho Việt Nam
Thông điệp cuộc sống về BĐKH
1. Khái niệm
Biến đổi khí hậu trái đất là sự
thay đổi của hệ thống khí hậu
gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh
quyển, thạch quyển hiện tại và
trong tương lai bởi các nguyên
nhân tự nhiên và nhân tạo trong
một giai đoạn nhất định từ tính
bằng thập kỷ hay hàng triệu
năm.
Nguyên nhân
Tự nhiên
Xuất
hiện của
điểm
đen mặt
trời
Hoạt
động
núi lửa
Nhân tạo
Tuế sai
Khai
thác quá
mức bể
hấp thụ
các bon
Gia tăng
hiệu
ứng nhà
kính
Kết quả kiểm kê Khí Nhà Kính (KNK) năm 2000 của Việt Nam
2. Diễn biến
Sự thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất từ 1862 – 2000
a, Sự nóng lên của trái đất.
Sự nóng lên của Trái đất, băng
tan đã dẫn đến mực nước biển
dâng cao.
Trong 100 năm qua, mực nước
biển đã tăng 0,31m.
Diện tích các lớp băng ở Bắc
cực, Nam cực, băng ở
Greenland và một số núi băng
ở Trung Quốc đang dần bị thu
hẹp.
Nhiệt độ trung bình Trái Đất
tăng thêm 10C.
Video: Băng tan ở Bắc Cực
b, Hiện tượng El nino, La nina.
Hiện tượng nóng lên khác thường của nhiệt độ nước
vùng biển Nam Mỹ (El-Ninô) và hiện tượng ngược
lại, nước biển lạnh đi khác thường, được gọi là LaNina.
Hiện tượng El-Nino và La-Nina
Hiện tượng El Nino và La Nina ảnh
hưởng mạnh đến nước ta trong vài
thập kỷ gần đây gây ra nhiều đợt
nắng nóng, rét đậm rét hại, lũ lụt
kéo dài có tính kỷ lục.
Dự đoán vào cuối thế kỷ XXI, nhiệt
độ trung bình nước ta tăng khoảng
30C và sẽ tăng số đợt và số ngày
nắng nóng trong năm; mực nước
biển sẽ dâng cao lên 1m.
Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm
mất 12,2% diện tích đất là nơi cư
trú của 23% dân số (17 triệu người)
của nước ta.
3. Ảnh hưởng đến nông nghiệp
Làm giảm sản lượng
các loại cây lương thực
tới 15%.
Đẩy 50 triệu người trên
thế giới vào tình trạng
đói nghèo do hạn hán.
Nhiệt độ tăng và giáng
thủy giảm trên các vùng
lục địa làm năng suất
nông nghiệp giảm
xuống 30%.
Làm tăng nguy cơ tuyệt
chủng của các loài động
thực vật, làm biến mất
các nguồn gen quý
hiếm.
Sản sinh ra nhiều bệnh
dich trong nông nghiệp:
bệnh dịch trên gia súc,
gia cầm, cỏ dại, sâu
bệnh, nấm độc phát
triển…
4. Các kịch bản của biến đổi khí hậu
Khái niệm Kịch bản BĐKH:
Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa
học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tương
lai của các mối quan hệ giữa KT-XH, GDP,
phát thải KNK, BĐKH và mực nước biển
dâng.
Kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và
dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối
ràng buộc giữa phát triển và hành động.
Sơ đồ giản lược của kịch bản biến đổi khí hậu
Kịch bản biến đổi khí hậu
Kịch bản
phát thải
KNK
Kịch bản
nhiệt độ
Kịch bản
lượng
mưa
Kịch bản
nước biển
dâng
Kịch bản phát thải KNK
Kịch bản A1
Họ A1:
Kinh tế phát triển rất nhanh;
Dân số đạt đỉnh vào giữa thế kỷ XXI (2050) sau đó giảm dần;
Kỹ thuật phát triển rất nhanh;
Cơ sở hạ tầng đồng đều trên khắp thế giới.
A1 được chia thành 3 nhóm:
Nhóm A1F1: Phát triển năng lượng hóa thạch
Nhóm A1T : Phát triển năng lượng phi hóa thạch
Nhóm A1B : Phát triển cân bằng (giữa hóa thạch và phi hóa thạch).
Kịch bản A2 (kịch bản phát thải cao)
- Họ kịch bản A2 mô tả một thể giới rất không đồng
nhất.
- Các đặc điểm nổi bật là tính độc lập cũng như việc
bảo vệ các đặc điểm địa phương, dân số thế giới
tiếp tục tăng, kinh tế phát triển theo định hướng
khu vực, thay đổi về công nghệ và tốc độ tăng
trưởng kinh tế tính theo đầu người chậm và riêng
rẽ hơn so với các họ kịch bản khác.
Kịch bản gốc B1 (phát thải thấp)
• Được kỳ vọng nhất;
• Dân số phát triển như A1, đỉnh vào giữa thế kỷ
• Thay đổi nhanh về cấu trúc kinh tế để tiến tới
nền kinh tế thông tin, dịch vụ, giảm cường độ
vật liệu và công nghệ tiết kiệm năng lượng,
tăng cường năng lượng sạch.
• Giải pháp môi trường, KT-XH bền vững, tính
hợp lý được cải thiện nhưng không có các bổ
sung về khí hậu.
Kịch bản B2 (phát thải trung bình)
• Nhấn mạnh giải pháp KT-XH, môi trường ổn
định;
• Dân số tăng liên tục nhưng với tốc độ chậm
hơn A2;
• Phát triển kinh tế vừa phải, với tốc độ chậm
hơn A1,B1;
• Chú trọng tính khu vực trên cơ sở hướng tới
bảo vệ môi trường.
Kịch bản phát thải KNK từ 2000 - 2100
Kịch bản nhiệt độ cho Việt Nam
Vùng
Kịch bản
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020
2030
2040
2050
2060
2070
2080
2090
2100
Tây
Bắc
Cao (A2)
0,5
0,8
1,0
1,3
1,7
2,0
2,4
2,8
3,3
TB (B2)
0,5
0,7
1,0
1,3
1,6
1,9
2,1
2,4
2,6
Đông
Bắc
Cao (A2)
0,5
0,7
1,0
1,3
1,6
1,9
2,3
2,7
3,2
TB (B2)
0,5
0,7
1,0
1,2
1,6
1,8
2,1
2,3
2,5
ĐB Bắc Cao (A2)
Bộ
TB (B2)
0,5
0,7
1,0
1,3
1,6
1,9
2,3
2,6
3,1
0,5
0,7
0,9
1,2
1,5
1,8
2,0
2,2
2,4
Bắc Tr.
Bộ
Cao (A2)
0,6
0,9
1,2
1,5
1,8
2,2
2,6
3,1
3,6
TB (B2)
0,5
0,8
1,1
1,5
1,8
2,1
2,4
2,6
2,8
Nam
Tr. Bộ
Cao (A2)
0,4
0,5
0,8
1,0
1,2
1,5
1,8
2,1
2,4
TB (B2)
0,4
0,5
0,7
0,9
1,2
1,4
1,6
1,8
1,9
Tây
Cao (A2)
Nguyên
TB (B2)
0,3
0,5
0,7
0,8
1,0
1,3
1,5
1,8
2,1
0,3
0,5
0,6
0,8
1,0
1,2
1,4
1,5
1,6
Cao (A2)
0,4
0,6
0,8
1,0
1,3
1,6
1,9
2,3
2,6
TB (B2)
0,4
0,6
0,8
1,0
1,3
1,6
1,8
1,9
2,0
Nam
Bộ
Vào cuối thế kỷ 21, theo kịch
bản phát thải trung bình, nhiệt
độ trung bình tăng 2,3 0Ctrên
phần lớn diện tích cả nước;
Riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến
Quảng Trị có nhiệt độ trung
bình tăng nhanh hơn so với
những nơi khác.
Nhiệt độ thấp nhất trung bình
tăng từ 2,2 - 3,00C , nhiệt độ
cao nhất trung bình tăng từ 2,2
- 3,50C
Số ngày có nhiệt độ cao nhất
trên 350C tăng 10-20 ngày trên
phần lớn diện tích cả nước.