Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ma trận+đề thi HK II Sinh 6 (NH:10 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.5 KB, 4 trang )

MA TRẬN MÔN SINH 6
Năm học 2010 – 2011
Cấp độ
Chủ đề
Chương VII.
Quả và hạt
06 tiết )
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 20 %
Chương VIII.
Các nhóm
thực vật
09 tiết
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 30 %
Chương IX.
Vai trò của
thực vật
05 tiÕt
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 20 %
Chương X.
Vi khuẩn –
Nấm – Địa
Y
04 tiÕt
Số câu
Số điểm


Tỉ lệ: 25 %
T. Số câu:
T.Số điểm:
Tỉ lệ: 100 %

Nhận biết
TNKQ

Nêu được đặc
điểm của cơ
quan sinh sản
của Hạt trần.
1 câu
0,5 điểm

Nêu được
thành phần
cấu tạo của địa
y.
1 câu
0,5 điểm
2 câu
1 điểm
10 %

Vận dụng

Thông hiểu
TL


TNKQ
Hiểu được đặc
điểm của quả
phù hơp với
cách phát tán.
1 câu
2 điểm

TL

Mức độ thấp
TNKQ
TL

TNKQ

Tổng
Mức độ cao
TL

2 câu
2 điểm
20 = %

Hiểu được
hướng phát
triển của giới
thực vật.
1 câu
0,5 điểm


So sánh được
TV thuộc lớp
2 lá mầm với
TV 1 lá mầm.
1 câu
2,5 điểm

3 câu
3,5 điểm
35 = %

Hiểu được vai
trò của thực
vật đối với
con người

Minh họa thực tế
cho từng vai trò
của thực vật

1 câu
0,5 điểm

1 câu
1 điểm
Trình bày vai trò
của vi khuẩn đối
với thiên nhiên
và đời sống con

người.
1 câu
2,5 điểm
4 câu
5,5 điểm
55 %

1 câu
2,5 điểm
25 %

1 câu
1 điểm
10 %

2 câu
1,5 điểm
15 = %

2 câu
3 điểm
30 = %
8 câu
10 điểm


PHÒNG GD-ĐT ĐỒNG PHÚ
Trường THCS………………………………
Họ và tên …………………………………….
Lớp……… SBD…………

Điểm

KIỂM TRA HỌC KÌ II Mã

Năm học 2010 - 2011
Môn: Sinh - Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Lời nhận xét của giáo viên



I. Trắc nghiệm : (4 điểm)
Câu 1. (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.
1. Cơ quan sinh sản của hạt trần là:
a. Hạt.
c. Nón đực và nón cái.
b. Túi bào tử.
d. Bào tử.
2. Hướng phát triển của giới thực vật là:
a. Rêu → Quyết → Hạt trần → Hạt kín.
c. Rêu → Hạt trần → Quyết → Hạt kín.
Hạt kín.
d. Rêu → Quyết → Hạt kín → Hạt trần.
3. Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm:
a. Tảo và vi khuẩn cộng sinh.
c. Nấm và rêu cộng sinh.
b. Vi khuẩn và nấm cộng sinh.
d. Tảo và nấm cộng sinh.
4. Vai trò của thực vật đối với con người là:

a. Cung cấp Ôxi, bảo vệ đất, nguồn nước.
b. Cung cấp lương thực, thực phẩm, làm thuốc, đồ công nghiệp.
c. Cung cấp thức ăn, nơi ở, tránh hạn hán, lũ lụt.
d. Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản, bảo vệ đất, nguồn nước.
Câu 2 (2 điểm). Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A, rồi điền vào kết quả:
Cách phát tán (cột A)
1. Nhờ gió.
2. Nhờ động vật.
3. Nhờ người.
4. Tự phát tán.
II. Tự luận: (6 điểm)

Đặc điểm của quả, hạt (cột B)
Kết quả (cột C)
a. Có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm, hạt có vỏ cứng 1 → …………..
b. Khi chín vỏ quả tự tách ra.
2 → …………..
c. Khô, nhẹ, có cánh hoặc có lông.
3 → …………..
d. Vỏ quả chứa toàn thịt hoặc có hạch cứng bọc 4 → …………..
lấy hạt.

b. Tảo → Rêu → Hạt trần →


Câu 1. (2,5 điểm) Hãy so sánh thực vật thuộc lớp Hai lá mầm với thực vật thuộc lớp Một lá mầm.
Câu 2. (2,5 điểm) Trình bày vai trò của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con người.
Câu 3. (1 điểm) Làm thí nghiệm chứng minh về vai trò của thực vật trong việc cung cấp Ôxi cho động vật.

PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII
Năm học 2010 - 2011
Môn: Sinh – Lớp 6
I. Trắc nghiệm:
Câu 1 : 1 – c
2–a
3–d
4-b
Câu 2 : 1 - c
2-a
3-d
4-b

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

II. Tự luận:
Câu 1
Lớp Hai lá mầm
- Phôi có 2 lá mầm.
- Kiểu rễ cọc
- Lá có gân hình mạng.
- Số cánh hoa: 4-5
- Phần lớn là cây thân cỏ


Lớp Một lá mầm
- Phôi có 1 lá mầm.
- Kiểu rễ chùm
- Lá có gân hình cung hoặc song
song
- Số cánh hoa: 6
- Gồm cả cây thân gỗ và thân cỏ

0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm


Câu 2
* Vi khuẩn có ích:
- Phân hủy xác động thực vật thành mùn, muối khoáng.
- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa
- Sử dụng để chế biến thực phẩm như muối dưa, cà, làm sữa chua.
- Trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12, làm mì chính..
* Vi khuẩn có hại:
- Gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.
- Làm hỏng thức ăn: gây ôi thiu , thối rữa
- Làm ô nhiễm môi trường.
Câu 3:
* Dụng cụ thí nghiệm: 2 chậu thủy tinh lớn (Đánh dấu chậu A, B), 1 cây
xanh, 2 con chuột (Động vật nào cũng được)
* Cách tiến hành:

- Lấy một chậu thủy tinh A úp kín cây xanh và 1 con chuột.
- Chậu còn lại B úp kín con chuột còn lại.
Để 1 thời gian sau nhận xét:
- Chậu A: Chuột vẫn sống – Chậu B: Chuột chết.

0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm

0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm



×