Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đáp án thi thử vào lớp 10 năm học 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.36 KB, 5 trang )

Phòng GD&ĐT Thuận Thành

Hướng dẫn chấm thi thử vào lớp 10 THPT

Năm học 2009-2010
Môn thi: Toán
Câu 1. (2,5 điểm)
a) Rút gọn biểu thức P.
- Điều kiện: x ≥ 0; x ≠

(1 điểm)
9
4

(0.25 điểm)

- Rút gọn đúng ngoặc thứ nhất: =
- Rút gọn đúng ngoặc thứ 2:

=

3 x−5
2 x −3
2 x +1
2 x −3

- Rút gọn đến kết quả cuối cùng đúng: =

(0.25 điểm)
3 x −5
2 x +1



6 − 13 2
.
4
3
−13
9
<0
c) Với x ≥ 0; x ≠
ta có P - =
2 2(2 x + 1)
4
3
=> P <
2

b) Thay số tìm đúng giá trị P =

(0.25 điểm)

(0.25 điểm)
(0.75 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25 điểm) Câu

2. (1,5 điểm).
Cho phương trình x2 – (m + 2)x + 2m = 0 (1)
a) Thay m = -1 vào PT (1) được PT: x2 + x - 2 = 0
Nhẩm đúng nghiệm thứ nhất x1 = 1.
(0,5 điểm)

Tính đúng nghiệm thứ hai: x2 = -2
(0,25 điểm)
b) Chứng tỏ được biệt số ∆ ≥ 0 ∀ m . Vậy PT có nghiệm với mọi giá trị của m (0,25
đ)
Theo hệ thức Vi et có: x1 + x2 = m + 2; x1.x2 = 2m
Ta có (x1 + x2)2 – x1x2 = m2 + 2m + 4 ≤ 5
(0,25 điểm)
2
− 2 −1 ≤ m ≤ 2 + 1
<=> (m+1) ≤ 2 <=>
(0,25 điểm)
Câu 3. (2 điểm)
Gọi số giờ tổ (I) hoàn thành công việc là x (x > 15); số giờ tổ (II) hoàn thành
công việc là y (y>15)
(0.25 điểm)
1 1 1
 x + y = 15

- Lập hệ PT: 
3 + 5 = 1
 x y 4

(0.75 điểm)

Giải hệ PT tìm đúng x = 24 ; y = 40
(0.75 điểm)
Vậy tổ (I) hoàn thành công việc trong 24 giờ, tổ (II) hoàn thành công việc trong 40
giờ



(0.25 điểm)
Câu 4. (3 điểm)
B

C
I

E
M

N

F

O
A

Q
D

Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận không cho điểm. Nếu hình vẽ sai, không chấm bài hình.
Chứng minh:
a) Chứng minh rằng cung IE bằng cung IF.
(0,75 điểm)
- Chỉ ra góc BAC = góc BDC (góc nội tiếp cùng chắn cung BC)
(0.5 điểm)
- Suy ra cung cung IE bằng cung IF.
(0.25 điểm)
b) Chứng minh EF song song BC và tứ giác AMND nội tiếp. (1 điểm)
- Chứng minh được EF song song BC

(0,5 điểm)
- Chứng minh được tứ giác AMND nội tiếp
(0,5 điểm)
c) Chứng minh QI vuông góc với BC.
(0,75 điểm)
d) Tìm điều kiện để các đường tròn ngoại tiếp các tam giác AID và BIC tiếp xúc
nhau.
(0,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Tìm x để y đạt giá trị lớn nhất thỏa mãn: x2 + y2 + 2xy – 8x + 6y = 0
Với mỗi y thỏa mãn đẳng thức thì tồn tại x để: x2 + y2 + 2xy – 8x + 6y = 0
<=> PT ẩn x:
x2 + 2x(y – 4) + y2 + 6y = 0 có nghiệm
(0,25
điểm)
<=> ∆ ' = (y-4)2 – ( y2 + 6y ) ≥ 0
<=> y ≤

8
7

Giá trị lớn nhất của y =

(0,25 điểm)
8
20
khi x =
7
7


Ghi chú: - HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài giữ nguyên, không làm tròn.

(0,5 điểm)


Phòng GD&ĐT Thuận Thành

hướng dẫn chấm thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT
Năm học: 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn
Câu 1: (2.0 điểm)
HS cần trình bày và phân tích được:
- Trong bốn câu thơ, Thanh Hải đã nhân hóa đất nước “vất vả và gian lao”. Hình
ảnh đất nước trở nên gần gũi, mang vóc dáng người mẹ, người chị tần tảo, cần cù, vất vả
và gian lao suốt “bốn nghìn năm” qua trong dựng nước và giữ nước. (0.75 điểm)
- Khi so sánh đất nước với “vì sao cứ đi lên phía trước”, nhà thơ đã sáng tạo nên
hình ảnh đất nước rất khiêm nhường (là “vì sao” chứ không dùng hình ảnh mặt trời)
nhưng cũng rất tráng lệ. Là một “vì sao” nhưng ở vị trí đi lên phiá trước dẫn đầu. Đó là
hình ảnh tiên phong của cách mạng Việt Nam, của đất nước trong lịch sử thế giới.
(0.75 điểm)
- Hình ảnh thơ đặc sắc và hàm súc, ca ngợi sự trường tồn, hướng về tương lai của
đất nước. Đó chính là niềm tự hào dân tộc sâu sắc.
(0.5 điểm)
Câu 2: (2.0 điểm)
a) Câu thơ thứ ba trong đoạn thơ có từ bị chép sai là “hai”, phải chép lại là “đôi”:
Anh với tôi đôi người xa lạ.
(0.5 điểm)
Chép sai như vậy sẽ ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ: “hai” là từ chỉ số
lượng, còn “đôi” là danh từ chỉ đơn vị. Từ “hai” chỉ sự riêng biệt, từ “đôi” chỉ sự không

tách rời. Như vậy, phải chăng trong xa lạ đã có cơ sở của sự thân quen ? Điều đó tạo nền
móng cho chuyển biến tình cảm của họ.
(0.5 điểm)
b) Câu thơ trong bài “ánh trăng” của Nguyễn Duy có từ “tri kỉ”:
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
(0.5 điểm)
Từ “tri kỉ” trong hai câu thơ ở hai bài cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu
nhau.
Nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: ở câu thơ của Chính Hữu,
“tri kỉ” chỉ tình bạn giữa người với người. Còn ở câu thơ của Nguyễn Duy, “tri kỉ” chỉ
tình bạn giữa trăng với người.
(0.5 điểm)
Câu 3: (6.0 điểm)
*- Yêu cầu chung:
Vận dụng phương pháp nghị luận về một bài thơ, bài viết thể hiện sự cảm nhận về
tình cảm của tác giả nói riêng, của nhân dân miền Nam, nhân dân cả nước nói chung đối
với Bác Hồ một cách xúc động. Tình cảm đó còn là sự cảm nhận hình ảnh Bác Hồ vĩ đại
sống mãi trong lòng nhân dân ta. Điều đó được thể hiện qua dòng cảm xúc theo thời
gian, không gian của chuyến thăm viếng lăng Bác..
*- Yêu cầu vè nội dung:
1- Giới thiệu về tác giả Viễn Phương, là một nhà thơ Nam Bộ từng trải qua hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, có nhiều đóng góp với văn học cách mạng
miền Nam.
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời và giá trị của tác phẩm: Bài thơ viết năm 1976, khi
tác giả cùng đoàn đại biểu nhân dân miền Nam ra viếng Bác sau ngày đất nước thống


nhất. Bài thơ thể hiện tình cảm chân thành tha thiết của tác giả, của nhân dân với Bác Hồ
kính yêu.

2- Tình cảm của tác giả và đồng bào miền Nam khi nhìn thấy lăng Bác:
- Cách xưng hô thể hiện tình cảm của tác giả và nhân dân với Bác là tình cha con
ruột thịt rất gần gũi thiêng liêng.
- ấn tượng đầu tiên nhìn thấy lăng Bác là hình ảnh “hàng tre xanh”. Hình ảnh ẩn
dụ nhân hóa này gợi nét thân thuộc làng quê đất nước. Hàng tre như hàng người Việt
Nam có phẩm chất kiên cường ngay thẳng đứng canh giấc ngủ cho Người. Bác vẫn sống
giữa lòng dân tộc.
3- Tình cảm của tác giả và nhân dân khi đến gần lăng:
- Nhìn thấy mặt trời thiên nhiên trên bầu trời, nhà thơ liên tưởng tới Bác ở trong
lăng như một mặt trời đang tỏa sáng. Hai hình ảnh mặt trời song đôi và đặc biệt hình ảnh
ẩn dụ “mặt trời trong lăng” diễn tả tư tưởng cách mạng của Bác như ánh sáng soi đường
dẫn lối đưa dân tộc ta vượt qua đêm trường nô lệ tới ánh sáng độc lập, tự do. Bác Hồ thật
vĩ đại trong niềm tôn kính của tác giả và nhân dân ta.
- Nhìn dòng người vào lăng viếng Bác nhà thơ liên tưởng dòng người “kết tràng
hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”. Đây là một ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo của nhà thơ,
thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác.
4- Tình cảm của tác giả và mọi người khi vào trong lăng:
- Nhìn thấy Bác trong ánh sáng dịu, nhà thơ liên tưởng Bác như đang nằm ngủ
bình yên giữa vầng trăng sáng. Đồng thời, hình ảnh vầng trăng dịu hiền lại gợi nghĩ đến
tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác. Bác thực sự vĩ đại.
- Vẫn biết tên tuổi, sự nghiệp, tình cảm của Bác mãi còn với non sông như bầu
trời xanh quê hương nhưng nhà thơ và nhân dân vẫn vô cùng đau xót trước sự ra đi của
Người. Nỗi đau ấy được diễn tả cụ thể “nghe nhói ở trong tim. Hình ảnh “trời xanh” diễn
tả xúc động tình cảm của tác giả và nhân dân với Bác. Tên tuổi của Người hòa vào non
sông đất nước.
5- Tình cảm của tác giả và mọi người trước lúc chuẩn bị rời xa lăng Bác:
- Nỗi buồn thương lưu luyến trào dâng mãnh liệt thành dòng nước mắt khi nghĩ
tới ngày mai sẽ phải xa Bác về quê hương miền Nam.
- Tình cảm đó được chuyển thành những ước muốn cụ thể, hóa thân thành những
vật nhỏ bé: con chim, bông hoa, cây tre trung hiếu để ngày đêm được ở bên Bác. Hình

ảnh ẩn dụ “cây tre” được lặp lại khẳng định tình cảm thủy chung son sắt của tác giả,
nhân dân với Bác.
6- Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện rất xúc động tình cảm chân thành, thành
kính biết ơn của tác giả và nhân dân với Bác Hồ. Trong tình cảm của nhân dân hình ảnh
Bác hiện lên vô cùng vĩ đại, trường tồn cùng non sông đất nước. Nhà thơ đã góp vào văn
học Việt Nam một bài thơ đặc sắc về đề tài lãnh tụ.
- Liên hệ.
* Biểu điểm: ý 1: 0.5 điểm
;
ý 3: 1.0 điểm
;
ý 5: 1.5 điểm
ý 2: 1.0 điểm
;
ý 4: 1.5 điểm
;
ý 6: 0.5 điểm

* Điểm hình thức lồng trong điểm nội dung: Gồm điểm trình bày, chữ viết, bố
cục, diễn đạt…
Những bài chữ viết cẩu thả, sai nhiều chính tả, mắc lỗi về dùng từ, đặt câu… có
thể trừ từ 0.25 đến 0.5 điểm (trừ tối đa 0.5 điểm).


PHềNG GD&ĐT THUẬN THÀNH
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2010-2011
Mụn: Tiếng Anh

Tổng 10 điểm. Mỗi câu chọn đúng cho 0,2 điểm.
1. C


11. B

21. C

31. D

41. A

2. D

12. B

22. A

32. B

42. A

3. D

13. A

23. B

33. A

43. B

4. A


14. C

24. C

34. B

44. C

5. B

15. D

25. B

35. B

45. D

6. A

16. B

26. B

36. C

46. C

7. D


17. C

27. B

37. D

47. A

8. B

18. C

28. C

38. A

48. D

9. B

19. B

29. C

39. D

49. D

10. A


20. D

30. C

40. C

50. C



×