BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------ ----------
NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NẤM BỆNH TRUYỀN QUA
HẠT GIỐNG LÚA SẢN XUẤT TẠI HUYỆN TỨ KỲ - TỈNH
HẢI DƯƠNG VÀ ðỀ XUẤT BIỆN PHÁP HẠN CHẾ BỆNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Mã số: 60.54.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ XUÂN MẠNH
HÀ NỘI - 2009
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip.
i
LI CM N
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận
đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và ngời thân.
Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh - Trởng Khoa Công nghệ thực phẩm - trờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và
hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin đợc gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ
thực phẩm, Viện Đào tạo Sau đại học.
Tôi cũng xin đợc chân thành cảm ơn các cán bộ tại Trung tâm Giống lúa thuần Viện Cây lơng thực và Cây thực phẩm đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả ngời thân, bạn bè và
đồng nghiệp những ngời luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
và thực hiện bản luận văn này.
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip.
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục chữ viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
Danh mục các hình
viii
1.
MỞ ðẦU
1
1.1
ðặt vấn ñề
1
1.2
Mục ñích và yêu cầu
2
2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
2.1
Tình hình sản xuất lúa
4
2.2
Tình hình nghiên cứu nấm bệnh truyền qua hạt giống lúa
8
3.
ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
29
3.1
ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm nghiên cứu
29
3.2
Nội dung nghiên cứu
29
3.3
Phương pháp nghiên cứu
30
3.4
Phương pháp xử lý số liệu
35
4.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
36
4.1
Thực trạng sản xuất, bảo quản và chế biến lúa tại một số ñiểm
sản xuất giống huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương
4.1.1
Tình hình sử dụng thóc giống của nông hộ tại Tứ Kỳ, Hải Dương
năm 2008
4.1.2
36
36
Khả năng nhận biết và phương pháp xử lý bệnh trên hạt thóc giống
do nấm của các nông hộ tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
38
iii
4.1.3
Kết quả ñiều tra phương pháp thu hoạch và chế biến thóc lúa của các
nông hộ tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.1.4
Kết quả ñiều tra phương pháp bảo quản thóc giống của các nông hộ
tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.2
57
Ảnh hưởng của các nồng ñộ thuốc xử lý ñến chất lượng nảy mầm
của hạt lúa giống tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.5
49
Ảnh hưởng của nấm bệnh trên hạt ñến chất lượng nảy mầm của
hạt lúa giống tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.4
42
Thành phần và số lượng nấm bệnh trên các giống thóc thu thập tại
Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.3
41
Các loài nấm thu thập, giám ñịnh ñược trên thóc giống tại Tứ Kỳ,
Hải Dương năm 2008
4.2.2
40
Kết quả xác ñịnh thành phần và số lượng các loại nấm truyền qua
hạt thóc giống thu thập tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.2.1
39
65
Ảnh hưởng của thuốc xử lý trước thu hoạch ñến thành phần và số
lượng nấm bệnh trên hạt lúa giống
71
5.
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
76
5.1
Kết luận
76
5.2
ðề nghị
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
78
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết tắt
Từ viết vắt
1
CS
Cộng sự
2
CT
Công thức
3
NXB
Nhà xuất bản
4
CMBT
Cây mầm bình thường
5
CMBBT
Cây mầm bất bình thường
6
C. spp.
Curvularia spp.
7
A. padwickii
Alternaria padwickii
8
B. oryzae
Bipolaris oryzae
9
V. cinnabarium
Veticillium cinnabarium
10
N. oryzae
Nigrospora oryzae
11
F. moliniforme
Fusarium moliniforme
12
M. oryzae
Microdochium oryzae
13
T. barclayana
Tilletia barclayana
14
S. oryzae
Sarocladium oryzae
15
R. spp.
Rhizopus spp.
16
TLHNB
Tỷ lệ hạt nhiễm bệnh
17
XN Giống
Xí nghiệp Giống cây trồng Tứ Kỳ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Tên bảng
Trang
2.1.
Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả nước giai ñoạn 2000 - 2007
5
2.2.
Diện tích trồng lúa của tỉnh Hải Dương giai ñoạn 2003 - 2007
6
2.3.
Diện tích lúa cả năm phân theo huyện, thành phố của tỉnh Hải
Dương giai ñoạn 2003 - 2007
4.1.
Tình hình sử dụng thóc giống của các nông hộ tại huyện Tứ Kỳ,
Hải Dương năm 2008
4.2.
54
Ảnh hưởng của nấm bệnh ñến chất lượng nảy mầm của giống lúa
Khang dân tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.9.
52
Thành phần nấm bệnh gây hại trên giống thóc thu thập tại xã
Hưng ðạo, Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.8.
50
Thành phần nấm bệnh gây hại trên giống thóc thu thập tại xã
Quang Phục, Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.7.
40
Thành phần nấm bệnh gây hại trên một số giống thóc tại Xí
nghiệp Giống Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.6.
39
Phương pháp bảo quản thóc giống của các nông hộ tại huyện Tứ
Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.5.
38
Phương pháp thu hoạch và chế biến của các nông hộ tại huyện Tứ
Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.4.
37
Khả năng nhận biết và phương pháp xử lý bệnh trên hạt thóc
giống do nấm của các nông hộ tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.3.
7
58
Phân tích mối tương quan giữa tỷ lệ bệnh ñến chất lượng nảy mầm
của giống lúa Khang dân tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
58
4.10. Ảnh hưởng của nấm bệnh ñến chất lượng nảy mầm của giống lúa
Q5 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
59
vi
4.11. Phân tích mối tương quan giữa tỷ lệ bệnh ñến chất lượng nảy mầm
của giống lúa Q5 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
60
4.12. Ảnh hưởng của nấm bệnh ñến chất lượng nảy mầm của giống lúa
Xi23 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
61
4.13. Phân tích mối tương quan giữa tỷ lệ bệnh ñến chất lượng nảy mầm
của giống lúa Xi23 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
61
4.14. Ảnh hưởng của nấm bệnh ñến chất lượng nảy mầm của giống lúa
Bắc thơm tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
62
4.15. Phân tích mối tương quan giữa tỷ lệ bệnh ñến chất lượng nảy mầm
của giống lúa Bắc thơm tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
63
4.16. Ảnh hưởng của nấm bệnh ñến chất lượng nảy mầm của giống lúa
P6 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
64
4.17. Ảnh hưởng của các công thức xử lý thuốc ñến thành phần và số
lượng nấm trên hạt giống lúa P6 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
67
4.18. Ảnh hưởng của các công thức xử lý thuốc ñến chất lượng nảy
mầm hạt giống lúa P6 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
69
4.19. Ảnh hưởng của các công thức xử lý trước thu hoạch ñến thành
phần và số lượng nấm bệnh trên giống Q5 vụ mùa 2008 tại Xí
nghiệp Giống Tứ Kỳ, Hải Dương
72
4.20. Ảnh hưởng của các công thức xử lý thuốc hóa học trước thu
hoạch ñến chất lượng nảy mầm của giống Q5 vụ mùa 2008 tại Xí
nghiệp Giống Tứ Kỳ, Hải Dương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
74
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT
Tên hình
Trang
4.1.
Hạt thóc nhiễm nấm Curvularia spp.
42
4.2.
Bào tử nấm Curvularia spp.
43
4.3.
Hạt thóc nhiễm nấm Alternaria padwickii
44
4.4.
Bào tử nấm Alternaria padwickii
44
4.5.
Hạt thóc nhiễm nấm Bipolaris oryzae
46
4.6.
Bào tử nấm Bipolaris oryzae
46
4.7.
Bào tử nấm Microdochium oryzae
47
4.8.
Hạt thóc nhiễm nấm Rhizopus spp.
49
4.9.
Tỷ lệ hạt nhiễm bệnh trên các giống thóc khác nhau thu thập tại
Xí nghiệp Giống Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.10.
Tỷ lệ hạt nhiễm bệnh trên các giống thóc khác nhau thu thập tại
xã Quang Phục, Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.11.
51
53
Tỷ lệ hạt nhiễm bệnh trên các giống thóc khác nhau thu thập tại
xã Hưng ðạo, Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
55
4.12.
Hạt thóc bị nhiễm nhiều loại nấm
56
4.13.
Mẫu giám ñịnh thành phần bệnh nấm trên hạt thóc giống tại Tứ
Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.14.
Ảnh hưởng của các công thức xử lý thuốc ñến tỷ lệ hạt nhiễm
bệnh nấm trên giống lúa P6 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.15.
68
Ảnh hưởng của các công thức xử lý thuốc ñến hiệu lực phòng trừ
nấm trên giống lúa P6 tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008
4.16.
57
70
Ảnh hưởng của các công thức xử lý trước thu hoạch ñến tỷ lệ hạt
nhiễm bệnh nấm trên giống Q5 vụ mùa 2008 tại Xí nghiệp
Giống Tứ Kỳ, Hải Dương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
73
viii
1. MỞ ðẦU
1.1
ðặt vấn ñề
Cây lúa là một trong 3 cây lương thực chủ yếu trên thế giới: lúa mì, lúa,
ngô. Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25%
sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày. Như vậy lúa gạo có
ảnh hưởng tới ñời sống ít nhất 65% số dân trên thế giới [10].
Ở nước ta, từ lâu, cây lúa ñã trở thành cây lương thực chủ yếu, có ý
nghĩa ñáng kể trong nền kinh tế và xã hội của ñất nước.
Hiện nay sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam nói chung, ñặc biệt là
ngành trồng lúa nói riêng, ñã ñạt ñược những thành tựu quan trọng, năng suất
và chất lượng không ngừng ñược cải tiến. Thành tựu này ñã góp phần ñưa
nước ta trở thành quốc gia xuất khẩu gạo ñứng thứ hai trên thế giới. Lượng
gạo xuất khẩu ñã tăng dần và chất lượng cũng không ngừng ñược cải thiện.
Liên tục từ năm 2005 ñến nay, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn ñạt từ
4,5 ñến trên 5 triệu tấn/năm. Năm 2007, lần ñầu tiên giá gạo của Việt Nam ñã
bằng giá gạo của Thái Lan, nước ñứng ñầu thế giới về xuất khẩu gạo [25].
Tuy nhiên, sản lượng lúa gạo chưa ổn ñịnh vì ngành sản xuất lúa phải
ñương ñầu với những thử thách mới của sâu bệnh. Trong những năm qua, bên
cạnh những sâu bệnh hại như rầy nâu, sâu ñục thân, ñạo ôn, bạc lá, khô vằn...
ñã xuất hiện những bệnh mới như ñen hạt, lem lép hạt, vàng lá vi khuẩn…
Theo thống kê của FAO, hàng năm thiệt hại do bệnh hại lúa gây ra làm
giảm 12% sản lượng lúa gạo thế giới, tương ñương 55,0 triệu tấn, trị giá
khoảng 13 tỉ ñô la Mỹ [41].
Cây lúa thường bị tấn công bởi rất nhiều loại vi sinh vật gây bệnh và ñược
truyền qua nhiều nguồn khác nhau như gió, nước tưới, ñất, tàn dư cây trồng ...và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
1
qua hạt giống. Hầu hết các loại bệnh hại lúa ñều có thể truyền qua hạt giống như
nấm bệnh, vi khuẩn, tuyến trùng, thậm trí cả bệnh do virus gây ra.
Theo Pearce (1996) [48], trong các vi sinh vật gây bệnh và truyền lan
qua hạt giống cây trồng nông nghiệp nói chung thì nấm chiếm tỷ lệ 72%,
vi khuẩn 9%, virus 18% và tuyến trùng 1%.
Bệnh trên hạt lúa là vấn ñề phức tạp, nan giải. ðã có nhiều nghiên cứu
về bệnh trên tán lá ở ngoài ñồng nhưng các bệnh do nấm gây ra có nguồn gốc
từ hạt thì còn rất ít tác giả ở Việt Nam nghiên cứu. Hạt giống nhiễm bệnh là
nơi dễ dàng lây lan nguồn bệnh trên phạm vị rộng một cách nhanh chóng. Mặt
khác hạt giống bị nhiễm bệnh do nấm còn ảnh hưởng ñến chất lượng hạt
giống (mất sức nảy mầm, ảnh hưởng ñến sức sống của cây mầm) ñiều này ảnh
hưởng trực tiếp ñến năng suất và chất lượng cây trồng.
Hải Dương là tỉnh nông nghiệp nằm tại trung tâm ðồng bằng sông
Hồng, một trong hai vựa lúa của Việt Nam. Theo số liệu thống kê 2007, diện
tích lúa là 128.630 ha chiếm 75,5% diện tích các loại cây trồng hàng năm của
tỉnh với sản lượng ñạt 741.945 tấn. Tứ Kỳ là một huyện thuần nông của tỉnh
Hải Dương. Tại ñây, diện tích cấy lúa là 16.101 ha, cao nhất trong toàn tỉnh,
trong ñó diện tích lúa vụ ñông xuân là 8.165ha, vụ mùa là 7.936 ha [15].
ðể góp phần ñảm bảo sản xuất lúa bền vững tại huyện Tứ Kỳ - Hải
Dương chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu thành phần nấm
bệnh truyền qua hạt giống lúa sản xuất tại huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương
và ñề xuất biện pháp hạn chế bệnh”.
1.2
Mục ñích và yêu cầu
1.2.1 Mục ñích
Xác ñịnh ñược thành phần và số lượng nấm bệnh truyền qua hạt giống
lúa tại huyện Tứ Kỳ - Hải Dương, ảnh hưởng của nấm bệnh ñến chất lượng
nảy mầm của hạt giống và ñề xuất biện pháp hạn chế bệnh nấm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
2
1.2.2 Yêu cầu
- Xác ñịnh thành phần và số lượng các loài nấm truyền qua hạt giống
lúa tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008.
- Xác ñịnh ảnh hưởng của nấm bệnh ñến chất lượng nảy mầm của hạt
giống lúa tại Tứ Kỳ, Hải Dương năm 2008.
- Xác ñịnh biện pháp hạn chế bệnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1
Tình hình sản xuất lúa
2.1.1 Tình hình sản xuất lúa trong nước thời gian qua
Từ năm 1989 ñến nay, nhờ thành công trong sản xuất lúa gạo,
Việt Nam từ một quốc gia thiếu lương thực, phải nhập khẩu, ñã trở thành
nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Số lượng gạo xuất khẩu ñã tăng dần và
chất lượng không ngừng ñược cải thiện, nhờ vậy, năm 2007 giá gạo của Việt
Nam ñã bằng giá gạo của Thái Lan, nước ñứng ñầu thế giới về xuất khẩu gạo.
Cùng với việc phát triển nhanh một số cây lương thực khác, Việt Nam
ñã ñưa sản lượng lương thực có hạt từ 34,5 triệu tấn năm 2000 lên gần 40
triệu tấn vào năm 2007, gấp 2,22 lần năm 1986, nhờ ñó ñã tự cung cấp ñủ
lương thực cho tiêu dùng trong nước với số dân 85,2 triệu người (năm 2007),
tạo ñược quỹ dự trữ lương thực quốc gia với khối lượng trên 1 triệu tấn và
xuất khẩu mỗi năm từ 4,5 ñến 5,0 triệu tấn gạo.
Trước năm 2000, sản lượng lúa tăng nhờ tăng diện tích gieo cấy lúa (từ
5,88 triệu ha năm 1986 lên 7,66 triệu ha). Từ năm 2001 ñến nay diện tích gieo
cấy lúa ñã giảm do một bộ phận chuyển sang nuôi trồng thủy sản hoặc chuyển
sang các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn, một bộ phận khác chuyển
sang mục ñích phi nông nghiệp. Do vậy, diện tích gieo cấy lúa giảm còn
khoảng trên 7,3 triệu ha. Song nhờ năng suất lúa bình quân tăng từ 42 tạ/ha
lên 49 tạ/ha ñã làm cho sản lượng của nước ta vẫn tăng bình quân mỗi năm
khoảng 1,0 triệu tấn [25].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
4
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả nước giai ñoạn 2000 - 2007
Năm
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(1000 ha)
(tạ/ha)
(1000 tấn)
2000
7.666
42,4
32.529,5
2002
7.504
45,9
34.447,2
2004
7.445
48,6
36.148,9
2006
7.324
48,9
35.849,5
2007
7.201
49,8
35.867,5
+ 7,4
+ 3.374.0
2007 với 2000
- 465
Nguồn: Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê 2008
Tăng: (+); giảm (-)
2 .1.2 Tình hình sản xuất lúa tại tỉnh Hải Dương và huyện Tứ Kỳ
2.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa tại tỉnh Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nông nghiệp nằm trong vùng châu thổ sông Hồng.
Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của tỉnh ñã có nhiều thay ñổi theo hướng
tăng tỷ lệ công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ lệ nông nghiệp. Trong nội bộ ngành
nông nghiệp, cơ cấu cũng có sự thay ñổi theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi,
dịch vụ và giảm tỷ lệ trồng trọt. Năm 2000, tỷ lệ trồng trọt: chăn nuôi: dịch vụ là
75,8: 22,1: 2,1; năm 2007 tỷ lệ này tương ứng là 67,3: 28,8:3,9. Trong trồng trọt,
diện tích ñất trồng lúa cũng liên tục giảm do chuyển ñổi sang nuôi trồng thủy sản
và các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn. Bên cạnh ñó còn có một bộ
phận không nhỏ ñất trồng lúa ñược chuyển sang mục ñích phi nông nghiệp. Tuy
nhiên, diện tích trồng lúa vẫn chiếm khoảng 60% tổng diện tích ñất nông nghiệp
của cả tỉnh với năng suất bình quân 58 tạ/ha, sản lượng hàng năm ñạt từ 750800 nghìn tấn [15]. Số liệu ñược thể hiện ở bảng 2.2.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
5
Bảng 2.2. Diện tích trồng lúa của tỉnh Hải Dương giai ñoạn
2003 - 2007
ðơn vị: Ha
Năm
Tổng
Tổng
diện tích
diện tích
Diện
% so với
Diện
% so với
ñất nông
trồng lúa
tích
tổng
tích
tổng
nghiệp
cả năm
2003
113.139
139.922
70.821
62,60
69.101
61,08
2004
109.316
135.903
69.057
63,17
66.846
61,15
2005
109.005
133.263
67.254
61,70
66.009
60,55
2006
109.005
130.614
66.102
60,64
64.512
59,18
2007
108.908
128.630
64.927
59,62
63.703
58,49
- 4.231
- 1.292
- 5.894
2007 so
Vụ chiêm xuân
Vụ mùa
DTðNN
DTðNN
- 5.398
với 2003
Nguồn: Niên giám thống kê 2007 tỉnh Hải Dương
Tăng: (+);
giảm (-);
DTðNN: Diện tích ñất nông nghiệp.
2.1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
Tứ Kỳ là một huyện thuần nông của tỉnh Hải Dương. Trong những năm
gần ñây, cùng với sự phát triển kinh tế của cả tỉnh, cơ cấu kinh tế của huyện
Tứ Kỳ ñã có sự chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực, tỷ trọng nông nghiệp,
thủy sản - công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng - dịch vụ chuyển từ
45,4% - 26,1% - 28,5% (năm 2007) sang 42,2%- 29%- 28,8% (năm 2008), kế
hoạch năm 2009 tương ứng là: 38,9% - 32,2 - 28,9% [27]. Tuy nhiên nông
nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, trong ñó diện tích cây lúa chiếm từ 68,9% 70,9% tổng diện tích ñất nông nghiệp của cả huyện (số liệu năm 2007) và
huyện Tứ Kỳ vẫn là huyện có diện tích lúa cao nhất trong 12 huyện, thành
phố của tỉnh (xem số liệu bảng 2.3).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
6
Bảng 2.3. Diện tích lúa cả năm phân theo huyện, thành phố của tỉnh Hải
Dương giai ñoạn 2003 - 2007
ðơn vị: Ha
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tp Hải Dương
1.560
852
578
444
377
Chí Linh
9.697
9.720
9.643
9.536
9.375
Nam Sách
12.098
11.729
11.499
11.150
10.847
Kinh Môn
13.411
13.131
12.962
12.853
12.702
Kim Thành
10.666
10.002
9.705
9.546
9.444
Thanh Hà
8.631
8.314
8.115
7.913
7.888
Cẩm Giàng
11.106
10.636
10.170
9.725
9.386
Bình Giang
13.121
13.117
13.040
12.881
12.858
Gia Lộc
12.698
12.031
11.877
11.488
11.378
Tứ Kỳ
16.827
16.696
16.490
16.432
16.101
Ninh Giang
14.994
14.801
14.271
14.271
14.004
Thanh Miện
15.113
14.874
14.375
14.375
14.270
Huyện,
Thành phố
Nguồn: Niên giám thống kê 2007 tỉnh Hải Dương [15].
2.1.2.3 Cơ cấu giống lúa và tình hình cung ứng giống trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương
Theo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dương, các giống lúa ñược
dùng trên ñịa bàn tỉnh gồm 2 loại lúa thuần và lúa lai, trong ñó lúa thuần
chiếm tỷ trọng chủ yếu. Qua theo dõi các vụ từ 2006 - 2008, các giống lúa
ñược dùng phố biến tại tỉnh Hải Dương và huyện Tứ Kỳ là Q5 chiếm từ 39 44% diện tích gieo cấy, Khang dân 12 - 16%, Xi23 từ 5 - 7%, Bắc thơm
khoảng 5% tổng diện tích gieo cấy và chiếm 25 - 30% diện tích lúa chất
lượng cao của tỉnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
7
Trên ñịa bàn tỉnh hiện có 1 công ty sản xuất và cung ứng giống cho sản
xuất, hàng năm lượng giống ñảm bảo chất lượng cung cấp cho sản xuất chỉ
mới ñáp ứng ñược từ 10 - 15% nhu cầu, còn lại do người dân tự ñể giống.
Năm 2003 - 2005, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh ñã triển khai chương trình
“vùng giống lúa nhân dân” trên tất cả các huyện, thành phố nhằm cung cấp ñủ
giống tốt phục vụ nhu cầu sản xuất tại chỗ, kết quả ñã cung cấp giống cho sản
xuất ñại trà ñược 52 - 60% diện tích. Nếu cộng với lượng giống do Công ty
giống cây trồng của tỉnh cung cấp, toàn tỉnh ñến nay ñã có 62 - 70% diện tích
ñược gieo cấy bằng giống xác nhận [20].
2.2
Tình hình nghiên cứu nấm bệnh truyền qua hạt giống lúa
2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.2.1.1 Một số kết quả ñiều tra, nghiên cứu bệnh trên hạt giống
Nấm gây bệnh có thể phát triển và gây hại rất nhanh chóng trên các loại
cây trồng ở mọi giai ñoạn, mọi lúc, mọi nơi [41]. ðối với những loại nấm
truyền qua hạt giống nếu không bị diệt trừ sẽ phát triển thành dịch bệnh ngoài
ñồng ruộng. Trong số các biện pháp nhằm ngăn chặn khả năng phát triển
thành dịch bệnh ngoài ñồng thì việc sử dụng hạt giống khỏe, sạch bệnh là biện
pháp ñơn giản và ít tốn kém nhất. Chính vì vậy mà hiện nay, ở các nước phát
triển và ñang phát triển, việc kiểm tra bệnh trên hạt giống ñể cấp giấy chứng
nhận chất lượng của các lô hạt giống ñã trở thành nhiệm vụ bắt buộc cũng
như các chỉ tiêu chất lượng khác. Nhiều nước trong khu vực Châu Á như Ấn
ðộ, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia… ñều ñã thành lập hệ thống
các phòng thí nghiệm kiểm tra sức khỏe hạt giống từ trung ương tới các vùng
nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các lô giống bị nhiễm các nguồn bệnh
nguy hiểm, có nguy cơ phát sinh dịch bệnh, gây tổn thất cho mùa màng [46].
Sự tồn tại và phát triển của các loài nấm gây hại ñã ñược các nhà khoa
học quan tâm từ rất sớm (từ cuối thế kỷ 18) [29]. Tuy nhiên, sự tồn tại của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
8
nấm trên hạt chỉ ñược nghiên cứu kỹ từ giữa thế kỷ XX, ñến cuối thế kỷ ñã có
nhiều công bố về bệnh trên hạt của các nhà nghiên cứu như Richarson 1979,
1981, Neergard Ou năm 1985…Theo thống kê của Viện Nghiên cứu lúa Quốc
tế (International Rice Research Institute - IRRI) có khoảng 43 loại nấm ñược
xác ñịnh là có truyền qua hạt giống [45]. Theo Richarson (1981) (dẫn qua tài
liệu [44], [49], [51]) cho biết có 41 loại nấm truyền qua hạt giống và chúng
cũng gây bệnh trên thân, lá lúa, bao gồm một số loại ñiển hình như
Pyricularia oryzae, Bipolaris oryzae, Cercospra jansiana, Alternaria
padwickii, Monogrphella albescens, Magnaporthe salvinii, Fusarium
moniliforme, Sarocladium oryzae. Các loài nấm gây bệnh trên hạt gồm
Ustilaginoidea viens (hoa cúc), Tilletia barclayana (than ñen), Curvularia
spp. (ñốm nâu), Nigrospora spp. (ñốm hạt), Phoma sorghina (thối mày),
Fusarium graminearum (ghẻ hạt).
Số lượng các loài và mức ñộ hạt bị nhiễm có sự khác nhau ở các vùng.
Theo kết quả giám ñịnh bởi Phòng Sức khỏe hạt giống của IRRI từ năm 1987
- 1990 [41] ñã tiến hành kiểm tra trên các mẫu giống nhận về chưa xử lý cho
thấy xuất hiện 17 loài nấm truyền qua hạt, trong ñó các loài có tỷ lệ các mẫu
nhiễm cao là Alternaria padwickii (trên 90%), Curvularia spp. (80 - 93%),
Sarocladium oryzae (trên 70%).
Ở Nigeria khi phân tích 16 mẫu hạt người ta ñã phát hiện thấy có các
loài nấm như Bipolaris oryzae, Fusarium moliniforme, Penicillium spp.,
Curvularia lunata, Aspergillus sp., Rhizopus arhizus, Alternaria spp. (Lange
và CS, 1983) [36], (Imolehin, 1986) (dẫn qua tài liệu [46]).
Một số kết quả kiểm tra nấm bệnh của Viện Bệnh hạt giống ðan Mạch
cho thấy: trong 337 lô hạt giống từ Ai Cập, Ấn ðộ, Iran, Nepal, Nigeria,
Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, phía Tây Pakistan ñã kiểm tra và phát
hiện thấy 12 loài nấm Curvulria tồn tại trên hạt giống lúa (Benoit, 1970) [31].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
9
Trong 14 mẫu lúa thu nhập từ Philippines, Ấn ðộ, Ai Cập khi kiểm tra
sức khỏe hạt bằng phương pháp Blotter cho thấy hầu hết các mẫu này bị
nhiễm nấm Bipolaris oryzae với một tỷ lệ thấp, chủ yếu là nhiễm nấm
Pyricularia oryzae (32%) (Mathur, 1970) [37].
Ở Marocco, khi kiểm tra 103 mẫu hạt giống ñã phát hiện thấy ña số các
mẫu hạt giống bị nhiễm nấm Bipolaris oryzae (39,0%), Fusarium moniliforme
(8,5%), Fusarium semitectum (22,5%), Alternaria padwickii (2,5%), Curvularia
lunata (0,5%) và Pyricularia oryzae (5,0%) (Mohamed, 2000) [42].
Bệnh truyền qua hạt giống ñã ñược xác ñịnh rõ, chúng có một hoặc
nhiều giai ñoạn của chu kỳ sống ñược kết hợp với hạt (sợi nấm, bào tử). Hầu
hết các loại nấm gây bệnh trên cây lúa ñã ñược ghi nhận có truyền qua hạt
giống, phạm vi hạt giống bị nhiễm các vi sinh vật rất rộng. Tuy nhiên, biết về
vai trò và sự quan trọng của nấm truyền qua hạt giống còn chưa nhiều
(Pearce, 1998) [48].
2.2.1.2 Một số nấm bệnh truyền qua hạt giống
* Bệnh ðốm nâu (Curvularia spp.)
Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Curvularia spp. gây ra.
Bệnh ñược Boedijin công bố năm 1933, Bugnicourt năm 1950,
Padwick năm 1950, Grove và Skolko năm 1954 và Wei năm 1957 [19].
Bệnh làm tăng số lượng hạt lép, làm giảm trọng lượng hạt, ảnh hưởng
tới năng suất. Martin (1939, 1940) [14] phát hiện thấy các hạt thóc bị bệnh
sinh ra ñen hạt sau khi ñược xay sát. Khi bệnh nặng nấm có thể gây cháy mạ
hoặc mạ yếu, nếu bị bệnh nặng kéo dài tới cuối thời kỳ sinh trưởng có thể làm
cho cây lúa cằn lại, trỗ kém, ña số hạt bị ñen, tỷ lệ lép lên tới 60-70%.
* Bệnh cháy lá (Alternaria padwickii)
Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Alternaria padwickii gây ra.
Bệnh cháy lá ñược Godfrey mô tả ñầu tiên vào năm 1916 ở Mỹ. Năm
1930 Tullis ñã phát hiện ra loài nấm này trên vết bệnh và ñặt tên là Triconis
caudate. Năm 1947, Ganguly cũng tìm thấy loài nấm tương tự và ñặt tên là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
10
Triconis padwickii. Những nghiên cứu sau này của Ellis (1971) ñã quyết ñịnh
gọi theo một tên mới là Alternaria padwickii [45].
Bệnh phân bố ở nhiều nước trên thế giới. Nhìn chung, bệnh này không
gây hại ñáng kể trên thân và lá, những thiệt hại thường là khi nấm Alternaria
padwickii tấn công lên hạt. Khi kiểm tra sức khỏe hạt giống, các tác giả ñã ghi
nhận rằng tỷ lệ hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii rất cao. Ở Ấn ðộ,
Padmanabhan (1949) (dẫn qua tài liệu [29]) ñã ghi nhận 51 -76% hạt bị nhiễm
bệnh, tỷ lệ này có thể còn lên tới 80% (Cheerran và Raj, 1966) [33]). Kết quả
ñiều tra ở 11 nước Châu Á và Châu Phi của Mathur và CS (1972) ñã quan sát
thấy tỷ lệ hạt bị nhiễm bệnh cũng lên tới 80% và tỷ lệ này ảnh hưởng rất lớn
ñến khả năng nảy mầm của hạt (dẫn qua tài liệu [29], [38]).
Theo Cheeran và Raj (1966) [33], Ou (1985) [46], bào tử nấm Alternaria
padwickii có thể tồn tại trên bề mặt hạt, tản nấm có thể phát triển trong tế bào
nội nhũ, phôi, mày hạt và vỏ cám của hạt thóc.
Khi kiểm tra sức khỏe hạt giống bằng phương pháp giấy thấm cho thấy
các hạt bị nhiễm nấm Alternaria padwickii ñều nảy mầm kém, hạt, rễ và lá
mầm bị thối, cây con có thể bị chết hoặc khó phát triển thành cây mầm bình
thường (Cheeran và Raj, 1966) [33].
Theo Cheern và Raj (1966) [33], Mathur (1972) [38] cho biết: 50% hạt
nhiễm bệnh sẽ bị chết khi ñem trồng ra các chậu nhỏ. Guerrero (1972) quan
sát thấy Alternaria padwickii gây ra 23% cây mầm bất thường, trong ñó 15%
cây bị thối thân hoặc rễ. Tisdale (1922) thấy rằng nấm có thể sống qua ñông ở
trong ñất và trong tàn dư của cây lúa và gây hại cho vụ sau (dẫn qua tài liệu
[12]). Ou (1985) [46] quan sát thấy có tới 60% hạt lúa bị biến mầu khi bị
nhiễm loài nấm này tại Thái Lan.
* Bệnh Lúa von (Fusarium moniliforme)
Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Fusarium moniliforme gây ra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
11
Bệnh lúa von ñược phát hiện từ rất sớm. Năm 1898, Hori là người ñầu
tiên xác ñịnh bệnh và ñặt tên nấm gây bệnh là Fusarium heterosporum. Năm
1919, Sawada tìm thấy giai ñoạn hữu tính của nấm và ñặt tên là Lisae
fujikuroi. Năm 1931, Ito và Kimura xác ñịnh tên nấm là Gibberella fujikuroi
và giai ñoạn vô tính là Fusarium moniliforme. Sau ñó các nhà khoa học ñã
thống nhất ñặt tên là Fusarium moniliforme [14].
Bệnh phân bố ở tất cả các vùng trồng lúa trên thế giới. Cây nhiễm bệnh
nặng thường bị chết trước khi cấy hoặc sau khi cấy. Những cây nhiễm bệnh
trung bình hoặc nhẹ hơn hầu như cũng chết ở giai ñoạn ruộng lúa ñang ôm
dòng [28]. Ở Nhật Bản, thiệt hại do bệnh gây ra từ 20% - 50%, ở Ấn ðộ 15%,
ở Thái Lan 3,7% -14,7% (Ou, 1985) [46]. Ở Bangladesh trên những giống
mẫn cảm với bệnh này năng suất giảm 20% (Agrwal và CS, 1989) [29].
Nấm gây bệnh ñược tìm thấy chủ yếu ở phôi hạt (Vidhya Sekaran và
CS, 1970) [51]. Ngoài ra nấm cũng tồn tại trên mày hạt, vỏ trấu trên và vỏ
trấu dưới, nấm tồn tại trên hạt có thể làm mất màu tự nhiên của hạt. Các hạt
trông có vẻ khỏe cũng có thể nhiễm nấm. Yu và Sun (1976) (dẫn qua tài liệu
[34]) cho biết với 100% hạt mang bao tử nấm Fusarium moniliforme khi gieo
trồng có 30% số hạt có biểu hiện bệnh von. Ở Thái Lan, Kanjanasoon (1965)
(dẫn qua tài liệu [29], [32], [35]) ñã tìm thấy 1 - 31,2% cây con bị nhiễm bệnh
từ những hạt trông bên ngoài có vẻ khỏe thu thập từ các ruộng bị bệnh.
* Bệnh Tiêm lửa (Bipolaris oryzae)
Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Bipolaris oryzae gây ra.
Bệnh ñược Breda de Haan mô tả ñầu tiên vào năm 1900 với tên gọi là
Helminthosporium oryzae. Bệnh này cũng ñược Hori mô tả năm 1901, ñược
nghiên cứu sâu hơn bởi Tanaka năm 1922, Hori năm 1918, Nishikado và
Hemmi 1920 - 1930, Oku Akai và CS năm 1950 -1958, Asada và Baba 1951 1957 [29]. Hiện nay, nấm gây bệnh này ñược ñặt tên là Bipolaris oryzae.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
12
ðây là một bệnh phố biến ở tất cả các vùng trồng lúa trên thế giới.
Bệnh gây hại trên hạt làm cho hạt lúa có các vết mầu nâu hay bị biến màu
ñen. Bệnh còn làm cho rễ mầm biến màu và thối ñen. ða số cây mầm bị
nhiễm bệnh nặng thường bị chết hoặc phát triển không bình thường [28].
Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy thiệt hại do loài nấm này gây ra rất
nặng nề. ðây là bệnh dẫn ñến nạn ñói ở Bengal và Ấn ðộ năm 1942 làm cho
khoảng 2 triệu người bị chết ñói. Theo Ghose và CS (1960), Padmanabhan
(1973) thì tỷ lệ thiệt hại do nấm này gây ra từ 50 - 90% (dẫn qua tài liệu [12]).
Ở Nigeria, Aluko (1969) ñã quan sát thấy mẫu lúa có 81,9% số hạt bị
nhiễm bệnh, khi ñem gieo sẽ có 90% cây con bị chết. Mẫu này nếu ñem gieo
ra ngoài ñồng sẽ có 45% hạt nảy mầm và sau 6 tuần những cây mạ ñã nhiễm
bệnh phát triển rất yếu và chết.
Tại Nigeria, theo Aluko (1975) năng suất lúa giảm từ 12 - 43%, trọng
lượng của hạt giảm từ 12 - 30%, tỷ lệ hạt chắc giảm từ 18- 22%. Tỷ lệ này
cũng ñược xác nhận ở Nhật Bản và Surinam bởi Ou (1985) [46].
Bipolaris oryzae thường tồn tại trên vỏ trấu của hạt thóc, ở mày hạt, có
khi ở nội nhũ (Ocfemia, 1924) [44]. Các hạt bị nhiễm bệnh thường có ñốm
nâu trên vỏ trấu. Những hạt có biểu hiện khỏe mạnh cũng không loại trừ khả
năng mang nấm bệnh này (Hiremath và Hegde, 1981).
Nấm gây bệnh có thể sống lâu trong hạt bị bệnh trong quá trình bảo
quản. Kuribayashi (1929) cho biết nấm có thể tồn tại trên hạt một thời gian
dài trung bình là 2 năm. Ở Nhật Bản, Ou (1985) [46] có thể tìm thấy nấm
bệnh tồn tại trên hạt sau 4 năm và cũng xác ñịnh những hạt lúa thu hoạch vào
mùa xuân thường mang nhiều nấm hơn các mùa khác.
Tỷ lệ nảy mầm của các hạt mang bệnh thường thấp hơn tỷ lệ nảy mầm
của các hạt khỏe mạnh. Singh và Shukla (1979) [50] ñã quan sát thấy tỷ lệ
nảy mầm của những hạt mang nấm Bipolaris oryzae giảm 11- 29%. Herera và
Seidel (1978) cho rằng tỷ lệ này lên tới 66% (dẫn qua tài liệu [30]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
13
Tại Ấn ðộ, Hiremath và Hegde (1981) xác ñịnh ñược nếu mẫu giống
lúa nhiễm nấm với tỷ lệ 60 -72% thì những cây mạ gieo từ mẫu giống ñó sẽ bị
chết trước khi ñẻ nhánh (dẫn qua tài liệu [35]).
Quan sát một vài lô hạt giống lúa IAC 899 bị nhiễm nặng cho thấy tỷ lệ
nảy mầm giảm 17,5% và tỷ lệ truyền bệnh sang cây con là 59,4% (Agrwal và
CS, 1989) [29].
* Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani)
Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Rhizoctonia solani gây ra.
Bệnh ñược Miyake phát hiện ở Nhật Bản năm 1910, Wasada năm
1912. Các nhà khoa học tại các nước khác cũng công bố sự phát hiện của nấm
bệnh này như Reinking (1918), Palo (1926), Bertus (1932) [14].
Bệnh ñược phân bố khá rộng ở tất cả các nước trồng lúa vùng Châu Á
và các châu lục khác. Bệnh này gây hại khá nặng nề. Tại Nhật Bản, lúa bị
nhiễm bệnh làm thiệt hại 24.000 ñến 38.000 tấn hàng năm và gây hại 120.000
ñến 190.000 ha và năng suất có thể giảm 30 - 40% [46].
Theo Rangawani (1975) [39] thống kê thấy 25 - 50% diện tích lúa sản
xuất bị gây hại hàng năm bởi bệnh này. Ở Mỹ, theo báo cáo của Lee và Rush
(1983), năng suất lúa bị giảm 50% trên những giống mẫn cảm với bệnh.
Bệnh khô vằn thường gây hại chủ yếu ở các bộ phận của cây như bẹ lá,
phiến lá và cổ bông. Bệnh chỉ có mặt ở trên hạt khi nấm bệnh ñã lan tới cổ
bông và khi ñó hạt lúa mới có nhiều khả năng mang bệnh [46].
* Bệnh ðạo ôn (Pyricularia oryzae)
Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Pyricularia oryzae gây ra.
Bệnh này ñược biết ñến từ rất sớm. Bệnh ñược phát hiện ñầu tiên ở
Italia năm 1560, ở Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản 1760, Mỹ 1906, Ấn ðộ
1913 và ở Việt Nam 1921 [14].
ðây là một bệnh gây hại nghiêm trọng trên lúa, phạm vi phân bố rất
rộng và có thể gây thành dịch trong ñiều kiện thuận lợi ở nhiều quốc gia. Tại
Ấn ðộ, năm 1950 sản lượng bị thiệt hại lên ñến 75% (Padamanabhan, 1965)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
14
(dẫn qua tài liệu [29]). Ở Philippines ñã có vài nghìn ha bị hại vì bệnh ñạo ôn
và sản lượng thất thu ước tính khoảng 50% [46].
Một nghiên cứu ở Mỹ cho thấy mẫu hạt bị nhiễm bệnh ñạo ôn với tỷ lệ
nhiễm nấm trên bề mặt hạt là 40%, kết quả có 7 - 13% cây con nhiễm bệnh
(Lamey, 1970) (dẫn qua tài liệu [29]).
Bào tử của nấm Pyricularia oryzae có thể tồn tại trên bề mặt hạt và sợi
nấm phát triển vào bên trong tế bào của phôi, nội nhũ, lớp vỏ cám và mày hạt
(Mathur, 1981) [29].
Những mẫu hạt ñược Jinheung thu thập từ cánh ñồng nhiễm ñạo ôn
nặng ở Triều Tiên ñem kiểm tra trong phòng thí nghiệm cho thấy có 65% bào
tử nằm trên vỏ trấu, 4% nằm trong phôi, 25% nằm ở vỏ cám. Những hạt thóc
trong cùng lô nay khi ñem gieo hạt trên môi trường agar, kết quả có 7 - 8%
cây con bị nhiễm bệnh và 90% cây con biểu hiện triệu chứng không rõ ràng
(Chung và Lee, 1983) (dẫn qua tài liệu [41]).
Những nghiên cứu gần ñây của Manandha và CS (1998) (dẫn qua tài
liệu [32]) cho biết hạt của những giống lúa bị nhiễm bệnh ngoài ñồng ñược
thu thập từ 3 ñịa phương của Nepal có tỷ lệ truyền bệnh qua hạt là rất thấp.
Khi gieo hạt trong ñiều kiện nhiệt ñộ thấp (15 - 200C) cây mạ sẽ không biểu
hiện triệu chứng nhưng nếu gieo hạt trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao hơn (25 300C) thì sẽ có những biểu hiện triệu chứng của bệnh trên cây mạ và các tác
giả ñã phân lập ñược nấm gây bệnh từ cây mạ bị bệnh.
* Bệnh Khô ñầu lá (Microdochium oryzae)
Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Microdochium oryzae gây ra.
Bệnh phân bố ở nhiều vùng trồng lúa trên thế giới. Tại Nhật Bản, năm
1967 bệnh này ñã phát sinh thành dịch (Mastuyama và Wakimoto, 1977) (dẫn
qua tài liệu [29]). Trong vài thập kỷ gần ñây, bệnh dần trở nên phổ biến, ñôi
khi gây nguy hiểm ở một số vùng của Châu Phi và Châu Á. Theo Lammy và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
15
Wiliam (1972) ở Tây Phi bệnh này có lúc gây thiệt hại tương tự như bệnh ñạo
ôn (dẫn qua tài liệu [29]). Tại Bangladesh, Bakr và Miah (1975) thống kê cho
thấy năng suất lúa bị giảm từ 20 - 30% khi bị nhiễm bệnh này. Bệnh cũng gây
thiệt hại ñáng kể ở Châu Mỹ Latin (Ou, 1985) [46].
Singh và Sengupta (1981) tìm thấy nấm Microdochium oryzae ở bên
ngoài vỏ hạt. Năm 1986, Mia, Safeculla và Shetty lại xác ñịnh rằng nấm gây
bệnh tồn tại cả trên vỏ trấu, nội nhũ và phôi hạt với tỷ lệ khá cao 35,21%.
Với tỷ lệ hạt nhiễm nấm này sẽ có 10% số cây bị gây hại nghiêm trọng. Yu và
Mathur cũng quan sát thấy ở những mẫu có tỷ lệ hạt nhiễm nấm 29,5 - 30%thì
có 9% số cây bị gây hại.
Theo Mia và CS (1985), nấm tồn tại rất lâu trong hạt, khi bảo quản hạt
ở 50C nấm có thể sống ñược 11 năm (dẫn qua tài liệu [29]).
* Bệnh Thối bẹ lá ñòng (Saroclarium oryzae)
Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Saroclarium oryzae gây ra.
Bệnh phổ biến ở các nước ðông Nam Châu Á, ðài Loan, Nhật Bản, Ấn
ðộ và Mỹ. Bệnh thường xuất hiện và gây hại bẹ lá ñòng, làm cho bông lúa
cũng như hạt lúa bị ngắn lại, cây lúa bị bệnh sớm thì bông trổ không thoát, hạt
lúa thường bị lép và biến màu, làm giảm năng suất, chất lượng của cây trồng. Ở
Ấn ðộ, theo Chakravarty và Biswas (1978) cho biết thiệt hại từ 9,6% - 26%.
Theo Chien và Huang (1979), ở ðài Loan thiệt hại do bệnh này gây ra có thể
lên tới 85%. Ở Philippines, tổng sản lượng thiệt hại lên tới 52,8% (Torres và
Bonman, 1984). Bệnh lan truyền qua hạt giống (dẫn qua tài liệu [29], [32]).
Nấm gây bệnh ñược phát hiện trong mày hạt (Shachan và CS, 1977).
Nấm còn tồn tại trong vỏ hạt, phôi hạt và nội nhũ làm cho hạt lúa biến màu
(Shachan và Agrwal, 1995) (dẫn qua tài liệu [29], [32]). Trên những hạt
không biểu hiện triệu chứng biến màu cũng có thể tìm thấy nấm gây bệnh.
Nấm có thể sống ñược trong hạt từ 7 - 10 tháng và trong bảo quản (Mew và
CS, 1994) [41]. Hạt giống bị nhiễm bệnh làm giảm trọng lượng 1000 hạt và
làm giảm tỷ lệ nảy mầm (Vidhyasekaran và CS, 1970) [51].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….
16