Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.92 KB, 3 trang )

VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
1. Quan điểm: Khi trình bày về quan điểm của bản thân người phương Tây thường
nói thẳng ngay cảm nhận của họ và quan điểm rõ ràng, trong khi người phương
Đông thường phải dẫn dắt đủ thứ, đủ điều, nói lái, giảm nhẹ, lòng vòng như kiểu
câu chuyện bắt đầu từ việc "con tằm chăng tơ".
2. Cách sống: Người phương Tây thường tự lập và sống tách biệt 1 mình trong khi
người phương Đông không thể thiếu bạn để buôn dưa lê, bạn nhậu, bạn cà phê vỉa
hè và tụ tập để còn nói xấu sau lưng người khác.
3. Tính đúng giờ: Khái niệm đúng giờ (on time) của người phương Tây thường
tuyệt đối và tiết kiệm đến từng phút, còn chúng ta thường tìm mọi lý do để tranh
thủ việc cá nhân và tính theo độ chính xác "giờ".
4. Xếp hàng: Khỏi giải thích nhé.
5. Cái tôi: Một sinh viên phương Tây đứng dậy vỗ ngực khẳng định: "Tôi thành
công là do bản thân tôi chứ không nhờ vả ai cả, các bạn khác cũng có điều kiện
học hành như tôi và cùng học chung thầy giống hệt tôi". Một sinh viên phương
Đông đứng dậy khiêm tốn và lảng tránh: "Tôi xin cảm ơn gia đình tôi đã tạo điều
kiện ..., bạn bè tôi ..., những người xung quanh tôi. Tôi có được thành công như
ngày hôm nay là nhờ ..."
6. Trong nhà hàng: Nhà hàng ở phương Tây là nơi để tụ họp, ăn uống và thư giãn
với những giai điệu nhạc nhẹ nhàng đi đôi với sang trọng. Nhà hàng phương Đông
thường như 1 cái chợ vỡ vậy.
7. Giải khát: Tự suy nhé.
8. Phương tiện đi lại: Đánh giá sử dụng các phương tiện giao thông qua 2 thời
điểm chứng tỏ xu hướng của các nước phương Đông và phương Tây là ngược
chiều nhau do sự chênh lệch phát triển của nền kinh tế và ý thức bảo vệ môi
trường


9. Giờ tắm: Tự suy tiếp nhé.
10. Thời tiết và tính khí:Người phương Tây sẽ ảnh hưởng tính khí bởi thời tiết
nhưng người phương Đông thì không vậy, bản chất thực sự thế nào, xin theo dõi


phần 13
11. Khi có đồ mới: Người phương Đông có đồ mới thường nâng như nâng trứng,
hứng như hứng hoa, còn người phương Tây chỉ coi đó là 1 phương tiện thỏa mãn
nhu cầu cuộc sống vừa mới được sửa lại.
12. Giao tiếp: Người phương Đông thường sống dựa trên mối quan hệ và có câu
"vuốt mặt phải nể mũi" hay "đánh chó phải nể mặt chủ" và họ thường quyết định
mối quan hệ với 1 ai đó dựa trên mối quan hệ của rất nhiều người khác liên quan
giữa 2 người. Người phương Tây chỉ dựa trên mối quan hệ cá nhận giữa 2 người
hoặc một vài người khác có ảnh hưởng lớn tới họ.
13. Giận: Miễn bàn.
14. Phố phường ngày lễ, ngày chủ nhật: Người phương Tây thường đi du lịch hoặc
thăm họ hàng vào ngày này (đi chơi xa), còn người phương Đông thường đi mua
sắm hoặc đơn giản là ra đường bát phố, ngắm người khác qua lại
15. Party: Trong một bữa tiệc, người phương Tây thường tụ tập theo nhóm nhỏ,
còn người phương Đông tập trung khu giải trí, ăn uống ... hoặc giải tán
16. Đi du lịch: Người phương Tây đi du lịch để tận hưởng những điều mắt thấy tai
nghe theo cảm nhận riêng, còn người phương Đông đi "du lịch qua màn ảnh nhỏ".
17. Cách trình bày vấn đề: Người phương Tây đi thẳng vào vấn đề tìm cách giải
quyết, còn người phương Đông mở cuộc họp để đưa ra vấn đề đánh giá tầm quan
trọng của nó và quyết định lần sau phải họp để giải quyết vấn đề.
18. Cuộc sống của người già: Dắt chó đi dạo và dắt cháu đi dạo


19. Sếp: Sếp Tây là người chỉ đạo và làm việc theo chuyên môn quản lý, lãnh đạo
của họ. Sếp Ta thì gọi dạ bảo vâng thường to như "phụ huynh" vậy.
20. Mốt: Mốt gần gũi với thiên nhiên của người phương Tây và sành điệu, công
nghệ cao của người phương Đông.
21. Trẻ em: Trẻ em phương Tây được nhìn nhận như những chàng trai, cô gái. Trẻ
em phương Đông được quản lý và kèm cặp "ép khuôn" của cả một thế hệ.
22. Cách hiểu giữa người phương Tây và phương Đông: Tự cảm nhận và đánh giá

nhé.



×