Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề thi hk II vật lí 6+8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.43 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 8
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: CÔNG NGHỆ

Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ):
1. Nhà máy điện có chức năng biến đổi các dạng năng lượng nào sau đây thành điện năng?
A. Nhiệt năng,
B. Thủy năng,
C. Quang năng,
D. Cả 3 câu đều đúng.
2 . Nồi cơm điện được xếp vào nhóm đồ dùng điện loại nào sau đây?
A. Nhóm điện - quang,
B. Nhóm điện - nhiệt,
C. Nhóm điện -cơ,
D. Cả 3 câu đều đúng.
3 . Đèn ống huỳnh quang có đặc điểm nào sau đây?
A. Cần chấn lưu, tuổi thọ cao,
B. Tiết kiệm điện,
C. Phát ra ánh sáng không liện tục,
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Dây đốt nóng có các đặc điểm nào sau đây?
A. Điện trở suất lớn,
B. Có dạng lò xo xoắn,
C. Chòu được nhiệt độ cao,


D. Tất cả các đặc điểm trên.
II. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô vuông cho mỗi câu sau (1,5đ).
1. Chơi đùa và trèo lên cột điện áp .
2. Không cột trâu, bò …..vào cột điện áp .
3. Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp .
4. Tan học không tắt điện phòng học .
5. Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng .
6. Khi mua bóng đèn điện, chọn bóng có số liệu kó thuật 380V –50W.
III. Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống cho các câu sau? (1,5đ)
1. Các đại lượng điện đònh mức của đồ dùng điện là ……………………………………………………
2. Bộ phận chính của các dụng cụ đốt nóng là ………………………………………………………………
3. Nồi cơm điện gồm các bộ phận chính sau……………………………………………………………………
PHẦN II .TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Nêu cấu tạo của động cơ điện? Nguyên lí làm việc, và cách sử dụng của động cơ điện?
Câu 2: a. Một máy biến áp có U1= 160V; N1 = 600 vòng . Để U2 =220V thì N2 bằng bao nhiêu vòng?
b. Nếu U1 =250V để giữ cho U2 không đổi thì số vòng N2 bằng bao nhiêu?

ĐÁP ÁN +THANG ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm(2đ).


Bài 1 . khoanh tròn các câu trả lời mà em cho là đúng nhất.(2đ)
Câu 1 d
Câu 2 b
Câu 3 d
Câu 4 d
Bài 2
1. S
2. Đ
3. S

4. S
5. Đ
Bài 3
a. …… cường độ dòng điện, hiệu điện thế, công suất đònh mức
b. …… dây đốt nóng
c. …… vỏ nồi , dây đốt nóng và xoong.
Phần II .Tự luận
Câu 1 gồm 2 bộ phận cơ bản : cuộn dây và nam châm( rôtovà stato)
Khi sự dụng cần chú ý :
Cần sự duụng đung theo các số liệu đònh mức của động cơ
Cần kiểm tra sự rò điện
Để nơi khô ráo và thoáng mát
Đảm bảo quy tắc an toàn điện
ng dụng : được sử dụng rông rãi trong đời sống và sản xuất , ví dụ : quạt điện, máy bơm nước……
Câu2
a. ta có

U 1 N1
NU
600.220
=
⇒ N2 = 1 2 =
= 825 vòng
U2 N2
U1
160
b. nếu U1=250V, để U2 không đổi tức 220V, thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

U 1 N1
NU

600.220
=
⇒ N2 = 1 2 =
= 528 vòng
U2 N2
U1
250

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 8
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÍ

Lời phê của thầy (cô) giáo


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ):
1. Động nămg của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng,
B. Vận tốc của vật,
C. Khối lượng và chất làm vật,
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là phân tử, nguyên tử,
B. Các phân tư, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng,
C. Giữa các phân tử luôn có khoảng cách,

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
3. Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động?

A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động,
B. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
C. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách,
D. Do có lực tác dụng vào các hạt phấn hoa.

4. Xoa hai tay vào nhau thấy nóng lên, hiện tượng này đã chuyển hóa từ dạng năng lượng nào sang dạng
năng lượng nào?
A. Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng,
B. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang cơ năng,
C. Không có sự chuyển hóa năng lượng,
D. Có chuyển hóa năng lượng nhưng ở các dạng năng lượng khác.
5. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Xảy ra ở chất lỏng,
B. Xảy ra ở chất khí,
C. Xảy ra đối với chất lỏng và chất khí,
D. Xảy ra ở các chất rắn, lỏng, khí.
6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên.
A. Nhiệt độ của vật,
B. Trọng lượng của vật,
C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật,
D Khối lượng của vật.
7. Trong cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây:
A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí,
B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí,
C. Thủy ngân, đồng, nước, không khí,
D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng.
8. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật nào sang vật nào?

A. Từ vật có nhiệt nămg lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

PHẦN 2: ĐIỀN TỪ THÍCH HP VÀO CHỖ TRỐNG (2 điểm).
1. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí gọi là ..................
2. .................. có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
3. ...................có thể xảy ra trong chân không.
4. Cơ năng luôn được .................
PHẦN 3: TỰ LUẬN ( 4 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Cho cơ hệ như hình vẽ, bỏ qua ma
sát, khối lượng của lò xo. Lúc đầu hệ cân bằng. Nén lò xo
lại một đoạn l rồi thả ra. Gọi 0 là vò trí cân bằng, hãy mô tả
M
O
N


quá trình chuyển hóa năng lượng.
Câu 2 (2 điểm). Dùng một palăng để đưa một vật khối lượng 200kg lên cao 20cm, người ta phải dùng
lực kéo F kéo dây đi một đoạn 160cm. Bỏ qua ma sát. Tính lực kéo.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 8
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÍ

Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ):
1. Thế năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng và độ cao của vật,
B. Vận tốc của vật,
C. Khối lượng và chất làm vật,
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
2. Các công thức nào sau đây là công thức tính công suất?
A
A
A
A2
p= ,
,
A. p = , B.
C. p =
D. p = 2 .
S
t
t
t


3. Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động?

A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động,
B. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
C. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách,

D. Do có lực tác dụng vào các hạt phấn hoa.

4. Xoa hai tay vào nhau thấy nóng lên, hiện tượng này đã chuyển hóa từ dạng năng lượng nào sang dạng
năng lượng nào?
A. Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng,
B. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang cơ năng,
C. Không có sự chuyển hóa năng lượng,
D. Có chuyển hóa năng lượng nhưng ở các dạng năng lượng khác.
5. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A. Xảy ra ở chất lỏng,
B. Xảy ra ở chất khí,
C. Xảy ra đối với chất lỏng và chất khí,
D. Xảy ra ở các chất rắn, lỏng, khí.
6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên.
A. Nhiệt độ của vật,
B. Trọng lượng của vật,
C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật,
D Khối lượng của vật.
7. Trong cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây:
A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí,
B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí,
C. Thủy ngân, đồng, nước, không khí,
D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng.
8. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật nào sang vật nào?
A. Từ vật có nhiệt nămg lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
PHẦN 2: ĐIỀN TỪ THÍCH HP VÀO CHỖ TRỐNG (2 điểm).
1. Cơ năng của vật phụ thuộc vào ................................ của vật gọi là thế năng đàn hồi.

2. .................. có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
3. ...................có thể xảy ra trong chân không.
4. Cơ năng luôn được .................
PHẦN 3: TỰ LUẬN ( 4 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Cho cơ hệ như hình vẽ, bỏ qua ma
sát, khối lượng của sợi dây. Lúc đầu hệ cân bằng. Kéo con
lắc ra khỏi vò trí cân bằng đến A rồi thả tay ra.
Gọi 0 là vò trí cân bằng, hãy mô tả
quá trình chuyển hóa năng lượng.
B

A
O

Câu 2 (2 điểm). Dùng một palăng để đưa một vật khối lượng 120kg lên cao 25cm, người ta phải dùng
lực kéo F kéo dây đi một đoạn 150cm. Bỏ qua ma sát. Tính lực kéo.


TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 8
HỌ VÀ TÊN:……………………………
Điểm

KIỂM TRA HỌC KÌ II, năm học 2009-2010
MÔN: VẬT LÍ 8
ĐỀ A
Thời gian: 20 phút (không kể phát đề)
Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).

I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ):
1. Cơ năng phụ thuộc vào vò trí của vật so với mặt đất gọi là:
A. Thế năng hấp dẫn,
B. Thế năng đàn hồi,
C. Động năng,
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng,
B. Khối lượng và vò trí của vật so với mặt đất.
C. Trọng lượng riêng,
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
3
3
3. Đổ 100 cm rượu vào 100 cm nước, thể tích hỗn hợp thu được có thể nhận giá trò nào sau đây?
A. 100 cm3,
B. 200 cm3,
C. Lớn hơn 200 cm3,
D. Nhỏ hơn 200 cm3.
4. Xác đònh công thức tính nhiệt lượng thu vào để nóng lên của một vật?
A. Q = mct,
B. Q = mc2 ∆ t,
C. Q = m.c. ∆ t,
D. Q = m2c ∆ t.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
1. Nhiệt lượng là phần ………………………………… mà nhận được hay mất bớt đi.
2. Phương trình cân bằng nhiệt: ………………………………………………………… .
3. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng
…………………… .
4. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt ………………………………… .


PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1(2 điểm): Nói năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106J/kg, điều đó có ý nghóa gì?
Câu 2(2 điểm): Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa một 1 lít nước ở 200C. Muốn đun sôi ấm
nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết CAl = 880J/kg.K, CH O = 4200 J/kg.K.
Câu 3(2 điểm): Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg than đá. Để thu được nhiệt
lượng trên cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu hỏa? Cho biết qthan đá = 27.106J/kg, q dầu = 44.106J/kg.
2


TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 8
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Điểm

KIỂM TRA HỌC KÌ II, năm học 2009-2010
MÔN: VẬT LÍ 8
ĐỀ B
Thời gian: 20 phút (không kể phát đề)
Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ):
1. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là:
A. Thế năng hấp dẫn,
B. Thế năng đàn hồi,
C. Động năng,
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng,
B. Khối lượng và vò trí của vật so với mặt đất.

C. Trọng lượng riêng,
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
3
3
3. Đổ 50 cm rượu vào 50 cm nước, thể tích hỗn hợp thu được có thể nhận giá trò nào sau đây?
A. 50 cm3,
B. 100 cm3,
C. Nhỏ hơn 100 cm3,
D. Lớn hơn 100 cm3.
4. Xác đònh công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bò đốt cháy tỏa ra?
A. Q = q.m,
B. Q = q2.m,
C. Q = q.m2,
D. Q = q2.m2.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
1. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và
………………………………………
2. Phương trình cân bằng nhiệt: ………………………………………………………… .
3. Đơn vò của năng suất tỏa nhiệt ……………………
4. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là …………………………… .

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1(2 điểm): Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, điều đó có ý nghóa gì?
Câu 2(2 điểm): Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng 840 KJ. Hỏi nước nóng lên
bao nhiêu độ? Biết CH O = 4200 J/kg.K.
Câu 3(2 điểm): Khi dùng bếp củi để đun sôi 3 lít nước từ 240C người ta đốt hết 1,5 kg củi khô.
Cho năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 107 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Hỏi
nhiệt lượng mất mát trong quá trình đun nước là bao nhiêu?
2



ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM (Vâật lí 8)
ĐỀ A
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm )
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1A, 2B, 3D,
4C.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: 1- Nhiệt năng, 2- Qtỏa = Qthu, 3- Thêm 10C, 4- Đi thẳng.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Nói năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106J/kg, điều đó có ý nghóa là đốt cháy hoàn toàn 1 kg xăng thì toả
ra một nhiệt lượng là 46.106J.
Câu 2 (2 điểm).
Tóm tắt
Hướng dẫn

m Al = 400g = 0,4 kg
mH2O = 1 kg

t1 = 20 C, t2 = 100 C.
0

0

CAl = 880J/kg.K,

CH2O = 4200 J/kg.K.

Q?


Nhiệt lượng cung cấp cho 0,4 kg ấm nhôm là:

QAl = mAl cAl ∆t = 0,4.880.80 = 28160 (J).
Nhiệt lượng cung cấp cho 1 kg nước là:

QH2O = mH2O cH2O ∆t = 1.4200.80 = 366.000(J).

Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là:

Q = QAl + QH2O = 28160 + 366.000 = 364.160(J).
Đáp số: 364.160(J).

Câu 3 (2 điểm).
Tóm tắt
mthan = 15kg
qthan = 27.106J/kg,
q dầu = 44.106J/kg.
mdầu ?

Hướng dẫn
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 15kg than đá là:
Qthan = mthan. qthan = 15.27.106 = 405.106(J).
Khối lượng của dầu hoả là:
Qthan= mdầu. q dầu

⇒ mdầu =

ĐỀ B


Qthan 405.106
=
= 9,2 (kg).
qdầu
44.106

Đáp số: 9,2kg.

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm )
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1B,
2D,
3C, 4A.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: 1- Chất làm vật, 2- Qtỏa = Qthu, 3- J/kg, 4- Đối lưu.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, điều đó có nghóa là muốn cho 1 kg nóng lên 10C cần truyền
cho nó một nhiệt lượng là 4200J.
Câu 2 (2 điểm).
Hướng dẫn
p dụng công thức: Q = mc ∆t

Tóm tắt
m = 10kg
Q = 840KJ = 840000J
C = 4200 J/kg.K.
∆t ?
Câu 3 (2 điểm).
Tóm tắt

mcủi = 1,5 kg,

mH2O = 3 kg

mH2O = 3 kg
0

qcủi =10 J/kg,

Q 840000
= 200C.
=
mc 10.4200

Đáp số: 200C.

Hướng dẫn
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1,5kg củi là:
Qcủi = mcủi .qcủi = 1,5107 = 1,5.107 = 15000000(J).
Nhiệt lượng cung cấp cho 3 kg nước là:

t1 = 24 C, t2 = 100 C.
0

⇒ ∆t =

7

CH2O = 4200 J/kg.K.
∆ Q?


QH2O = mH2O cH2O ∆t = 3.4200.76 =957600(J).
Nhiệt lượng mất mát trong quá trình đun là:

∆ Q = Qcủi - QH2O = 15000000 - 957600 = 14042400(J).
Đáp số: 14042400J.


TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 6
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Điểm

KIỂM TRA HỌC KÌ II, năm học 2009-2010
MÔN: VẬT LÍ 6
Thời gian 20 phút (không kể phát đề)

ĐỀ A

Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ).
1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.

2. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế rượu,
C. Nhiệt kế thuỷ ngân,

B. Nhiệt kế y tế.
D. Cả A, B,C đều đúng.

3. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
A. Sức nóng của ánh sáng Mặt trời.
B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Nhiệt độ môi trường và tốc độ của gió.
D. Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

4. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến bằng bao nhiêu?
A. 800C,

B. 850C,

II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).

C. 900C,

D. 950C.

1. Sự co dãn vì nhiệt khi bò ngăn cản có thể gây ra ………………………………………
2. Để đo nhiệt độ, người ta dùng ……………………………
3. Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt của vật ………………………………
4. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là ………………………………

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Đổi từ nhiệt độ Xenxiut sang nhiệt độ Farenhai?

A. 100C,
B. 150C,
C. 200C,
Câu 2 (2 điểm). Tại sao các tấm tôn lợp lại có hình lượn sóng?
Câu 3 (2 điểm). Hình vẽ bên vẽ đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng
chảy của chất nào? Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và
thể của chất đó khi nóng chảy?

D. 250C.

Nhiệt độ (oC)
6
4
2
0
-2
-4

Thời gian
0

1

2

3

4


5

6

7

(phút)


TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 6
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Điểm

KIỂM TRA HỌC KÌ II, năm học 2008-2009
MÔN: VẬT LÍ 6

ĐỀ B

Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ).
1. Hiện tượng nào sau đây khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật tăng.
D. Khối lượng của vật giảm.


2. Nhiệt kế y tế dùng để đo:

A. Nhiệt độ cơ thể người,
B. Nhiệt độ của không khí,

C. Nhiệt độ của nước đang sôi.
D. Cả A, B, C đều đúng.

3. Khi nung nóng băng phiến đến nhiệt độ 800C thì băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Thể rắn,

B. Thể lỏng,

C. Thể rắn và thể lỏng,

D. Thể khí.

4. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất như thế nào với nhau?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Các câu trên đều đúng.

II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
1. Thể tích của quả cầu ………………………… khi quả cầu nóng lên.
2. Nước sôi ở nhiệt độ …………………
3. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800C nhiệt độ này gọi là ……………………………
4. Sự chuyển thể rắn sang thể lỏng gọi là ……………………………
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Đổi từ nhiệt độ Xenxiut sang nhiệt độ Farenhai?

A. 300C,
B. 350C,
C. 400C,
D. 450C.
Câu 2 (2 điểm). Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 3 (2 điểm). Hình vẽ bên vẽ đường
biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo
Nhiệt độ (0C)
thời gian khi nóng chảy của chất nào?
100
Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của
90
chất đó khi nóng chảy?
80
70
60
50

0

2

4

6

8

10


Thời gian (phút)


ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
ĐỀ A

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm )
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1B, 2C, 3D, 4A.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: 1- Lực lớn, 2- Nhiệt kế, 3- Không thay đổi, 4- Sự bay hơi.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
A. 500F,
B. 590 F,
C. 680 F,
D. 770 F.
Cách làm: 00C = 00C + 100C
= 320F + 10.1,80F
= 320F + 180F = 500F.
Các câu khác tương tự.
Câu 2 (2 điểm). Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bò ngăn cản hơn,
tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, làm rách hoặc cong mái tôn.
Câu 3 (2 điểm). Nước đá. Từ 0 phút đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4 0C đến
00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy nhiệt độ không thay đổi bằng 0 0C. Từ phút
thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần từ 20C đến 60C.

ĐỀ B
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).

I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm )
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1B, 2A, 3C, 4C.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: 1- Tăng, 2- 1000C, 3- Nhiệt độ nóng chảy, 4- Sự nóng chảy.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
A. 860F,
B. 950 F,
C. 1040 F,
D. 1130 F.
Cách làm: 300C = 00C + 300C
= 320F + 30.1,80F
= 320F + 540F = 860F.
Các câu khác tương tự.
Câu 2 (2 điểm). Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương
đọng trên lá.
Câu 3 (2 điểm). Băng phiến. Từ 0 phút đến phút thứ 2 nhiệt độ của băng phiến tăng dần từ 50 0C
đến 800C. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6, băng phiến nóng chảy nhiệt độ không thay đổi bằng 80 0C.
Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng dần từ 800C đến 1000C.


TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ

KIỂM TRA HỌC KÌ II, năm học 2008-2009

LỚP: 8
HỌ VÀ TÊN:………………………….

MÔN: CÔNG NGHỆ 8


Điểm

ĐỀ A

Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ).

1. Nhà máy điện có chức năng biến đổi các dạng năng lượng nào sau đây thành điện năng?
A. Nhiệt năng,
B. Thủy năng,
C. Quang năng,
D. Cả 3 câu đều đúng.
2. Điện trở của dây đốt nóng được tính theo công thức nào sau đây?
A. R = ρ

l
,
S

B. R =

l
,
S

C. R = ρ


l2
,
S

D. R = ρ

l
.
S2

3. Bàn là thuộc đồ dùng điện nào sau đây?
A. Đồ dùng loại điện - quang,
B. Đồ dùng loại điện - nhiệt.
C. Đồ dùng loại điện - cơ,
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Đồ dùng điện nào dưới đây phù hợp với điện áp đònh mức của mạch điện trong nhà?
A. Bàn là điện 110V - 1000W,
B. Bóng điện 12V - 3W.
C. Quạt điện 220V - 60W,
D. Phích cắm điện 250V - 5A.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
1. Máy biến áp một pha là thiết bò điện dùng để ………………………………………… của dòng điện xoay
chiều một pha.
2. Động cơ điện gồm hai bộ phận chính là Rôto và ………………………………
3. Cầu chì và …………… là những thiết bò bảo vệ ngắn mạch và quá tải của mạng điện trong nhà.
4. Bộ phận quan trọng nhất của cầu chì là ……………………
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (3 điểm). Một máy biến áp một pha có N1 = 1650 vòng, N2 = 90 vòng. Dây quấn sơ cấp
đấu với nguồn điện áp 220V. Xác đònh điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U 2. Muốn điện áp U2 =
36V thì số vòng dây của dây quấn thứ cấp phải là bao nhiêu?

Câu 2 (3 điểm). Tính điện năng tiêu thụ trong gia đình theo số liệu của bảng dưới đây?
TT

1
2
3
4

Tên đồ dùng điện

Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Nồi cơm điện
Tivi

Công suất điện
P(W)

Số
lượng

Thời gian sử dụng
trong ngày t (giờ)

75
40
700
60

2

4
1
1

2
4
2
4

Điện năng tiêu thụ
trong ngày A (Wh)

a. Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) của gia đình?
b. Tính tiền điện phải trả của gia đình trong một tháng (30 ngày), biết giá 1Kwh là 900 đồng?


TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 8
HỌ VÀ TÊN:………………………….

KIỂM TRA HỌC KÌ II, năm học 2008-2009
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
ĐỀ B

Điểm

Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm ).

1. Đèn ống huỳnh quang có đặc điểm nào sau đây?
A. Cần chấn lưu, tuổi thọ cao,
B. Tiết kiệm điện,
C. Phát ra ánh sáng không liện tục,
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Đồ dùng điện nào dưới đây phù hợp với điện áp đònh mức của mạch điện trong nhà?
A. Bàn là điện 220V - 1000W,
B. Bóng điện 12V - 3W.
C. Quạt điện 110V - 60W,
D. Phích cắm điện 250V - 5A.
3. Quạt điện thuộc đồ dùng điện nào sau đây?
A. Đồ dùng loại điện - quang,
B. Đồ dùng loại điện - nhiệt.
C. Đồ dùng loại điện - cơ,
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp với số vòng dây được tính theo công thức nào sau đây?
U

N

1
1
A. U = N ,
2
2

U

N


U

2
1
B. U = N ,
1
2

N

1
2
C. U = N ,
2
1

U

U

2
1
D. N = N .
1
2

II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
1. Máy biến áp một pha gồm hai bộ phận chính là lõi thép và ……………………
2. Giờ cao điểm dùng điện năng trong ngày từ 18 giờ đến ………………
3. Thiết bò lấy điện của mạng điện gồm phích cắm và …………………

4. Vẽ kí hiệu của bóng đèn sợi đốt trong mạch điện ……………………
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (3 điểm). Một máy biến áp có U1= 160V; N1 = 600 vòng . Để U2 =220V thì N2 bằng bao
nhiêu vòng? Nếu U1 =250V để giữ cho U2 không đổi thì số vòng N2 bằng bao nhiêu?
Câu 2 (3 điểm). Tính điện năng tiêu thụ trong gia đình theo số liệu của bảng dưới đây?
TT

1
2
3
4

Tên đồ dùng điện

Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Nồi cơm điện
Tivi

Công suất điện
P(W)

Số
lượng

Thời gian sử dụng
trong ngày t (giờ)

60
40

800
65

2
3
1
1

2
4
2
4

Điện năng tiêu thụ
trong ngày A (Wh)

a. Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) của gia đình?
b. Tính tiền điện phải trả của gia đình trong một tháng (30 ngày), biết giá 1Kwh là 900 đồng?


ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
ĐỀ A

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm )
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1D, 2A, 3B, 4C.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: 1- Biến đổi hiệu điện thế, 2- Stato, 3- Aptomat, 4- Dây chảy.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).

Câu 1 (3 điểm).
Tómmtắtắt t

1650vò
vònng,g,
NN1 1==1650
90vò
vònngg
NN2 2==90
220V
0,5đđ
UU1 1==220V
0,5
UU2?2?
36V
UU2 2==36V
NN2 2??

Hướng dẫn
Điện áp thứ cấp U2 là:
U1

N1

N2

90

p dụng công thức: U = N (1) ⇒ U2 = U1 . N = 220. 1650 = 12(V). 1đ
2

2
1
Để điện áp U2 = 36V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
N

1650

1
Từ công thức (1) ⇒ N2 = U2 . U = 36. 220 = 270 (vòng).
1

Đáp số:


0,5 đ

12V, 270 vòng.

Câu 2 (3 điểm).
TT

1
2
3
4

Tên đồ dùng điện

Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang

Nồi cơm điện
Tivi

Công suất điện
P(W)

Số
lượng

Thời gian sử dụng
trong ngày t (giờ)

Điện năng tiêu thụ
trong ngày A (Wh)

75
40
700
60

2
4
1
1

2
4
2
4


A1 = 300
A2 = 640
A3 =1400
A4 = 240

Mỗi ý đúng trên được 0,25 điểm.
a.Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày):
A = (A1+ A2+ A3+ A4) x 30 = (300 + 640 + 1400 + 240) x 30 = 77400 (Wh) = 77,4 (Kw.h). 1đ
b. Tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày): T = 77,4 x 900 = 69660 đồng.
0,5đ
Đáp số: 77,4Kw.h, 69660 đồng.
0,5đ
******************


ĐỀ B
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
I. Khoanh tròn những câu mà em cho là đúng nhất sau (2 điểm )
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1D, 2A, 3C, 4A.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau (2 điểm).
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: - Dây quấn, 2- 22 giờ, 3- Ổ điện, 4PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (3 điểm).
Tóm tắt
U1 = 160V
N1 = 600 vòng,
U2 = 220V
0,5 đ
N2?
U1 = 250V

N2 ?

.

Hướng dẫn
Số vòng của cuộn thứ cấp là:
U 1 N1
NU
600.220
=
⇒ N2 = 1 2 =
= 825(vòng).
U2 N2
U1
160

1 điểm

U1=250V, để U2 = 220V, thì số vòng dây cuộn thứ cấp là:
U 1 N1
NU
600.220
=
⇒ N2 = 1 2 =
= 528 (vòng).
U2 N2
U1
250

Đáp số: 825vòng, 528 vòng.


1 điểm
0,5 đ

Câu 2 (3 điểm).
T
T

Tên đồ dùng điện

Công suất điện
P(W)

Số
lượng

Thời gian sử dụng
trong ngày t (giờ)

Điện năng tiêu thụ
trong ngày A (Wh)

1
2
3
4

Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Nồi cơm điện

Tivi

60
40
800
65

2
3
1
1

2
4
2
4

A1 = 240
A2 = 480
A3 =1600
A4 = 260

Mỗi ý đúng trên được 0,25 điểm.
a. Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày):
A = (A1+ A2+ A3+ A4) x 30 = (240 + 480 + 1600 + 260) x 30 = 77400 (Wh) = 77,4 (Kw.h). 1đ
b. Tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày): T = 77,4 x 900 = 69660 đồng.
0,5đ
Đáp số: 77,4Kw.h, 69660 đồng.
0,5đ
******************



TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 6
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Điểm

KIỂM TRA HỌC KÌ II, năm học 2009-2010
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
ĐỀ A
Thời gian 20 phút (không kể phát đề)
Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
1. Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau (2 điểm).
a. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc ………………… do lao động của các
thành viên trong gia đình tạo ra.
b. Mọi người trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm các công việc tuỳ
theo sức của mình để góp phần ………………………………………………
c. Chi tiêu phải phù hợp với …………………………………………………
d. Dầu ăn có thể lấy được từ cả hai nguồn động vật và ……………………………
2. Hãy chọn nội ở cột B để hoàn tất các câu ở cột A (2 điểm).
Cột A
1. Người lao động có thể làm tăng giờ bằng
cách………
2. Thu nhập của người nghỉ hưu là ………

Cột B
a. Lương hưu, lãi tiết kiệm.


b. Góp phần tăng thu nhập gia đình.
c. Làm thêm giờ, tăng năng suất lao
3. Thu nhập của người sửa chữa tivi, xe đạp…
động…
4. Làm các công việc nội trợ giúp gia đình
d. Tiền công.
cũng là……
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
Câu 2 (2 điểm). Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
Câu 3 (2 điểm). Hãy nêu các nguồn thu nhập của gia đình? Cho ví dụ?
************************


TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
LỚP: 6
HỌ VÀ TÊN:………………………….
Điểm

KIỂM TRA HỌC KÌ II, năm học 2009-2010
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
ĐỀ B
Thời gian 20 phút (không kể phát đề)
Lời phê của thầy (cô) giáo

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
1. Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau (2 điểm).
a. Chi tiêu phải phù hợp với …………………………………………………
b. Dầu ăn có thể lấy được từ cả hai nguồn động vật và ……………………………
c. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc ………………… do lao động của các

thành viên trong gia đình tạo ra.
d. Mọi người trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm các công việc tuỳ
theo sức của mình để góp phần ………………………………………………
2. Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) (2 điểm).
Câu hỏi
1. Chỉ cần hai bữa trưa và tối, không
cần ăn sáng.
2. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cung cấp đủ
năng lượng và chất dinh dưỡng cho nhu
cầu của cơ thể.
3. Có thể thu dọn bàn khi còn người
đang ăn.
4. Trẻ đang lớn cần nhiều chất ăn giàu
chất đạm.

Đ

S

Nếu sai, tại sao?

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm).
Câu 1 (2 điểm). Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
Câu 2 (2 điểm). Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
Câu 3 (2 điểm). Hãy nêu các nguồn thu nhập của gia đình? Cho ví dụ?
************************


ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM (công nghệ 6)
ĐỀ A


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
1. Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau (2 điểm).

Mỗi câu đúng 0,5 điểm. a. Hiện vật, b. Tăng thu nhập gia đình, c. Khả năng thu nhập của gia đình, d. Thực vật.

2. Hãy chọn nội ở cột B để hoàn tất các câu ở cột A (2 điểm).
Mỗi câu đúng 0,5 điểm: 1c, 2a, 3d, 4b.

ĐỀB

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
1. Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau (2 điểm).
Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
a. Khả năng thu nhập của gia đình, b. Thực vật, c. Hiện vật, d. Tăng thu nhập của gia đình.

2. Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) (2 điểm).

Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
1- Sai: Bỏ bữa sáng sẽ có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá làm việc không điều độ, không đủ năng lượng cho
con người hoạt động cho đến bữa trưa…
2. Đúng.
3- Sai: Dọn bàn ăn khi còn người đang ăn là thiếu lòch sự, thiếu tôn trọng người ăn.
4- Đúng.

PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm).

- Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.


Câu 2 (2 điểm).

- Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng: rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh nhà bếp, rửa kó thực phẩm, nấu chín
thực phẩm, đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo.
- Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:
+ Không dùng các thực phẩm có chất độc,
+ Không dùng các thức ăn bò biến chất hoặc bò nhiễm các chất độc hoá học…
+ Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bò phồng.

Câu 3 (2 điểm).

- Các nguồn thu nhập của gia đình:
+ Thu nhập bằng tiền:tiền làm thêm giờ, tiền lãi bán hàng, tiền lương…
+ Thu nhập bằng hiện vật: cà phê, tiêu, gà, lợn…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×