Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng gò đồi theo hướng phát triển trang trại trên địa bàn huyện hải lăng tỉnh quảng trị đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 128 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------

----------

Đinh quang hng

thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông - lâm nghiệp
vùng gò đồi theo hớng phát triển trang trại trên
địa bàn huyện hải lăng - tỉnh quảng trị đến năm 2020

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Mã số

: 60.62.16

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vòng

Hà Nội - 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn
này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc.



Tác giả luận văn

Đinh Quang Hng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

i


Lời cảm ơn

Tôi xin chân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Vòng - Giảng viên
Khoa Tài nguyên - Môi trờng - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội là
ngời hớng dẫn khoa học - đ tận tình giúp đỡ và hớng dẫn tôi thực hiện
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân trọng cảm ơn các thày giáo, các cô giáo Khoa Tài nguyên
- Môi trờng, Viện Đào tạo Sau Đại học - trờng Đại học Nông nghiệp Hà
Nội đ nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này.
Tôi xin chân trọng cảm ơn Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), L nh đạo Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, phòng Tài nguyên và Môi trờng, Phòng
thống kê, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Uỷ ban nhân dân các x , cán bộ địa chính các x Vùng gò đồi huyện
Hải Lăng - tỉnh Quảng Trị đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra
và cung cấp các thông tin, số liệu, t liệu bản đồ để thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân trọng cảm ơn Bộ môn Quy hoạch đất đai - Khoa Tài
nguyên - Môi trờng - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, các bạn đồng
nghiệp, các bạn học viên cùng lớp và đặc biệt những ngời thân yêu trong gia

đình đ tạo điều kiện giúp đỡ và cổ vũ động viên tôi trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành Luận văn này.
Tác giả luận văn

Đinh Quang Hng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

ii


mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng


iv

1.

Mở đầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

2.

Tổng quan tàI liệu nghiên cứu

4

2.1.

Nhận thức chung về trang trại

4

2.1.1. Khái niêm về trang tri

4


2.1.2. Ngun gốc, bn chất của trang trại

5

2.1.3. Những tác động ca quá trình phát triển trang tri đến s phát
triển kinh tế - x hi.

9

2.1.4. Tính tất yếu của sự hình thành và phát trin trang tri
2.2.

10

Tổng quan nghiên cứu về phát triển kinh tế trang trại ở một số
nớc trên thế giới

11

2.2.1. S hình thành và phát triển trang tri mt s nc trên th gii

11

2.2.2. Phân loi mô hình kinh tế trang trại một số nớc trên thế gii

22

2.2.3. Mt s kinh nghim trong phát trin trang tri vùng gò đồi

23


2.3.

26

Quá trình hình thành và xu hớng phát triển trang trại ở nớc ta

2.3.1. Quá trình thay đổi nhận thức, quan điểm

26

2.3.2. Quá trình tích tụ ruộng đất - sự hình thành phát triển trang trại

29

2.3.3. Qúa trình phát trin mô hình kinh t trang tri nc ta

33

2.3.4. Thực trạng phát triển trang trại ở Việt Nam trong thời kỳ thực
hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc.
3.

42

Đối tợng, phạm vi, NI DUNG Và PHNG PHáp NGHIêN
CU

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip


48

iii


3.1.

Đối tợng nghiên cứu

48

3.2.

Phạm vi nghiên cứu

48

3.3.

Nội dung nghiên cứu

48

3.4.

Phơng pháp nghiên cứu

48

4.


Kết quả nghiên cứu

51

4.1.

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội huyện hải lăng

51

4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

51

4.1.2. Điều kiện kinh tế - x hội

69

4.2.

Thực trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp, đất trang trại vùng gò
đồi huyện Hải Lăng

83

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai chung của vùng gò đồi

83


4.2.3. Thực trạng sử dụng đất trong phát triển trang trại của vùng gò đồi
88
4.3.

Hiệu quả sử dụng đất trang trại

92

4.3.1. Hiệu quả về kinh tế

92

4.3.2. Hiệu quả về x hội

93

4.3.3. Hiệu quả về môi trờng

94

4.4.

Định hớng sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng gò đồ theo hớng
phát triển trang trại trên địa bàn huyện Hải Lăng

95

4.4.1. Cơ sở để định hớng

95


4.4.2. Định hớng sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng gò đồ theo hớng
phát triển trang trại vùng gò đồi

97

4.4.3. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại Vùng đồi gò

102

5.

Kết luận và đề nghị

106

5.1.

Kết luận

106

5.2.

Đề nghị

107

D


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

iv


Danh mục các chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Có nghĩa là

CP

:

Chính phủ

HTX

:

Hợp tác x

MNCD

:

Mặt nớc chuyên dùng

NLKH


:

Nông lâm kết hợp

NQ-CP

:

Nghị quyết - Chính phủ

NTTS

:

Nuôi trồng thuỷ sản

NN&PTNT :

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TN&MT

:

Tài nguyên và Môi trờng

TP.HCM

:


Thành phố Hồ Chí Minh

SXNN

:

Sản xuất nông nghiệp

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

VAC

:

Vờn ao chuồng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

v


danh mục bảng

Bảng 1 : Sự phát triển trang trại ở Pháp qua một số thời kỳ


12

Bảng 2 : Sự phát triển trang trại ở Mỹ qua một số thời kỳ

15

Bảng 3: Sự phát triển trang trại ở Nhật qua một số thời kỳ

18

Bảng 4: Sự phát triển trang trại ở Thái Lan qua một số thời kỳ

21

Bảng 5: Số lợng trang trại và diện tích đất tăng thêm do trang trại quản
lý từ năm 2001 - 2006 phân theo vùng l nh thổ

36

Bảng 6: Diện tích các loại đất trang trại quản lý và cơ cấu các loại hình
sản xuất của trang trại năm 2006

38

Bảng 7: Qui mô đất sản xuất của trang trại năm 2006 (Bình quân
39

ha/trang trại)
Bảng 8: Cơ cấu trang trại phân theo qui mô đất sản xuất trang trại của cả
nớc năm 2006


41

Bảng 9: Tình hình sử dụng đất đai của trang trại cả nớc năm 2006

43

Bảng 10 : Phân loại đất 7 x vùng gò đồi huyện Hải Lăng

55

Bảng 11: Diện tích và phân bố các loại đất vùng gò đồi huyện Hải Lăng

56

Bảng 13: Tình hình phát triển chăn nuôi của vùng gò đồi huyện Hải
Lăng

75

Bảng 14: Dân số qua các năm vùng gò đồi huyện Hải Lăng

78

Bảng 15: Lao động qua các năm vùng gò đồi huyện Hải Lăng

78

Bảng 16: Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 vùng gò đồi huyện Hải Lăng


84

Bảng 17 : Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng gò đồi
huyện Hải Lăng giai đoạn 2005 - 2008

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

86

vi


1. mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử phát triển nông nghiệp Việt Nam hiện đại đ diễn ra nhiều thay
đổi trong chính sách ruộng đất. Những năm 60 của thế kỷ trớc ruộng đất
đợc tập thể hóa, quá trình đó kéo dài đến cuối những năm 80. Khi sản xuất
hợp tác x thực sự trì trệ, không có hiệu quả đ nảy sinh chủ trơng khoán,
đây là tiền đề để phân chia lại ruộng đất và giao quyền sử dụng đất cho hộ gia
đình. Việc giao quyền sử dụng đất cho hộ gia đình đ tạo ra một sự đột phá
lớn trong sản xuất nông nghiệp, ngời nông dân sản xuất từ thụ động ỷ lại trở
nên chủ động và có những sáng tạo lớn. Cơ chế khoán trong nông nghiệp đ
góp phần rất lớn đa Việt Nam từ một nớc nông nghiệp thiếu ăn trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới và có một số loại nông sản có sản lợng
xuất khẩu lớn nh: cà phê, chè, cao su, hạt điều, hồ tiêu....
Hi Lng là huyn ủng bng ven bin nằm phía Nam tnh Qung
Tr, ủây cng là mt huyện thun nông và là huyn đông dân th hai (99.122
ngời) ca tnh Qung Tr (630.339 ngời) có nhiu tim nng trong sn xut
nông nghip vi tng din tích t nhiên 49.000,23 ha, trong đó din tích ủt
nông nghip - lâm nghiệp là 38.003,69 ha. a hình ca huyn có th chia

làm hai khu vc chính: Khu vc ủng bng duyên hi ven bin phía Đông và
khu vc gò ủi ủt dc phân b ch yu phía Tây Quc l 1A.
Vùng gò ủi của huyện Hi Lng tp trung ch yu 7 x , gồm: Hi
Chánh, Hi Sn, Hi Phú, Hi Trng, Hi Lâm, Hi Th và Hi Thng, dân
số toàn vùng là 40.501 ngời, tng din tích tự nhiên của vùng là 27.439,15
ha, chim gn 56% tng din tích t nhiên toàn huyn (49.000,23 ha) và
chim 22,6% tng din tích gò ủi toàn tnh (121.412,17 ha).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

1


H thng canh tác hin ti hu nh ủc canh cây lng thc kt hp
vi chn nuôi làm c s thu nhp chính trong ủi sng của ngời dân. Nhng
khó khn chính trong h thng canh tác nông nghip hin nay là năng sut
thp, s lng gia súc hn ch, giá c nông sn không n ủnh thng gim
xung thp ngay sau khi thu hoch. Cây n qu và cây lâu nm phát trin
cũng manh mún nng sut cht lng còn thp. Ngoài ra cách ủa các sn
phm tip cn vi th trng phát trin kém. t lâm nghip trong vùng có
tim nng rt ln trong vic hình thành các trang tri có hiu qu, nhng do
thiu quy hoch phù hp ủ xây dng chin lc phát trin kinh t - x hi
ca các x trong vùng gò đồi nói riêng và ca toàn huyn Hi Lng nói
chung.
Xut phát t thc tin trên chúng tôi tin hành nghiên cu ủ tài:
Thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng gò đồi theo
hớng phát triển trang trại trên địa bàn huyện Hải Lăng - tỉnh Quảng
Trị đến năm 2020.
1.2. mục đích của đề tài


Nghiên cu ủánh giá thc trng s dng ủt nông - lâm nghip, ủt
trang tri, nhm ủánh giá hiu qu s dng ủt ca các mô hình kinh t trang
tri trong phát trin kinh t vùng gò ủi huyn Hi Lng.
xut ủnh hng s dng hp lý ủt nông - lâm nghip vùng gò ủi
theo các mô hình trang tri phù hp nhm khai thác tt nht nhng ủiu kin
li th và khc phc nhng hn ch ca vùng, nâng cao hiu qu s dng ủt
và to lp thêm nhng c s khoa hc cho vic quy hoch phát trin các mô
hình kinh t trang tri, khc phc tình trng t phát, hiu qu thp và kém bn
vng.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

2


1.3. Yªu cÇu cña ®Ò tµi

Nắm vững c¸c tµi liệu, văn bản, chủ trương chÝnh s¸ch, ph¸p luật, chiến
lược ph¸t triển kinh tế - x hội liªn quan tới ph¸t triển kinh tế trang trại trong
phạm vi nghiªn cứu.
C¸c số liệu, tµi liệu ñiều tra, thu thập ñảm bảo ñộ chÝnh x¸c, tin cậy vµ
thống nhất. ðề tµi phải ñảm bảo tÝnh khoa học vµ thực tiễn trong việc tạo lập
những cơ sở khoa học về sử dụng ñất n«ng - l©m nghiệp vïng gß ñồi cho ph¸t
triển trang trại.
Kết quả nghiªn cứu của ñề tµi lµ cơ sở khoa học cho chuyển ñổi cơ cấu
c©y trồng vật nu«i theo hướng ph¸t triển kinh tế trang trại tại ñịa bµn vïng gß
ñồi huyện Hải Lăng cũng như c¸c ñịa phương kh¸c cã những ñiều kiện tương
tự, gãp phần tÝch cực thóc ®Èy ph¸t triển kinh tế - x hội ở n«ng th«n miền
trung, tăng nguồn thu nhập, tạo c«ng ăn việc lµm cho cư d©n ñịa phương.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

3


2. tổng quan tàI liệu nghiên cứu
2.1. Nhận thức chung về trang trại
2.1.1. Khái nim v trang tri
Theo quan điểm của Các Mác về trang trại thì: Ngời chủ trang trại bán
ra thị trờng hầu hết sản phẩm làm ra, vì vậy thị trờng phải hoàn lại tất cả
các yếu tố sản xuất của anh ta cho đến cả hạt giống, còn ngời tiểu nông thì
tiêu dùng trực tiếp đại bộ phận sản phẩm của mình, anh ta mua bán càng ít
càng tốt, và trong chừng mực có thể, anh ta còn tự chế tạo lấy công cụ lao
động, quần áo. Đặc điểm cơ bản của trang trại là tính chất sản xuất hàng hoá,
không phải là sản xuất tự túc. Trang trại là sản phẩm của nền kinh tế thị
trờng cạnh tranh trong x hội đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
ở Việt Nam khái niệm về trang trại cũng đợc rất nhiều nhà nghiên
cứu về mô hình này đa ra. Trong Từ điển Tiếng Việt đ định nghĩa khái quát
Trang trại là trang trại lớn sản xuất nông nghiệp. Theo Trần Hữu Quang,
trong quá trình nghiên cứu đề tài về mô hình kinh tế trang trại đ đa ra định
nghĩa Trang trại là hình thức sản xuất nông, lâm nghiệp dựa trên cơ sở lao
động và đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có t cách pháp nhân, tự chủ sản
xuất kinh doanh và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, có chức năng
chủ yếu là sản xuất hàng hoá, tạo ra nguồn thu nhập chính cho gia đình và
đáp ứng nhu cầu cho x hội".
Mặc dù hiện nay vẫn cha đa ra đợc ý kiến thống nhất về khái niệm
trang trại, nhng trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm về hình thành và phát triển
trang trại của các nớc trên thế giới, từ những quan niệm, đặc trng, nhận thức,
bản chất và thực tiễn hiện nay cũng nh định hớng phát triển trang trại ở nớc ta
trong thời gian tới, một trang trại đợc coi là hiệu quả và bền vững phải đảm bảo

ba yếu tố đó là hiệu quả kinh tế, hiệu quả x hội và hiệu quả môi trờng, vì vậy
theo chúng tôi một khái niệm tơng đối đầy đủ về mô hình trang trại hiện nay là:

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

4


Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá lớn trong nông lâm
nghiệp dựa trên quy mô lớn về đất đai và lao động, có sức đầu t lớn, có t
cách pháp nhân, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh
và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, có trình độ đa những thành
tựu khoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh tranh cao
trên thị trờng x hội, mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - x hội và bảo vệ
môi trờng sinh thái
2.1.2. Ngun gc, bn cht ca trang tri
2.1.2.1. Nguồn gốc của trang trại
Khi nghiên cứu kinh tế - chính trị học nớc Anh, một trong ba bộ phận
hợp thành chủ nghĩa x hội khoa học sau này, Các Mác đ dự báo trong nông
nghiệp, nông thôn nớc Anh rồi cũng sẽ phát triển theo hớng sản xuất hàng
hoá tập trung nh công nghiệp. Mác đ nhận định rằng ở nớc Anh đ hình
thành lên một giai cấp những Farm t bản chủ nghĩa - hình thức lĩnh canh đ
nhanh chóng biến mất, nhờng chỗ cho những Farm chính thống. Từ cuối thế
kỷ 17, Vơng quốc Anh là nớc đi vào công nghiệp hoá sớm nhất thế giới,
có quan niệm cho rằng trong nền kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa, nông
nghiệp cũng phải xây dựng các xí nghiệp tập trung sản xuất quy mô lớn nh
các xí nghiệp công nghiệp. Trên cơ sở ruộng đất của các l nh chúa phong
kiến đ hình thành một số trang trại t bản nông nghiệp và trang trại t bản
nông nghiệp lớn, những trang trại quy mô vừa và nhỏ.
Khi nghiên cứu sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga, Lê nin đ

phân tích đời sống kinh tế - chính trị - x hội của các tầng lớp dân c Nga
đơng thời và đ dự đoán xu hớng phát triển của nền nông nghiệp nớc Nga
đó là tính thuần nhất của kinh tế tự nhiên luôn theo nếp cũ đ nhờng chỗ cho
tính muôn màu, muôn vẻ của những hình thức nông nghiệp thơng phẩm.
Đó là nguồn gốc, bản chất của hình thức kinh tế trang trại trong nông
nghiệp, nông thôn nớc Anh, nớc Nga đơng thời.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

5


ở Việt Nam, chế độ phong kiến tồn tại hàng ngàn năm và luôn là một
thế lực cản ngại cho biểu hiện của kinh tế hàng hoá và cơ chế thị trờng. Do
vậy kinh tế trang trại ở Việt Nam cũng xuất hiện muộn hơn và hình thức này
gắn liền với quá trình tích tụ t bản, chủ yếu là ruộng đất và tiền vốn.
Thời Lý, Trần đ xuất hiện các điền trang, thái ấp của các quan lại,
hoàng gia; Thời Lê đ có các đồn điền của các công thần; thời Nguyễn đ có
các ấp trại theo hình thức quan điền thổ, quan điền trang, nhng mức độ
thâm canh và đa dạng phát triển mạnh vào thời kỳ thuộc địa Pháp.
Cuối thế kỷ XIX, khi Pháp thiết lập chế độ thuộc địa, kinh tế nông
nghiệp ở nớc ta phục vụ cho Pháp quốc. Theo Lê Hồng Tiễn vào năm 1912,
sau khi khảo sát đất đai ở một số vùng Nam Bộ, ngời Pháp đă đem giống
cây cao su từ Brazin vào trồng thử 100 ha ở Lộc Ninh và kết quả cho thấy
năng suất và chất lợng cao su ở đây không kém trồng ở Brazin, từ đó ngời
Pháp lập nên nhng đồn điền cao su với diện tích hàng trăm hecta. Trong
nông thôn tầng lớp địa chủ, quan lại sở hữu dới dạng các đồn điền, điền
trang, thái ấp ở các vùng đất chuyên trồng lúa và màu, các doanh nhân nông
nghiệp Pháp đ xây dựng các đồn điền trồng cây công nghiệp dài ngày và
các trại chăn nuôi đại gia súc với quy mô lớn trên những vùng đất mới, có

u thế về sinh thái.
Trớc năm 1975 các hình thức nông, lâm trờng quốc doanh ở miền
Bắc và đồn điền t bản ở Miền Nam đ phát triển khá phong phú, đa dạng,
tuy nhiên hình thức sở hữu và quan hệ sản xuất khác nhau.
Trong giai đoạn trớc những năm đổi mới nền kinh tế (1975 - 1986),
nền sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp mang nặng tính kế hoạch, tập trung.
Hình thức sản xuất hợp tác x , nông, lâm trờng hầu hết trên cả nớc (từ 1960
trên Miền Bắc và từ 1975 trên cả nớc), đ có tác dụng nhất định trong thời
gian chiến tranh nhng khi bớc sang giai đoạn phát triển mới thì không phát
huy đợc tiềm năng sản xuất nông - lâm nghiệp. Hằng năm, nhà nớc phải
nhập khẩu lơng thực, nhận viện trợ về lơng thực và thực phẩm. Trong khi
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

6


đó, sản xuất ngoài kế hoạch của các hộ gia đình chỉ chiếm 5% đất canh tác
(đất năm phần trăm) chỉ cung cấp một phần về thực phẩm cho cả nớc về rau,
quả, trứng thịt, cá. Tính hiệu quả của sản xuất hộ gia đình đ thể hiện rõ từ
thời đó.
Hiện nay, với việc xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp trong
lĩnh vực nông, lâm nghiệp, tác x kiểu cũ trên thực tế không còn nữa, hoặc
còn thì hoạt động rất yếu ớt, chỉ mang tính hình thức. Từ khi có chỉ thị số
100-CT/TW ngày 13/1/1981 của Ban Bí th TW Đảng (Khoá VI) về cải
tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và
ngời lao động trong hợp tác x nông nghiệp, đây là luồng gió mới thổi
vào phong trào nông nghiệp nông thôn của nớc ta.
Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị về đổi mới quản
lý kinh tế nông nghiệp nhằm hoàn thiện cơ chế khoán, với nội dung chủ yêu
là khoán hộ, kinh tế hộ đ đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy sản

xuất nông, lâm nghiệp phát triển. Góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn,
làm cho diện mạo của nông, lâm nghiệp, nông dân, nông thôn nớc ta có
bớc phát triển đáng kể, đa nông nghiệp nớc ta từ chỗ thiếu ăn đến chỗ đủ
ăn và có lợng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ hai, thứ ba trên thế giới, phát
huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân, đặt nền móng cho sự xuất hiện trở
lại và phát triển mới của kinh tế trang trại.
2.1.2.2. Bản chất của trang trại.
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm hàng hóa, t liệu
sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập,
sản xuất đợc tiến hành trên quy mô diện tích ruộng đất và các yếu tố sản
xuất đợc tập trung đủ lớn, với cách thức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật
cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trờng.
Về bản chất trang trại là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp của hộ
gia đình nông dân, hình thành và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trờng.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

7


Trang trại đợc hình thành từ cơ sở của các hộ tiểu nông sau khi phá bỏ cái
vỏ bọc sản xuất tự cấp, tự túc khép kín, vơn lên sản xuất nhiều nông sản
hàng hoá, tiếp cận với thị trờng, từng bớc thích nghi với nền kinh tế cạnh
tranh.
- Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế trong nông - lâm - ng
nghiệp, phổ biến đợc hình thành trên cơ sở kinh tế hộ nhng mang tính sản
xuất hàng hoá. Quy mô sản xuất hàng hoá thể hiện qua tỷ suất hàng hoá cao
của một hộ sản xuất hàng hoá, đặc trng cơ bản nhất của kinh tế trang trại.
- Kinh tế trang trại có sự tập trung cao hơn so với mức bình quân chung
của kinh tế hộ ở từng vùng về các điều kiện sản xuất (đất đai, vốn, lao động)

đạt khối lợng và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá lớn hơn và đạt lợi nhuận cao hơn so
với kinh tế hộ.
- Kinh tế trang trại có nhiều hình thức tổ chức trong đó chủ yếu là
trang trại gia đình, thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn
hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh
doanh có hiệu quả. Một bộ phận trang trại ngoài lao động gia đình có thuê
thêm lao động để sản xuất, kinh doanh, quy mô diện tích đất canh tác xoay
quanh mức hạn điền ở từng vùng theo quy định của pháp luật, đồng thời cũng
có trang trại thuê mớn nhân công và nhiều loại hình trang trại khác.
- Chủ trang trại là ngời có ý chí làm giàu, có điều kiện làm giàu, có
vốn, có trình độ kỹ thuật và khả năng quản lý, có hiểu biết nhất định về thị
trờng, bản thân và gia đình trực tiếp quản lý, sản xuất của trang trại khi cần
thiết thuê lao động thời vụ hoặc thờng xuyên để sản xuất kinh doanh.
- Kinh tế trang trại mang tính chất hàng hoá, gắn liền với thị trờng, nên
có nhu cầu cao hơn hẳn kinh tế hộ về sự tác động khoa học - công nghệ và sản
xuất nông - lâm - ng nghiệp, về công nghệ chế biến và bảo quản về nông cụ cải
tiến và cơ giới hoá nhằm tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm và từng bớc

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

8


nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu x hội dới tác động của quy luật
cạnh tranh của cơ chế thị trờng.
2.1.3. Nhng tác ủng ca quá trình phát trin trang tri ủn s phát trin
kinh t - x hi.
a/ Về mặt kinh tế.
Nớc ta đ đạt đợc những thành tích lớn về phát triển kinh tế nông
nghiệp trong thời gian qua, từ sau khi thực hiện khoán 10. Từ tình trạng thiếu

lơng thực trong những năm 1978-1985, với chính sách giao đất, giao rừng
ổn định lâu dài đ tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển kinh tế
trang trại, từ đó thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tăng vợt bậc về
năng suất và sản lợng. Năm 1990 năng suất lúa đạt 31,9 tạ/ha, sản lợng đạt
21,5 triệu tấn lơng thực, nhng đến năm 2000 năng suất lúa đạt 42,5 tạ/ha,
sản lợng đạt 35,6 triệu tấn lơng thực. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 17,5
triệu đồng trên 1ha, tăng 53% so với năm 1990[5]. Với sản lợng nh vậy,
không những an ninh lơng thực quốc gia đợc đảm bảo, mà còn đa nớc ta
vào nhóm các nớc xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Ngời chủ trang
trại gắn bó nhiều hơn với đất đai, năng động và chủ động hơn trong việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đầu t lớn hơn vào sản xuất đem lại
hiệu quả sử dụng đất ngày càng tăng. Phát triển trang trại đ có tác dụng thúc
đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản
xuất, cũng nh các ngành dịch vụ thơng mại du lịch phát triển
b/ Về mặt xã hội.
Kinh tế trang trại phát triển đ giải quyết đợc số lợng lớn lao động
thiếu việc làm trong nông thôn, giúp cho nông dân có thu nhập cao hơn, góp
phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật cho ngời lao
động nông nghiệp.
Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ
tầng nông thôn, góp phần tích cực vào việc giải quyết vấn đề x hội và đổi
mới bộ mặt nông thôn, khuyến khích nhiều hộ gia đình cùng đầu t vào
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

9


phát triển trang trại, và hiện nay cả nớc đ có tới 11 vạn hộ gia đình làm
kinh tế trang trại.
c/ Về mặt môi trờng.

Từ chỗ rừng tự nhiên bị chặt phá nặng, phát triển trang trại có tác dụng
thúc đẩy việc trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh rừng, phủ xanh đất chống
đồi núi trọc, chống xói mòn, rửa trôi, bảo vệ đất đai và đ làm tăng đáng kể
diện tích đất có rừng che phủ, bảo tồn tốt hơn hệ sinh thái trong các khu rừng
đặc dụng, bảo vệ chặt chẽ hơn rừng phòng hộ.
Trong giai đoạn 10 năm từ 1993 - 2002 diện tích rừng tự nhiên cũng
nh rừng trồng, mỗi loại đ tăng hơn 1 triệu ha. Tỷ lệ che phủ rừng năm 1995
là 32,6%, đến năm 2000 tăng lên là 35,1%, năm 2001 là 35,9% và đến năm
2002 tăng lên là 36,6% và đến năm 2008 đạt trên 48%.
2.1.4. Tính tt yu ca s hình thành và phát trin trang tri
Nền kinh tế Việt Nam đến nay về cơ bản vẫn là nền kinh tế nhị
nguyên mà trong đó nông nghiệp, nông thôn là địa bàn rộng lớn nhất (80%
dân c sông ở nông thôn). Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta
đến nay cha vợt khỏi ngỡng kém phát triển. Bên cạnh đó nền kinh tế
luôn luôn vận động, những hiện tợng, quá trình kinh tế mới, những mục tiêu,
nhu cầu mới không ngừng nảy sinh.
Trong bối cảnh và yêu cầu phải nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển mạnh
công nghiệp chế biến, dịch vụ, ngành nghề ở nông thôn, hiện đại hoá nông
nghiệp, văn minh hoá nông thôn và trí thức hoá nông dân, kinh tế trang trại
kịp xuất hiện nh một tất yếu khách quan. Kinh tế trang trại nhanh chóng
chứng tỏ là một trong loại hình tổ chức sản xuất quan trọng, có vai trò và vị
trí tiên phong trong tiến trình thực hiện mục tiêu kinh tế- x hội của Đảng và
Nhà nớc trong kinh tế nông nghiệp và x hội nông thôn. Bởi vậy, sự hình
thành kinh tế trang trại là một yếu tố khách quan của quá trình phát triển.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

10



Phát triển kinh tế trang trại không mang tính tự phát, nó là kết quả, là sản
phẩm của công cuộc đổi mới đất nớc. Kinh tế trang trại là kết quả của việc vận
dụng sáng tạo những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, của các cấp
l nh đạo địa phơng, là sự hởng ứng của một bộ phận kinh tế hộ nông dân kinh
doanh giỏi, có ý trí làm giàu, rất mong muốn làm giàu và có điều kiện làm giàu.
Đây là một quá trình tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan, do yêu cầu phát
triển kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa ở nớc ta và do yêu cầu
của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn".
2.2. Tổng quan nghiên cứu về phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc
trên thế giới
2.2.1. S hình thành và phát trin trang tri mt s nc trên th gii
Sự hình thành và phát triển trang trại đ có hầu hết các nớc trên thế
giới. Cho đến nay, kinh tế trang trại là một loại hình kinh tế phổ biến trong
nông, lâm nghiệp và có mặt ở khắp mọi nơi. Việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng
đất nông - lâm nghiệp theo hớng trang trại đ đợc thực hiện ở các nớc trên
thế giới vì nó phù hợp với sự phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp và đem lại
hiệu quả cao về kinh tế, x hội và môi trờng. Tuy nhiên việc sử dụng đất
nông - lâm nghiệp theo hớng phát triển trang trại đem lại hiệu quả kinh tế
nh thế nào còn tuỳ thuộc vào từng vùng sinh thái, mục đích sử dụng của
từng mô hình trang trại tức là nó phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến sự
phát triển trang trại của từng quốc gia.
2.2.1.1. ở pháp
Cộng hoà Pháp là một quốc gia rộng nhất vùng Tây Âu với diện tích
khoảng 551.600 km2, dân số vào khoảng 58 triệu ngời, nguồn nhân lực
khoảng 25 triệu, trong đó lao động nông nghiệp chỉ chiếm 6%.
Vào khoảng thế kỷ thứ XVIII, sau Đại cách mạng t sản năm 1789 ở
Pháp, ruộng đất của các địa chủ lớn đợc chuyển cho nông dân và t bản nông
nghiệp. Họ thực sự là những nhà sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp theo lối


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

11


kinh doanh kinh tế nông trại, chủ trại lớn. Nhà nớc Pháp thời đó đợc các nhà
khoa học, nông nghiệp học đơng thời khuyến nghị nên có chính sách ủng hộ
hộ bảo vệ tài sản cho họ và khuyến khích họ sử dụng đất nông nghiệp phát
triển trang trại. Luật địa tô ra đời năm 1940 quy định địa tô đợc chuyển từ
phơng thức trả bằng hiện vật sang trả bằng tiền. Để tránh thiệt thòi cho các
chủ trang trại - tá điền, nhà nớc có khoản trợ giá nông lâm sản.
Để phân biệt với kinh tế hộ nông dân, ở nớc này đ phân loại trang trại
theo diện tích đất sử dụng. Ví dụ vào cuối thế kỷ XIX, diện tích đất đai bình quân
của trang trại là 5-6 ha, đến năm 1950 là 14 ha, năm 1970 là 23 ha, năm 1987 là
29 ha và hiện nay phổ biến là 25 - 30 ha. Tuy nhiên diện tích đất đai sử dụng của
trang trại ở Pháp còn phụ thuộc vào từng vùng sinh thái và trình độ của các chủ
trang trại, mục đích sử dụng của các loại hình trang trại. Về tình hình sở hữu và
quản lý sử dụng ruộng đất ở Pháp năm 1990 có 70% trang trại gia đình có ruộng
đất riêng, 30% trang trại phải lĩnh canh một phần hay toàn bộ.
Bảng 1 : Sự phát triển trang trại ở Pháp qua một số thời kỳ
Năm
1930

Năm
1950

Năm
1960

Năm

1970

Năm
1990

1. Số lợng trang trại
(1.000 trang trại)

3.966

2.285

1.588

1.263

981

2. Bình quân diện tích
đất đai (ha/trang trại)

11,6

14

19

23

29


Chỉ tiêu

Việc sử dụng ruộng đất nông nghiệp ở Pháp theo hớng trang trại đ đem
lại hiệu quả rất lớn, nó thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển, đa nớc Pháp lên
dẫn đầu các sản phẩm nông nghiệp trong EU. Trên thế giới, Pháp đứng hàng thứ
hai về các sản phẩm nông nghiệp (sau Mỹ). Các sản phẩm chủ yếu nh thịt lợn,
thịt gà, bò, táo, rau và hoa quả, rợu, bia..., đều là những sản phẩm hàng hoá của
các mô hình trang trại nông, lâm nghiệp có chất lợng cao đợc tiêu thụ ở hầu
khắp các nơi trên thế giới.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

12


2.2.1.2. ở Hà Lan
Hà Lan là một nớc nhỏ, đất ít, ngời đông, có 16,2 triệu dân; 4,15
triệu ha đất tự nhiên (trong đó có 91 vạn ha đất canh tác; 1,02 triệu ha đất
đồng cỏ); 480.000 ngời dân nông nghiệp, đ xây dựng đợc một nền nông
nghiệp đứng đầu thế giới, thể hiện trên một số lĩnh vực sau đây:
- Hiệu suất lao động cao, đạt 44.339 USD/lao động; 9,5 tấn thịt; 41,6
tấn sữa/lao động nông nghiệp.
- Mức xuất khẩu nông sản đặc biệt cao: Đạt 18.570 USD/ha/năm, kim
ngạch xuất khẩu nông sản, bình quân trong 5 năm 1995 - 1999 đạt 37,8 tỷ
USD.
Bí quyết thành công của nông nghiệp Hà Lan có nhiều mặt, bắt nguồn
từ những chính sách vĩ mô đúng đắn, sáng tạo đ có từ nhiều năm, trong đó bí
quyết chủ yếu thuộc về tổ chức sản xuất nông nghiệp đúng hớng, nổi bật
nhất là xây dựng đợc một hệ thống nông trang gia đình, đủ sức làm nền

tảng cho nền nông nghiệp hàng hóa phát triển bền vững của đất nớc mình
(qui mô đất bình quân của nông trại ở Hà Lan đạt 9,04 ha).
Hà Lan có nền kinh tế thị trờng hoàn chỉnh, đảm bảo các nông trang
gia đình có toàn quyền định đoạt hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng
nguồn lực của mình, khuyến khích chủ nông trang năng động, sáng tạo, thu
đợc lợi nhuận tối đa. Các chủ nông trang phải nâng cao hiệu suất sử dụng tài
nguyên có hạn của mình, không ngừng đổi mới, thích ứng mọi biến động cơ
cấu, công nghệ, hạn chế các rủi ro, chấp nhận thách thức về biến động thị
trờng, nếu không sẽ bị phá sản. Các chủ nông trang có tỷ lệ sở hữu đất tự có
tơng đối lớn, nhng việc mở rộng nông trang vẫn dựa một phần vào đất
thuê và mua lại đất do các nông trang giải thể bán lại.
Nông trang gia đình ở Hà Lan có tỷ lệ lao động gia đình/lao động thuê
là 1/0,44 trong đó những việc làm dễ kiểm soát có thể thuê nhiều hơn.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

13


Kinh tế hộ nông dân ở Hà Lan cũng trải qua một quá trình phát triển
từng bớc. Thoạt đầu là hộ kinh tế tiểu nông, sản xuất tự cấp tự túc, hiệu suất
rất thấp, khi kinh tế hàng hóa phát triển, vốn đợc tích lũy, kinh tế hộ tiểu
nông chuyển dần sang hộ sản xuất hàng hóa nhỏ, rồi chuyển sang hộ sản xuất
chuyên môn hóa lớn hơn, sau đó chuyển sang nông trang gia đình hiện đại,
sản xuất vì lợi nhuận, đến nay đ hình thành dạng kinh tế tổ hợp Nông công - thơng làm nền tảng cho nền nông nghiệp hàng hóa lớn, nhng tế bào
cấu thành những tổ hợp này vẫn là những nông trang gia đình. Hiện tại các
nông trang gia đình cung cấp 87% lợng sữa, 63% củ cải đờng, 85% rau quả
và 90% tín dụng nông nghiệp đợc Nhà nớc chấp nhận ở ngân hàng.
2.2.1.3. ở mỹ.
Mỹ là một trong những nớc T bản phát triển, tích tụ ruộng đất

nông nghiệp gắn liền với việc phát triển hợp tác x . Vào những năm 20,
theo quy định của các bang thuộc Mỹ thì hợp tác x có thể do các chủ
trại thành lập để cùng hoạt động buôn bán hoặc tiêu thụ các sản phẩm
nông nghiệp của các chủ trang trại thực hiện. Lợi thế của nông nghiệp
Mỹ là có đất đai rộng lớn và màu mỡ, nên trong 50 năm sau của thế kỷ
XX, bình quân qui mô đất đai của trang trại ở Mỹ tăng dần và số trang
trại giảm dần.
Trong năm 1940, trên toàn nớc Mỹ có khoảng 6,0 triệu trang trại nông
nghiệp, bình quân mỗi trang trại có 67,0 ha; song đến năm 1990, cả nớc Mỹ
số trang trại giảm xuống chỉ còn khoảng 2,1 triệu trang trại và bình quân mỗi
trang trại có khoảng 185 ha (qui mô đất đai của trang trại đợc tăng gấp gần
2,8 lần). Tuy qui mô trang trại tăng lên, song do số lợng trang trại giảm, nên
lao động của trang trại nông nghiệp ngày một giảm (từ 12,5 triệu lao động
trong năm 1930 giảm xuống còn 2,9 triệu lao động năm 1990), số lao động
của trang trại giảm đợc chuyển sang hoạt động trong các lĩnh vực khác nh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

14


tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, buôn bán t liệu sản xuất hoặc chuyển sang
làm việc trong các nhà máy, công xởng.
Những năm cuối thế kỷ XX, các trang trại đ đợc chuyển mạnh từ sở
hữu quản lý gia đình sang quyền kiểm soát của các công ty, bao gồm từ
doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp gia đình đến công ty cổ phần khổng lồ. Sản
lợng và sản phẩm nông nghiệp của Mỹ đợc sản xuất ra chủ yếu từ trang
trại. Các trang trại với qui mô hiện tại, có thể sản xuất nông sản thỏa m n các
nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Sự hình thành và phát triển trang trại ở Mỹ cũng theo xu thế của các

nớc Châu Âu nhng chậm hơn 3-4 thập kỷ. Hiện nay diện tích đất đai bình
quân của một trang trại gia đình tối u ở Mỹ là 150 - 200 ha. Trong vòng 40 50 năm qua tốc độ tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp để hình thành trang
trại tăng 2,5 - 3,0 lần, trên cơ sở tăng diện tích đất đai bình quân của các trang
trại, giảm số lợng các trang trại, chủ yếu là các trang trại nhỏ. Năm 1940 số
lợng trang trại ở Mỹ là 6.350 nghìn trang trại nhng đến năm 1990 số lợng
trang trại giảm xuống chỉ còn 2.140 nghìn trang trại, nhng diện tích đất đai
tăng từ 70 ha/trang trại năm 1940 lên 200 ha/trang trại 1990.
Bảng 2 : Sự phát triển trang trại ở Mỹ qua một số thời kỳ
chỉ tiêu

năm

năm

năm

năm

năm

1940

1960

1980

1985

1990


1. số lợng trang trại
(1.000 trang trại)

6.350

2.649

2.300

2.220

2.140

70

120

180

185

200

2. diện tích đất đai bình quân
(ha/trang trại)

Hiện nay ở Mỹ có khoảng 60 - 70% số trang trại sử dụng ruộng đất
riêng và khoảng 52 - 85% trang trại gia đình có máy móc riêng, còn lại đi
thuê. Thời hạn thuê đất ở Mỹ là 10 - 50 năm. Lao động làm việc trong các


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

15


trang trại thờng không phụ thuộc nhiều vào diện tích đất đai sản xuất mà
phụ thuộc chủ yếu vào trình độ công nghệ sản xuất trong các trang trại. Về
hình thức tổ chức quản lý trang trại, ở Mỹ hiện nay 87% trang trại gia đình
độc lập, có t cách pháp nhân riêng do một ngời chủ gia đình là chủ hộ quản
lý, chiếm 65% đất đai và 70% giá trị sản lợng nông sản còn lại là trang trại
liên doanh và trang trại hợp doanh [3].
Việc sử dụng đất đai của trang trại ở Mỹ cũng nh các nớc khác trên
thế giới còn phụ thuộc vào đặc điểm của vùng sinh thái và loại hình sản xuất.
Vai trò của trang trại trong nông nghiệp đợc thể hiện rất rõ, gần 2,2 triệu
trang trại ở Mỹ đ sản xuất một số lợng nông sản hạt cốc chiếm 41% dự trữ
lúa mì và 87% dự trữ ngô trên toàn thế giới.
2.2.1.4. ở nhật bản.
Nhật Bản là một trong những nớc đông dân trên thế giới (hiện có khoảng
130 triệu ngời), song đất nông nghiệp, đất canh tác rất ít (khoảng 5,2 triệu ha,
bình quân 0,8 ha/hộ năm 1962). Tuy nhiên, cũng nh các nớc Châu Âu, Châu
Mỹ trớc đây, quá trình công nghiệp hóa ở Nhật Bản bắt đầu bằng một thời gian
dài tăng trởng nhanh sản xuất nông nghiệp. Nhng khác với các quốc gia Âu Mỹ, Nhật Bản hiện đ trở thành một quốc gia công nghiệp hiện đại, nhng đơn vị
sản xuất nông nghiệp chính vẫn là các hộ gia đình nhỏ (bình quân qui mô đất
nông nghiệp 1,14 ha/trang trại).
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản đ tiến hành cải cách
ruộng đất lần thứ nhất, Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp Nhật Bản đ đề ra
điều luật buộc phải chuyển nhợng đất đai và nộp địa tô bằng tiền thay cho
nộp bằng hiện vật; xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân. Tiếp đến
năm 1948, Nhật Bản tiến hành cải cách ruộng đất lần thứ hai để sửa đổi Luật
Điều chỉnh Ruộng đất, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, nhằm

giảm nhẹ địa tô và qui định việc mua, bán đất của Nhà nớc. Kết quả sau hai
cuộc cải cách ruộng đất, chế độ phát canh thu tô ở nông thôn giảm từ 50%

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

16


xuống còn 10%; hầu hết ngời dân cày đ có ruộng, quyền sở hữu ruộng đất
đ trở thành động lực kích thích mạnh mẽ nông nghiệp phát triển, mở rộng
việc mua bán nông phẩm, tăng nhanh tích lũy. Ngời nông dân có ruộng cày
và các t liệu sản xuất khác, thực hiện tốt kỹ thuật canh tác và đ thực sự trở
thành một tầng lớp x hội quan trọng trong x hội Nhật Bản.
Để quản lý đất nông nghiệp, Luật Đất đai Nông nghiệp của Nhật Bản
đợc ban hành gồm: Luật Điều chỉnh Đất đai Nông nghiệp và Luật về
những Biện pháp Đặc biệt, nhằm đảm bảo quyền sở hữu ruộng đất của ngời
dân cày, đảm bảo thành quả của cải cách ruộng đất.
Năm 1957, nhiều tập đoàn nông nghiệp đợc hình thành và đợc Bộ
Nông, Lâm nghiệp coi đây là hình thức hợp tác x nông nghiệp và cho phép
các hợp tác x có quyền sử dụng đất nông nghiệp dựa trên cơ sở những hợp
đồng thuê đất. Năm 1962, Luật Đất đai Nông nghiệp của Nhật Bản đ đợc
sửa đổi lại, giúp cho các hợp tác x có điều kiện phát triển sản xuất, mở rộng
qui mô canh tác, qui định một cách thuận lợi hơn cho các tập đoàn sản xuất
nông nghiệp có quyền bố trí sử dụng ruộng đất, nhằm nâng cao tính cơ động,
linh hoạt sử dụng đất đai.
Trong những năm 60, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, các ngành
công nghiệp đ chiếm thêm nhiều đất đai và thu hút thêm nhiều lao động
nông nghiệp. Để đối phó với thực trạng mất đất nông nghiệp trên, năm 1968,
Nhật Bản đ ban hành điều luật về tổ chức lại ngành nông nghiệp đối với
những vùng cần phát triển và năm 1975 đợc bổ sung sửa đổi. Năm 1989,

Nhật Bản đ ban hành Điều Luật Đẩy mạnh sử dụng đất nông nghiệp.
Với những chính sách về đất nông nghiệp và vai trò vị trí quan trọng của
sản xuất nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc, từ năm 1990,
kinh tế hộ nông dân ở Nhật Bản đợc xác định một hộ canh tác đất đai từ 1.000
m2 trở lên và kinh tế hộ nông dân đợc xếp thành hai loại hộ: hàng hóa chủ yếu
sản xuất ra sản phẩm để bán có qui mô đất sản xuất từ 3.000 m2 trở lên và hộ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

17


không hàng hóa chủ yếu sản xuất để tiêu dùng trong gia đình, qui mô đất sản
xuất nhỏ hơn qui định trên. Hiện nay số hộ gia đình thuộc loại hộ hàng hóa của
Nhật Bản chiếm khoảng 77% tổng số hộ ở nông thôn; sản xuất nông nghiệp hàng
hóa ở Nhật Bản gắn liền với tích tụ ruộng đất của các hộ gia đình thuộc loại hộ
này. Tuy nhiên, do ruộng đất ít, lao động nông nghiệp tuy đ chuyển sang làm
công nghiệp nông thôn và các hoạt động khác; song bình quân đất canh tác của
một hộ nông dân ở Nhật Bản tăng không đáng kể, năm 1975, bình quân 1,13
ha/hộ đến năm 1985 tăng lên 1,26 ha/hộ và năm 1990 đạt khoảng 1,31 ha/hộ.
Theo số liệu thống kê về lao động nông nghiệp ở nông thôn của Nhật Bản,
từ năm 1960, do công nghiệp phát triển mạnh đ thu hút đáng kể lực lợng lao
động nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp. Số hộ nông dân sản xuất
nông nghiệp ngày càng giảm, số hộ chuyên canh ngành nghề công nghiệp và
dịch vụ hoặc kiêm nghề tăng lên nhanh chóng. Năm 1960, số lao động nông
nghiệp ở Nhật Bản có 11,56 triệu ngời, đến năm 1990 còn khoảng 3,24 triệu
ngời; tỷ trọng lao động từ 60 tuổi trở lên năm 1960 chỉ chiếm 13,7% tổng số lao
động, đến năm 1990, tỷ lệ này tăng lên gần 42,0%. Số hộ nông nghiệp ở nông
thôn năm 1965 chiếm 44,2% tổng số hộ, đến năm 1990, tỷ lệ này chỉ còn 16,3%;
số hộ phi nông nghiệp tăng từ 55,8% tăng lên 83,7%.

Bảng 3: Sự phát triển trang trại ở Nhật qua một số thời kỳ
Chỉ tiêu

năm

năm

năm

năm

năm

1945

1950

1970

1980

1990

1. số lợng trang trại
(1.000 trang trại)

5.700

6.176


5.342

4.661

3.739

0,7

0,81

1,05

1,15

1,2

2. diện tích đất đai bình
quân (ha/trang trại)

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

18


×