Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 109 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
------------------

Vũ đức cảnh

"Nghiên cứu khả năng sản xuất của
vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại Trạm
nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số

: 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. phùng đức tiến

Hà Nội, 2009


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực, do tôi nghiên cứu, có sự giúp đỡ của tập
thể các đồng nghiệp trong, ngoài cơ quan và cha từng đợc ai công bố trong
bất kỳ nghiên cứu khoa học nào khác.
Hải Dơng, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tác giả luận văn

Vũ Đức Cảnh



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này, tác giả xin trân
trọng cảm ơn:
TS. Phùng Đức Tiến đ tận tình hớng dẫn, giúp đỡ trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Ban Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đ tạo mọi
điều kiện về cơ sở vật chất để tiến hành thí nghiệm và hoàn thành luận văn.
Tập thể cán bộ công nhân viên Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, các
phòng ban Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đ giúp đỡ trong thời
gian qua.
Tác giả trân trọng cảm ơn Th.S Nguyễn Ngọc Dụng, các thầy cô giáo,
các bạn đồng nghiệp, bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa Trờng Đại học Nông
nghiệp - Hà Nội đ giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thiện bản luận văn này.
Tôi dành sự biết ơn sâu sắc tới gia đình đ động viên, khích lệ, giúp đỡ
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn.
Hải Dơng, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tác giả luận văn

Vũ Đức Cảnh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

ii



MụC LụC
1. mở đầu ................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài................................................................................. 2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................. 2
1.3.1. ý nghĩa khoa học.................................................................................. 2
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 2
2. TổNG QUAN TàI LIệU ........................................................................ 3
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài ............................................................................ 3
2.1.1. Cơ sở lý luận về đặc điểm ngoại hình của thủy cầm .............................. 3
2.1.2. Tính trạng số lợng của vật nuôi ........................................................... 4
2.1.3. Sức sống và khả năng kháng bệnh......................................................... 7
2.1.4. Cơ sở khoa học về khả năng sinh trởng, khả năng cho thịt ở gia cầm 10
2.1.5. Khả năng cho thịt................................................................................ 18
2.1.6. Cơ sở khoa học về tiêu tốn thức ăn...................................................... 20
2.1.7. Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm............................... 21
2.1.8. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nớc ................................ 31
3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ................................. 37
3.1. Đối tợng nghiên cứu........................................................................... 37
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................................ 37
3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 37
3.3.1. Trên đàn vịt sinh sản ........................................................................... 37
3.3.2. Trên đàn vịt nuôi thịt........................................................................... 38
3.4. Phơng pháp nghiên cứu..................................................................... 38
3.4.1. Chuẩn bị vịt thí nghiệm....................................................................... 38
3.4.2. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu .................................... 40
3. 4.3. Phơng pháp xử lý số liệu .................................................................. 46
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận ...................................... 47
4.1. Kết quả nghiên cứu trên đàn vịt Super Heavy ông bà....................... 47

4.1.1. Đặc điểm ngoại hình........................................................................... 47
4.1.2. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 1 24 tuần tuổi ...................................... 48
4.1.3. Khối lợng cơ thể giai đoạn từ 1 24 tuần tuổi................................... 51
4.1.4. Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn 1 24 tuần tuổi.............................. 53
4.1.5. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục ............................ 55
4.1.6. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng chọn giống qua các tuần đẻ.... 58
4.1.7. Tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn trên 10 trứng giai đoạn sinh sản ....... 61
4.1.8. Một số chỉ tiêu về chất lợng trứng ..................................................... 62
4.1.9. Một số chỉ tiêu về quả ấp nở ............................................................... 63
4.2. Kết quả nghiên cứu trên đàn vịt bố mẹ Super Heavy........................ 64

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

iii


4.2.1. Đặc điểm ngoại hình........................................................................... 64
4.2.2. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1 24 tuần tuổi .......................................... 65
4.2.3. Khối lợng cơ thể giai đoạn 1 24 tuần tuổi.......................................... 67
4.2.4. Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 1 - 24 tuần tuổi .......................................... 69
4.2.5. Tuổi thành thục sinh dục..................................................................... 71
4.2.6. Tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 trứng....... 72
4.2.7. Một số chỉ tiêu về chất lợng trứng ..................................................... 75
4.2.8. Kết quả ấp nở của vịt Super Heavy bố mẹ (trống AB x mái CD) ......... 76
4.3. Kết quả nghiên cứu trên đàn vịt Super Heavy thơng phẩm ABCD 77
4.3.1. Tỷ lệ nuôi sống vịt thơng phẩm ABCD.............................................. 77
4.3.2. Khối lợng cơ thể và sinh trởng tuyệt đối.......................................... 78
4.3.3. Sinh trởng tơng đối.......................................................................... 80
4.3.4. Tiêu tốn và chi phí thức ăn .................................................................. 82
4.3.5. Chỉ số sản xuất (PN), chỉ số kinh tế (EN)............................................ 84

4.3.6. Khả năng cho thịt................................................................................ 85
4.3.7. Thành phần hoá học của thịt ............................................................... 86
4.3.8. Năng suất thịt sản xuất ra từ một vịt mái mẹ ....................................... 87
4.3.9. Kết quả nuôi vịt thịt ngoài sản xuất..................................................... 89
5. kết luận và đề nghị.................................................................... 88
5.1. Kết luận................................................................................................ 88
5.1.1. Trên đàn vịt Super Heavy ông bà ........................................................ 88
5.1.2. Trên đàn vịt bố mẹ ............................................................................. 88
5.1.3 Trên đàn vịt thơng phẩm nuôi thịt (ABCD) ........................................ 88

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

iv


Danh mục bảng
Bảng 3.1. Chế độ chăm sóc nuôi dỡng theo khuyến cáo của Trung tâm ...... 39
Bảng 3.2. Chế độ dinh dỡng nuôi vịt sinh sản (tuần tuổi) ............................ 39
Bảng 3.3. Chế độ dinh dỡng nuôi vịt thịt thơng phẩm (ngày tuổi) ............. 40
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1 - 24 tuần tuổi (%) .............................. 49
Bảng 4.2. Khối lợng cơ thể giai đoạn 1 24 tuần tuổi (gam/con/tuần) ........ 52
Bảng 4.3. Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn 1 - 24 tuần tuổi ........................ 54
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thnh thục sinh dục ...................... 57
Bảng 4.5. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng chọn giống ....................... 59
Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng ........ 61
Bảng 4.7. Khảo sát chất lợng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30 quả).................... 62
Bảng 4.8. Kết quả ấp nở trên đàn vịt ông bà Super Heavy ............................. 64
Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 1 24 tuần tuổi (%).......................... 66
Bảng 4.10. Khối lợng cơ thể giai đoạn 1 24 tuần tuổi............................... 68
Bảng 4.11. Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn 1 -24 tuần tuổi ....................... 70

Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục .................... 71
Bảng 4.13. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng .................. 73
Bảng 4.14. Khảo sát chất lợng trứng vịt mái CD ở 38 tuần tuổi................... 75
Bảng 4.15. Kết quả ấp nở vịt Super Heavy bố mẹ.......................................... 76
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống vịt Super Heavy thơng phẩm (ABCD) .............. 77
Bảng 4.17. Khối lợng cơ thể, sinh trởng tuyệt đối (n = 50 con) ................. 79
Bảng 4.18: Sinh trởng tơng đối.................................................................. 81
Bảng 4.19. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể ................. 83
Bảng 4.20. Chỉ số sản suất, chỉ số kinh tế ..................................................... 84
Bảng 4.21. Năng suất thịt của vịt thơng phẩm ở 8 tuần tuổi ........................ 85
Bảng 4.22. Thành phần hóa học của thịt ở 8 tuần tuổi................................... 87
Bảng 4.23. Năng suất thịt sản xuất ra từ một vịt mái mẹ ............................... 87
Bảng 4.24. Kết quả nuôi vịt thịt trong nông hộ ............................................. 87

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

v


Danh mục biểu đồ và đồ thị
Biểu đồ 4.1. Năng suất trứng qua các tuần đẻ ............................................... 59
Biểu đồ 4.2. Năng suất trứng từ 1 50 tuần tuổi ........................................... 74
Đồ thị 4.1. Tỷ lệ đẻ qua các tuần đẻ.............................................................. 59
Đồ thị 4.2. Tỷ lệ đẻ từ 1 - 50 tuần tuổi .......................................................... 74
Đồ thị 4.3. Khối lơng cơ thể từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi ............................... 79
Đồ thị 4.4. Sinh trởng tuyệt đối................................................................... 79
Đồ thị 4.5. Sinh trởng tơng đối.................................................................. 82

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip


vi


Danh mục chữ viết tắt
Ctv

: Cộng tác viên

cs

: Cộng sự

EN

: Chỉ số kinh tế

Nxb

: Nhà xuất bản

NST

: Năng suất trứng

Me

: Năng lợng trao đổi

LTĂTN


: Lợng thức ăn thu nhận

PN

: Chỉ số sản xuất

TTTĂ

: Tiêu tốn thức ăn

TLNS

: Tỷ lệ nuôi sống

TB

: Trung bình

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

vii


1. mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi gia cầm là nghề sản xuất truyền thống lâu đời, chiếm vị trí
quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi nớc ta.
Nếu nh năm 2005 tổng đàn gia cầm là 297,5 triệu con thì đến năm 2010 là
360 triệu con (theo cục chăn nuôi, 2007) [4]. Trong đó, vịt là loài thủy cầm có
ý nghĩa kinh tế trong tập đoàn các giống vật nuôi, với những đặc điểm nổi bật:

lớn nhanh, đẻ nhiều, ít bệnh, tạp ăn, có khả năng tự kiếm sống và tận dụng
thức ăn rơi v i trong mùa thu hoạch, thức ăn tự nhiên trên ruộng nớc, ao hồ,
sông ngòi, kênh rạch. Các sản phẩm của vịt cũng rất đa dạng thịt trứng, và
lông, đó là những đặc điểm quý. Trớc xu thế hội nhập và theo định hớng
phát triển chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2010 - 2015 phấn đấu đạt tốc độ tăng
trởng đầu con thủy cầm là 5%/năm, tăng trởng về sản lợng thịt, trứng từ
12%/năm trở lên (theo cục chăn nuôi, 2007) [4]. Một trong những giải pháp
quan trọng nhằm đạt mục tiêu trên là nhanh chóng ứng dụng những thành tựu
khoa học công nghệ về lĩnh vực di truyền giống của thế giới, thông qua việc
nhập các giống vịt ông bà có năng suất chất lợng cao, dễ nuôi, ít bệnh tật để
phát triển ở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nớc.
Đi theo hớng này Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đ
nghiên cứu và phát triển các giống vịt chuyên thịt hiện có nh: Super M, Super
M3, Star 67, Star 53... Để tiếp tục nâng cao năng suất, chất lợng giống vịt
chuyên thịt gần đây Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đ nhập về
giống vịt Super Heavy ông bà. Đây là một tiến bộ mới về di truyền của H ng
Cherry valley. Vịt Super Heavy dòng ông có năng suất trứng/mái/48 tuần đẻ:
238 quả, tỷ lệ phôi 85%, tỷ lệ nở 64,2% [69], dòng bà có năng suất
trứng/mái/48 tuần đẻ: 252 quả, tỷ lệ phôi 86%, tỷ lệ nở 64% [69]. Vịt bố mẹ
có năng suất trứng/mái/50 tuần đẻ 270 quả, tỷ lệ phôi 92%, tỷ lệ nở 78% [69].
Vịt nuôi thơng phẩm đến 47 ngày tuổi có khối lợng trung bình 3,73 kg, tiêu
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

1


tốn thức ăn/ kg tăng khối lợng 2,16 kg, tỷ lệ nuôi sống 98% [69]. Vịt có u
điểm tốc độ sinh trởng nhanh, khả năng cho thịt cao, phát triển ở hầu hết các
nớc trên thế giới. Để có cơ sở khoa học đánh giá đặc điểm sinh học và khả
năng sản xuất của vịt Super Heavy chúng tôi tiến hành đề tài:

"Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại
Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá đợc khả năng sản xuất của vịt Super Heavy ông bà, bố mẹ và
con thơng phẩm.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu một cách có hệ thống về một số đặc điểm khả năng sinh
trởng và phát triển, khả năng sinh sản, khả năng chuyển hoá thức ăn, sức đề
kháng của cơ thể, phẩm chất thịt và trứng của giống vịt Super Heavy.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở xác định đợc một số đặc điểm năng suất cơ bản của giống
vịt Super Heavy, từ đó sẽ giúp các nhà quản lý có cơ sở khoa học để quyết
định hớng phát triển giống vịt này. Ngoài ra các dữ liệu thu đợc trong
nghiên cứu, sẽ giúp chúng ta có thể xây dựng đợc quy trình kỹ thuật chăn
nuôi, và chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật về vịt Super Heavy vào sản xuất,
làm phong phú các giống vịt thịt phù hợp với các điều kiện sinh thái khác
nhau, góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam
trong những năm tới.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

2


2. TổNG QUAN TàI LIệU
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận về đặc điểm ngoại hình của thủy cầm
Màu sắc lông: màu sắc lông của gia cầm là một đặc điểm ngoại hình
quan trọng để phân biệt giống, dòng, cơ sở di truyền của màu sắc lông là tính

trạng chất lợng do vài gen quy định (oligogene) Brandsch.H, Biichel.H
(1978) [2]. Đối với thủy cầm màu sắc lông còn liên quan đến kinh tế (lông
trắng có giá trị gấp đôi lông màu). Do vậy, Công ty Cherry valley nớc Anh
đ tạo ra những giống vịt chuyên thịt, chuyên trứng đều có lông màu trắng.
Brandsch.H, Biichel.H (1978) [2] cho rằng: màu lông trắng và màu lông
Khaki ở vịt là lặn so với màu đen [2]. Chin.D.T.F và Koi.V.Y (1992) [70] đ
thành công trong việc tạo dòng autosex khi lai vịt cái Appleyard với vịt đực
Khakicampell Chin D.T.F. và Koi V.Y (1992) [70]. Ngoài ra màu sắc lông
cũng liên quan đến một số chỉ tiêu chất lợng của giống, dòng nh là tính
kháng bệnh và khả năng sản xuất.
Trong sản xuất cho thấy vịt Khakicampbell, vịt Alabio, vịt cỏ là những
giống vịt có màu lông khaki, cánh xẻ thờng có sức sống cao và hớng sản
xuất là trứng. ở nớc ta đ có một số công trình nghiên cứu về màu lông của
vịt: Lê Xuân Đồng (1994) [9], Nguyễn Thị Bạch Yến (1997) [61], Trần Thanh
Vân (1998) [60], nhìn chung các kết quả còn ở mức mô tả, xác định tính chất
đặc trng của giống, cha xác định đợc đặc điểm di truyền của nó.
Mỏ và chân: mỏ là sản phẩm của da, đợc tạo thành từ lớp sừng
(stratumcorneum). ở vịt, mỏ có nhiều nhánh thần kinh (ceroma), chứa nhiều
thể xúc giác, nhờ thế có thể mò đợc thức ăn trong nớc. Mỏ có nhiều màu
khác nhau vàng, đen, xám, xanh lục... và là đặc trng cho giống. Màng bơi là
phần cấu tạo không có lông của da giữa các ngón chân. Màu của chân thờng
phù hợp với màu của mỏ.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

3


2.1.2. Tính trạng số lợng của vật nuôi
Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của một giống gia

súc, gia cầm trong một điều kiện chăn nuôi cụ thể thực chất là nghiên cứu đặc
điểm di truyền và ảnh hởng của những tác động xung quanh lên các tính
trạng đó. Phần lớn các tính trạng sản xuất của vật nuôi là các tính trạng số
lợng. Cơ sở di truyền học của tính trạng số lợng do các gen nằm trên nhiễm
sắc thể quy định. Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [51], các tính trạng số lợng
(quantitative character) là những tính trạng mà ở đó sự sai khác nhau giữa các
cá thể nh Drawin.C đ chỉ rõ: sự khác nhau này chính là nguồn vật liệu cung
cấp cho chọn lọc tự nhiên cũng nh chọn lọc nhân tạo.
Tính trạng số lợng còn đợc gọi là tính trạng đo lờng (metric
character) vì sự nghiên cứu của chúng phụ thuộc vào sự đo lờng nh mức độ
tăng trọng, kích thớc các chiều đo, khối lợng trứng tuy nhiên, có những
tính trạng mà giá trị của chúng có đợc bằng cách đếm nh: số lợn con đẻ ra
trong một lứa, số lợng trứng gia cầm đẻ ra trong một năm vẫn đợc coi là các
tính trạng số lợng, đó là những tính trạng số lợng đặc biệt.
Di truyền học số lợng vẫn lấy các quy luật của di truyền học Mendel
làm cơ sở, nhng do đặc điểm riêng của tính trạng số lợng so với các tính
trạng chất lợng (qualitative character) đối tợng nghiên cứu của di truyền
học Mendel, nên phơng pháp nghiên cứu trong di truyền học số lợng khác
với phơng pháp nghiên cứu trong di truyền học Mendel về 2 phơng diện:
thứ nhất là các đối tợng nghiên cứu không thể chỉ dừng lại ở mức độ cá thể
mà đuợc mở rộng tới mức độ quần thể bao gồm các nhóm cá thể khác nhau,
thứ hai là sự sai khác nhau giữa các cá thể không thể chỉ là sự phân loại mà nó
đòi hỏi phải có sự đo lờng các cá thể.
Giá trị đo lờng đợc của tính trạng số lợng trên một cá thể đợc gọi
là giá trị kiểu hình (phenotypic value) của cá thể đó. Các giá trị có liên hệ với
kiểu gen là giá trị kiểu gen (genotypic value) và giá trị có liên hệ với môi
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

4



trờng là sai lệch môi trờng (environmental deviation). Nh vậy có nghĩa là
kiểu gen quy định một giá trị nào đó của cá thể và môi trờng gây ra một sự
sai lệch với giá trị kiểu gen theo hớng này hoặc hớng khác. Quan hệ trên có
thể biểu thị nh sau:
P=G+E
Trong đó:

P: là giá trị kiểu hình (phenotypic value)
G: là giá trị kiểu gen (genotypic value)
E: là sai lệch môi trờng (environmental deviation)

Nếu trung bình sai lệch môi trờng của một quần thể bằng (0), thì trung
bình giá trị kiểu hình bằng trung bình giá trị kiểu gen. Khi đó, thuật ngữ trung
bình quần thể (population mean) là trung bình giá trị kiểu hình hoặc trung bình
giá trị kiểu gen của quần thể và trung bình quần thể là tổng các tích số của từng
giá trị kiểu gen với tần số của nó khi đề cập đến các thế hệ kế tiếp nhau.
Giá trị kiểu gen của tính trạng số lợng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ
(minor gene) cấu tạo thành, đó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen
thì rất nhỏ, nhng tập hợp nhiều gen nhỏ sẽ có ảnh hởng rõ rệt tới tính trạng
nghiên cứu, hiện tợng này gọi là hiện tợng đa gen (polygene). Môi trờng
có ảnh hởng rất lớn đến tính trạng số lợng, trong khi đó đối với tính trạng
chất lợng là những tính trạng đơn gen thì rất ít bị ảnh hởng do môi trờng.
Tác động của các nhân tố ngoại cảnh nh: nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn, nớc
uống, không khí vv... lên tính trạng số lợng rất lớn có thể làm kìm h m, hoặc
phát huy mà làm thay đổi các giá trị của tính trạng. Giá trị kiểu gen đợc phân
theo 3 phơng thức hoạt động, đó là sự cộng gộp, sai lệch trội lặn và tơng tác
giữa các gen nh sau:
G=A+D+I
Trong đó: G: là giá trị kiểu gen (genotypic value).

A: là giá trị cộng gộp (aditive value).
D: là sai lệch do tác động trội lặn (do minance deviation).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

5


I: là sai lệch do tơng tác giữa các gen (in teraction deviation).
Giá trị cộng gộp hay giá trị giống: để đo lờng giá trị truyền đạt từ bố
mẹ cho đời con phải có một giá trị đo lờng mới có liên hệ với gen chứ không
phải có liên hệ với kiểu gen, đó là hiệu ứng trung bình của các gen. Tổng các
hiệu ứng trung bình của các gen quy định tính trạng (tổng các hiệu ứng đợc
thực hiện với từng cặp gen ở mỗi lô cút và trên tất cả các lô cút) đợc gọi là
giá trị cộng gộp hoặc giá trị giống của cá thể. Nó là thành phần quan trọng của
kiểu gen vì nó cố định và có thể di truyền cho đời sau.
Sai lệch trội lặn: khi xem xét một lô cút duy nhất, sai lệch trội (D) đợc
sinh ra từ tác động qua lại giữa các cặp alen ở trong cùng một lô cút (đặc biệt
là các alen dị hợp tử) rất có ý nghĩa trong lai giống.
Sai lệch tơng tác giữa các gen: là sai lệch do tơng tác của các gen
không cùng một lô cút, sai lệch này thờng thấy trong di truyền học số lợng
hơn là di truyền học Men Del. Ngoài ra, các tính trạng số lợng còn chịu ảnh
hởng nhiều của môi trờng E (environmental) và đợc chia thành hai loại sai
lệch do môi trờng là Eg và Es.
Sai lệch môi trờng chung (general environmental deviation): là sai
lệch do các yếu tố môi trờng có tính chất thờng xuyên và không cục bộ tác
động lên toàn bộ các cá thể trong một nhóm vật nuôi.
Sai lệch môi trờng riêng (Special environmental deviation) là sai lệch
do các nhân tố môi trờng có tính chất không thờng xuyên và cục bộ tác
động riêng rẽ lên từng cá thể trong cùng một nhóm vật nuôi. Tóm lại khi một
kiểu hình của một cá thể đợc cấu tạo bởi từ hai lô cút trở lên thì giá trị kiểu

hình của nó đợc biểu thị nh sau:
P = A+ D + I + Eg+ Es
Theo Dickenson (1952) (dẫn theo Nguyễn Văn Thiện 1996) [52] thì vấn
đề tơng tác giữa kiểu di truyền và môi trờng rất quan trọng đối với ngành

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

6


chăn nuôi gia cầm. Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tính trạng số
lợng ở trên, ta thấy rằng: muốn nâng cao năng suất của vật nuôi cần phải:
Tác động về mặt di truyền (G)
Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc
Tác động vào các hiệu ứng trội (D) và át gen I bằng cách phối giống tạp giao
Tác động về môi trờng bằng cải tiến điều kiện chăn nuôi nh thức ăn,
thú y, chuồng trại. Trong chăn nuôi, các giống vật nuôi luôn nhận đợc từ bố
mẹ một số gen quy định tính trạng số lợng nào đó và đợc xem nh là đợc
nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền, tuy nhiên khả năng đó có phát huy tốt
hay không còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện của vật nuôi.
Khi quan sát các tính trạng số lợng (cân, đo, đếm) ngời ta thờng
xác định các tham số sau:
+ Số trung bình của các tính trạng ( X )
+ Hệ số biến dị (CV%)
+ Hệ số di truyền các tính trạng (h2)
+ Hệ số lặp lại các tính trạng (Rs)
+ Hệ số tơng quan các tính trạng (r)
2.1.3. Sức sống và khả năng kháng bệnh
Sức sống của vịt cũng là tính trạng di truyền số lợng nó đặc trng cho
từng cá thể. Sức sống và khả năng kháng bệnh là yếu tố quan trọng ảnh hởng

rất lớn đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm. Tổn thất do bệnh tật ở
gia cầm có nơi, có lúc gây thiệt hại rất lớn. Vì khi đàn gia cầm mắc bệnh sức
đề kháng suy giảm, dễ nhiễm các bệnh khác, tỷ lệ chết tăng cao. Đặc biệt khi
đàn gia cầm mắc bệnh truyền nhiễm sẽ phải tăng thêm chi phí vacxin, tiêm
phòng và các biện pháp thú y khác Gavora.J.F, (1990) [73].
Sức sống và khả năng kháng bệnh thờng đợc thể hiện gián tiếp thông
qua chỉ tiêu tỷ lệ nuôi sống. Theo Brandsch.H, Bilchel.H (1978) [2] tỷ lệ nuôi
sống của gia cầm con là chỉ tiêu chủ yếu đánh giá sức sống của gia cầm sau khi

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

7


nở ra, sự giảm sức sống đợc thể hiện ở tỷ lệ chết cao qua các giai đoạn sinh
trởng.
Tỷ lệ nuôi sống đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể còn sống
ở cuối kỳ so với số cá thể có mặt đầu kỳ.
Mac Laury, Nordskog (trích theo Khavecman, 1972) [19] cho rằng cận
huyết làm giảm tỷ lệ nuôi sống, u thế lai làm tăng tỷ lệ sống. Sự giảm sức
sống sau khi nở phần lớn là do tác động của môi trờng theo Brandsch.H,
Biilchel.H, (1978) [2]. Có thể nâng cao tỷ lệ nuôi sống bằng các biện pháp
chăm sóc nuôi dỡng tốt, vệ sinh tiêm phòng kịp thời. Các giống vật nuôi
nhiệt đới có khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao hơn
các giống vật nuôi vùng ôn đới Theo Trần Đình Miên và cộng sự (1994) [27].
Xét về khả năng thích nghi, khi điều kiện sống bị thay đổi, nh thay đổi
thức ăn, thời tiết khí hậu, quy trình chăn nuôi, môi trờng vi sinh vật xung
quanhcủa gia súc và gia cầm nói chung thì vịt là loài vật nuôi có khả năng
thích ứng rộng r i hơn đối với môi trờng sống nhờ có tiềm năng sinh học đặc
biệt Khajarern. J and Khajarern. S, (1990) [79].

Powell J.C (1984) [90] làm thí nghiệm trên vịt nuôi nhốt đ đa ra kết
luận: tơng tác kiểu gen và môi trờng là không lớn vì các giống, dòng vịt ở
chính nơi tạo ra chúng và ở các nớc nhập nội đều có sức sản xuất tơng
đơng nhau. Theo Khajarern. J and Khajarern. S, (1990) [79] cho biết vịt có
khả năng sử dụng chất thải một cách tuyệt vời và đồng thời cũng là loài vật
nuôi có khả năng kỳ diệu về việc tìm kiếm mồi. Tiềm năng này giúp vịt dễ
thích ứng với các điều kiện chăn nuôi và quy trình nuôi dỡng ở môi trờng
mới.
Nhờ có tiềm năng này các giống vịt đ cho năng suất Farrell.D.J (1985)
[72] làm thí nghiệm so sánh giữa vịt nuôi nhốt và nuôi chăn thả với gà nuôi
nhốt đ cho kết luận: ảnh hởng của nhiệt độ môi trờng ở các nớc nóng ẩm
với vịt có thể nói là không lớn vì vịt có khả năng tự điều chỉnh cơ thể. Vịt chỉ bị
ảnh hởng của Stress khi nuôi nhốt mà sự thông thoáng và trao đổi khí kém.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

8


Thêm nữa vịt là loài thủy cầm có sức chống chịu rất đặc biệt với bệnh tật, đồng
thời vịt có thể sử dụng ốc sên, côn trùng làm thức ăn để sống và cho sản phẩm.
Với đặc điểm quý giá này giúp vịt có khả năng thích ứng cao với những tác
động của vi sinh vật và sinh vật trong các điều kiện môi trờng khác nhau.
Chính nhờ khả năng thích ứng rộng r i với các điều kiện thay đổi của môi
trờng khác nhau. Các giống vịt của Anh là CV. Super M nuôi trong điều kiện
nóng nực ở Mỹ, Singapore vẫn cho năng suất tơng đơng ở Anh Powell. J.C,
(1985) [91]. ở Thailan, vịt Cherry valley nhập nội từ vơng quốc Anh đ trở
thành giống vịt thịt quan trọng nhất, đợc nuôi phổ biến nhất và cho năng suất
cao nhất ở đất nớc này Thummabood. S, (1992) [95].
Bird. R.S. (1985) [64] cho biết vịt Cherry valley của Anh nuôi ở úc,
Trung Quốc và Singapore đều có tính năng sản xuất tốt nh ở bản quốc. Theo

Yeong.S.W, (1992) [98] thì ở Malaysia việc nhập nội vịt con từ Công ty
Cherry valley (Vơng quốc Anh), Stegel (úc) và Legarth (Đan Mạch) để sản
xuất vịt thịt là công việc thông thờng trong sản xuất đại trà. 03 giống vịt của
Anh nuôi ở Liên Xô cũ vẫn cho năng suất trứng khá cao: 160 - 200
quả/mái/năm tơng đơng với năng suất ở Anh.
Nh vậy, dựa trên cơ sở những khả năng thích ứng đặc biệt của vịt đối
với các điều kiện môi trờng khác nhau cho phép các nhà chăn nuôi phán
đoán kết quả về khả năng tồn tại, phát triển và cho sản phẩm của các giống vịt
nhập nội từ nớc ngoài.
Thật vậy, theo Phan Cự Nhân và Trần Đình Miên (1998) [32] dù chăn
nuôi gia cầm theo phơng thức nào thì đàn gia cầm nuôi tập trung đều có số
lợng lớn tác nhân truyền nhiễm bệnh là vi khuẩn, cho nên việc phòng dịch
bệnh phải trở thành một quan niệm, một biện pháp bảo đảm an toàn sinh học
(biology security). Do vậy, ngoài việc chọn lọc những cá thể, những dòng có
sức đề kháng cao, ngời ta còn chú trọng đến các tập tính bẩm sinh của con
vật về sinh sản, sinh trởng, để cải tiến cách chăm sóc, nuôi dỡng, khai
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

9


thác con vậtđảm bảo chất lợng sản phẩm ngày càng tốt hơn. Xu hớng đó
phù hợp với hớng công nghiệp hoá nói chung, nghành chăn nuôi sản phẩm
nói riêng trên toàn cầu.
2.1.4. Cơ sở khoa học về khả năng sinh trởng và khả năng cho thịt ở gia cầm
2.1.4.1. Khái niệm về sinh trởng
Sinh trởng là quá trình tích luỹ hữu cơ do đồng hoá và dị hoá là sự tăng
chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lợng các bộ phận và toàn bộ cơ thể của
con vật trên cơ sở tính chất di truyền của đời trớc. Sự sinh trởng chính là
tích luỹ dần dần các chất mà chủ yếu là protein, nên tốc độ và khối lợng tích

luỹ các chất, tốc độ và sự tổng hợp protein chính cũng là tốc độ hoạt động của
các gen điều khiển sự sinh trởng của cơ thể Trần Đình Miên và Nguyễn Kim
Đờng, (1992) [28].
Theo Driesch (1990) (dẫn theo Trần Đình Miên và Nguyễn Kim Đờng,
1992) [28] thì sự tăng thể tích và khối lợng cơ thể chính là sự tăng lên về
khối lợng và kích thớc của các tế bào trong cơ thể. Trong tài liệu của
Chambers.J.R, (1990) [68] thì Mozan (1977) định nghĩa sinh trởng là sự sinh
trởng của các bộ phận nh thịt, xơng và da.
Về mặt sinh học, sinh trởng đợc xem nh quá trình tổng hợp protein,
nên ngời ta thờng lấy việc tăng khối lợng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình
sinh trởng. Tuy nhiên có khi tăng trọng mà không phải tăng trởng (chẳng
hạn nh béo mỡ, chủ yếu là do tích nớc mà không có sự phát triển của mô
cơ). Vì vậy sự tăng trởng từ khi trứng rụng cho đến lúc cơ thể đ trởng
thành và đợc chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai và giai đoạn
ngoài thai, đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trởng thành.
Nh vậy sinh trởng sẽ thông qua ba quá trình: phân chia tế bào để tăng
số lợng, tăng thể tích của tế bào và tăng thể tích giữa các tế bào. Tất cả các
đặc tính của gia súc gia cầm nh ngoại hình, thể chất, sức sản xuất đều không
phải đ sẵn có trong tế bào. Trong phôi cũng không phải đ có đầy đủ khi
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

10


hình thành và hoàn chỉnh suốt quá trình sinh trởng của cơ thể con vật. Các
đặc tính của các bộ phận hình thành quá trình sinh trởng, tuy khối lợng là
một sự tiếp tục thừa hởng các đặc tính di truyền của bố mẹ nhng hoạt động
mạnh hay yếu còn do tác động của môi trờng.
Khi nghiên cứu về sinh trởng không thể không nói đến phát dục. Phát
dục là quá trình thay đổi về chất tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất,

chức năng của các bộ phận của cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật hình thành từ
khi trứng thụ tinh, trải qua nhiều giai đoạn phức tạp cho đến khi trởng thành.
Sinh trởng và phát dục là hai quá trình diễn ra trên cùng một cơ thể
gia súc gia cầm. Sinh trởng đợc coi là quá trình thay đổi cấu tạo chức năng,
hình thái, kích thớc các bộ phận. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ tinh, qua
các giai đoạn khác nhau đến khi trởng thành. Hai quá trình này không có
danh giới. Có phát dục, đồng thời cũng có sinh trởng và ngợc lại. ở bộ phận
này có phát dục thì ở bộ phận khác có sinh trởng.
2.1.4.2. Một số yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng
Có rất nhiều yếu tố về di truyền và ngoại cảnh ảnh hởng đến sinh
trởng của gà nh: giống, tính biệt, tốc độ mọc lông, ngoại hình và sự phát
triển của cơ lỡi hái, khối lợng bộ xơng, dinh dỡng, điều kiện chăn nuôi...
- ảnh hởng của giống, dòng đến sinh trởng: giống, dòng có ảnh
hởng lớn tới quá trình sinh trởng của gia súc, gia cầm. Nhiều công trình
nghiên cứu đ khẳng định sự sinh trởng của từng cá thể giữa các giống, các
dòng, có sự khác nhau, vịt thịt có tốc độ sinh trởng nhanh hơn vịt kiêm dụng
và vịt hớng trứng, giữa các dòng của một số giống cũng có sự khác nhau về
sinh trởng. Theo tài liệu của Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) [17], sự khác
nhau về khối lợng giữa các giống gia cầm rất lớn, thủy cầm có tốc độ sinh
trởng cao trong những tuần lễ đầu tiên, ở tuổi giết thịt 7-8 đối với vịt nhà 9
tuần đối với ngỗng, 10-11 tuần đối với ngan, chúng có thể đạt 70-80% khối
lợng trởng thành trong khi đó ở gà chỉ đạt có 40%. Jaap.R.G và Morris.L,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

11


(1973) [77] đ phát hiện những sai khác trong cùng một giống về cờng độ
sinh trởng trớc 8 tuần tuổi của gà con ở các bố mẹ khác nhau. Theo tài liệu
tổng hợp của Chambers J.R (1990) [68] có rất nhiều gen ảnh hởng tới sự sinh

trởng và phát triển cơ thể. Có gen ảnh hởng tới sự phát triển chung, có gen
ảnh hởng tới sự phát triển nhiều chiều, có gen ảnh hởng tới nhóm tính trạng,
có gen ảnh hởng tới một vài tính trạng riêng lẻ. Những nghiên cứu trớc đây
dự báo có hai hoặc bốn gen chính ảnh hởng tới tốc độ sinh trởng. Sau này
nhiều tác giả cho rằng có ít nhất 15 cặp gen quy định tính trạng số lợng này.
ảnh hởng của giống dòng, đến tốc độ sinh trởng, thể hiện qua sự di truyền
các đặc điểm của chúng qua đời sau, đợc đặc trng bởi hệ số di truyền. Đ có
nhiều tác giả nghiên cứu hệ số di truyền về tốc độ sinh trởng và khối lợng
cơ thể. Marco.A.S, (1982) [83] cho biết hệ số di truyền của tốc độ sinh trởng
từ 0,4 0,5. Theo tài liệu của Chambers.J.R, (1990) [68], thì Siegel và Kiney
đ tổng kết một cách hoàn chỉnh hệ số di truyền về tốc độ sinh trởng, kết quả
qua phân tích phơng sai dựa theo con bố từ 0,4 0,6. Nh vậy các nghiên
cứu đ chứng tỏ đợc sự khác biệt về tốc độ sinh trởng do di truyền mà cơ sở
di truyền là do gen, ít nhất có một gen về sinh trởng liên kết giới tính Phùng
Đức Tiến (1996), [35]. ở vịt các giống hớng trứng nhẹ hơn các giống hớng
thịt tới hai lần. Theo Nguyễn Song Hoan, (1993) [16] vịt Anh Đào ở 75 ngày
tuổi đạt khối lợng cơ thể 1417g 1570g. Kết quả này của Hoàng Văn Tiệu
(1993) [39] ở 60 ngày tuổi đạt 1,8kg. Trong khi đó vịt cỏ ở 75 ngày tuổi đạt
1025,28g 1042,1g, Lê Xuân Đồng, Nguyễn Trọng Trữ, (1998) [10].
Các loài thủy cầm khác nhau thì có tốc độ sinh trởng khác nhau, con
đực lớn nhanh hơn con cái.
- ảnh hởng của tính biệt: Sự khác nhau giữa khối lợng cơ thể còn do
giới tính. Theo Jull. M.A (1923) [78] gà trống nặng cân hơn gà mái khoảng
24 - 32 %. Nhng sai khác này cũng đợc biểu hiện về cờng độ sinh trởng,
đợc qui định không phải do hoocmon sinh dục mà do các gen liên kết với
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

12



giới tính. Những gen này ở gà trống (hai thể nhiễm sắc giới tính) hoạt động
mạnh hơn ở gà mái (một thể nhiễm sắc giới tính). Sự sai khác về mặt sinh trởng do giới tính còn thể hiện rõ hơn đối với dòng phát triển nhanh so với các
dòng phát triển chậm Khavecman, 1963 trích theo Chamber J.R, (1990) [68].
North M.O (1990) [85] đ rút ra kết luận: lúc mới sinh gà trống nặng hơn gà
mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn, ở 2 tuần tuổi: hơn 5 %; 3 tuần
tuổi hơn 11 %; 5 tuần tuổi hơn 17 %; 6 tuần tuổi hơn 20 %; 7 tuần tuổi hơn 23
%; 8 tuần tuổi hơn 27 %.
- ảnh hởng của tốc độ mọc lông: tốc độ mọc lông của vịt có ảnh
hởng tới tốc độ sinh trởng. Những kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa
học đ xác định trong cùng một giống, cùng tính biệt ở gia cầm có tốc độ mọc
lông nhanh cũng có tốc độ sinh trởng, phát triển tốt hơn. Theo Brandsch.H
and Bilchel.H (1978) [2] tốc độ mọc lông là một tính trạng di truyền có liên
quan đến đặc điểm trao đổi chất, sinh trởng và phát triển của gia cầm.
Gia cầm có tốc độ mọc lông nhanh thì sự thành thục về thể trọng sớm
hơn, chất lợng thịt tốt hơn gia cầm mọc lông chậm. Song dù có tốc độ mọc
lông chậm thì từ 8 12 tuần tuổi gà cũng mọc lông đủ. Warren, 1994 dẫn theo
Trần Long, (1994) [23].
Siegel.P.B and Dunington.E.A, (1978) [94] cho rằng tốc độ mọc lông có
quan hệ chặt chẽ với tốc độ sinh trởng, còn những alen qui định mọc lông
nhanh phù hợp với tăng trọng cao.
- ảnh hởng của chế độ dinh dỡng: dinh dỡng có mối liên quan chặt
chẽ với sự duy trì sự sống, khả năng sản xuất của gia súc, gia cầm. Dinh
dỡng là một quá trình sinh học nhằm duy trì cơ thể và không ngừng đổi mới
những vật chất tạo lên cơ thể. Cơ thể đòi hỏi đợc cung cấp các chất dinh
dỡng để duy trì sự sống và phát triển. Do đó, trong công tác chăm sóc nuôi
dỡng việc xác định nhu cầu các chất dinh dỡng hay chế độ dinh dỡng hợp
lý cho vật nuôi là rất cần thiết và có ảnh hởng rất lớn đến tốc độ sinh trởng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

13



của vật nuôi. Sinh trởng là tổng sự phát triển các phần của cơ thể nh thịt,
xơng, da. Tỷ lệ sinh trởng các phần này khác nhau ở độ tuổi và phụ thuộc
vào mức độ dinh dỡng. Theo Chambers.J.R, (1990) [68] thì chế độ dinh
dỡng không chỉ ảnh hởng tới sự phát triển các bộ phận khác nhau của cơ thể
mà còn ảnh hởng tới sự phát triển của từng mô này đối với mô khác. Hơn thế
nữa, dinh dỡng không những ảnh hởng tới sinh trởng mà còn ảnh hởng
đến biến động di truyền về sinh trởng.
Những kết quả của của Bùi Đức Lũng và cộng sự, (1992) [25] chỉ ra
rằng để phát huy đợc tốc độ sinh trởng tối đa cần cung cấp thức ăn tối u
với đầy đủ chất dinh dỡng đợc cân bằng nghiêm ngặt giữa protein và các
axit amin với năng lợng. Ngoài ra trong thức ăn hỗn hợp còn đợc bổ sung
hàng loạt các chế phẩm hoá sinh học không mang ý nghĩa dinh dỡng nhng
nó kích thích sinh trởng làm tăng năng suất và chất lợng thịt.
Kết quả nghiên cứu của Abdelsamie.R.R and Farrell.D.J, (1985) [62] về
ảnh hởng của các mức Protein trong khẩu phần tới khả năng tăng khối lợng
tuyệt đối của vịt Bắc Kinh cho biết: ở tuần tuổi thứ 2 với khẩu phần ăn 24%
Protein thô thì tăng khối lợng cơ thể tuyệt đối của vịt đạt 320 g, ở lô nuôi với
khẩu phần 18% Protein thô thì tăng khối lợng cơ thể tuyệt đối của vịt chỉ đạt
309 g.
- Các yếu tố môi trờng: Các yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, ẩm độ,
ánh sáng, độ thông thoáng và mật độ nuôi có ảnh hởng không nhỏ tới sự sinh
trởng của gia cầm nói chung và vịt nói riêng.
Nhiệt độ ở từng mùa vụ ảnh hởng đến lợng thức ăn thu nhận do đó
khẩu phần ăn của vịt cần thay đổi thích hợp. Nghiên cứu của Knust.U,
Pingel.H and Lengerken.G.V, (1996) [80] cho thấy khi nhiệt độ cao (300C)
ảnh hởng đến sinh trởng của vịt, làm giảm thức ăn ăn vào, kết quả là khối
lợng sống giảm và tỷ lệ mỡ của thịt sẽ thấp. Nhiệt độ cao có tác dụng âm tính


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

14


đến chất lợng thịt (tỷ lệ ăn đợc giảm, chất lợng cơ kém). Bùi Đức Lũng, Lê
Hồng Mận (1995) [25] sau khi nghiên cứu đ đa ra khuyến cáo: với vịt nuôi
quảng canh mật độ tối đa 300 vịt/ha mặt nớc.
Các tác giả Lewis.P.D, Perry.G.C and morris.T.R, (1992) [82] cho biết
các giống khác nhau thì bị tác động của thời gian chiếu sáng cũng khác
nhau, đặc biệt các tuần tuổi 9, 12, 15. Từ 9 tuần tuổi nếu tăng thời gian
chiếu sáng sẽ làm phát dục sớm.
Ngoài ra ẩm độ môi trờng cũng có ảnh hởng đến tốc độ sinh trởng
của gia cầm. ẩm độ quá thấp sẽ làm tăng lợng bụi trong chuồng nuôi nên gia
cầm dễ mắc một số bệnh hô hấp, bệnh về mắt ...Mặt khác độ ẩm thấp còn làm
da khô, gầy yếu và khó chịu. Song nếu ẩm độ cao dễ làm gà mắc bệnh đờng
ruột, làm giảm khả năng tăng trởng nhất là trong điều kiện nóng ẩm nớc ta.
Nh vậy, trong chăn nuôi vịt thịt, đặc biệt là những giống cao sản thì
ngoài yếu tố giống tốt, dinh dỡng hợp lý là nhằm mục đích khai thác tối đa
tiềm năng sinh học về khả năng tăng khối lợng cơ thể của vịt, đồng thời tốc
độ tăng khối lợng cơ thể khác nhau qua các giai đoạn tuổi cho phép nhà chăn
nuôi xác định thời điểm giết thịt cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.1.4.3. Các giai đoạn sinh trởng và cách đánh giá sức sinh trởng
Sinh trởng là một quá trính sinh lý, sinh hoá phức tạp từ khi phôi thai
đợc hình thành đến khi con vật thành thục về thể vóc. Gia cầm sau khi nở ra,
quá trình sinh trởng đợc chia làm hai thời kỳ:
Thời kỳ gia cầm con: trong thời kỳ gia cầm con quá trình sinh trởng
rất mạnh do sự phát triển của các tế bào trong giai đoạn này rất lớn chúng tăng
nhanh cả về khối lợng, kích thớc và khối lợng tế bào, trong khi đó các cơ
quan nội tạng nhất là bộ máy tiêu hoá lại cha hoàn thiện về chức năng, dạ

dày cha tiêu hoá đợc thức ăn cứng, các men tiêu hoá cha đầy đủ vì vậy
chất lợng thức ăn ảnh rất lớn đến tốc độ tăng trởng. ở gia cầm con còn diễn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

15


ra quá trình thay lông, đây là một quá trình sinh lý quan trọng của gia cầm.
Vì thế thời kỳ này phải chú ý cung cấp đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết
cho cơ thể gia cầm nhất là protein và các axit amin không thay thế đợc.
Trong giai đoạn con, chúng rất nhạy cảm với sự thay đổi điều kiện môi
trờng, mời ngày đầu thân nhiệt gia cầm con cha ổn định nên phụ thuộc rất
lớn vào nhiệt độ môi trờng. Vì thế giai đoạn này cần phải cho gia cầm con
sống trong môi trờng có ẩm độ và nhiệt độ thích hợp thì chúng mới có thể
sinh trởng và phát triển tốt. Ngoài ra giai đoạn con rất mẫn cảm với các loại
bệnh vì sức đề kháng còn kém.
Thời kỳ gia cầm trởng thành: trong giai đoạn này tất cả các cơ quan, tổ
chức trong cơ thể gia cầm dần hoàn thiện. Tốc độ sinh trởng chậm lại do số
lợng tế bào tăng chậm, chủ yếu là tăng lên về kích thớc và khối lợng. Thời
kỳ này gia cầm đ có khả năng thích nghi tốt hơn với sự thay đổi của điều
kiện môi trờng. Trong cơ thể gà lúc này xẩy ra quá trình tích luỹ các chất
dinh dỡng và năng lợng một phần để duy trì cơ thể, một phần dùng để tích
luỹ mỡ do vậy tốc độ sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn kém hơn so với
thời kỳ con.
Sinh trởng là một quá trình sinh học phức tạp, để có đợc các phép đo
chính xác về sinh trởng ở từng thời kỳ không phải dễ dàng Chambers.J.R,
(1990) [68]. Để đánh gía tốc độ sinh trởng, ngời ta có khuynh hớng sử
dụng cách đơn giản hoá và thực tế các phép đo. Theo Chambers.J.R, (1990)
[68], để đánh giá sức sinh trởng của gia cầm ngới ta thờng dùng các chỉ

tiêu chính nh: sinh trởng tích luỹ (khối lợng cơ thể), sinh trởng tuyệt đối,
sinh trởng tơng đối và đờng cong sinh trởng .
sinh trởng tích luỹ (khối lợng cơ thể): khối lợng cơ thể ở một thời
điểm nào đó là một chỉ số đợc sử dụng quen thuộc nhất về sinh trởng. Khối
lợng cơ thể là một chỉ số thích hợp nhất về sinh trởng (tính theo tuổi), song
chỉ tiêu này không nói lên đợc mức độ khác nhau về tốc độ sinh trởng trong
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

16


một thời gian. Xác định đợc khối lợng cơ thể ở các khoảng thời gian khác
nhau, nh ở các tuần tuổi ta có thể biểu thị trên đồ thị gọi là đồ thị sinh
trởng tích luỹ.
Đối với gia cầm thịt, đây là tính trạng năng suất quan trọng đợc tính
bằng kg hoặc gam/con và cũng là căn cứ để so sánh đợc khối lợng cơ thể
của các tổ hợp lai, từ đó lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất.
Sinh trởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lợng kích thớc, thể tích cơ
thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát TCVN 2.39, (1977) [42]. Đồ thị
sinh trởng tuyệt đối có dạng Parapol, với vịt hớng thịt thờng đạt đỉnh cao từ 6 7 tuần tuổi. Sinh trởng tuyệt đối thờng tính bằng gam/con/ngày.
Sinh trởng tơng đối: là tỷ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lợng,
kích thớc và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát
T.C.V.N 2.40, (1997) [43]. Đơn vị tính %. Đồ thị sinh trởng tơng đối có
dạng Hypepol. Đối với gia cầm thịt thờng có tốc độ tơng đối tăng từ tuần
tuổi đầu đến tuần tuổi thứ 3-4 sau đó giảm dần qua các tuần tuổi.
Đờng cong sinh trởng: đờng cong sinh trởng không chỉ biểu thị
tốc độ sinh trởng của gia súc gia cầm nói chung. Theo tài liệu của
Chambers.J.R, (1990) [68] đờng cong sinh trởng của gia cầm thịt có 4 đặc
điểm chính, gồm 4 pha:
- Pha sinh trởng tích luỹ tăng tốc độ nhanh sau khi nở

- Điểm uốn của đờng cong tại thời điểm có tốc độ sinh trởng cao nhất
- Pha sinh trởng có tốc độ giảm dần sau điểm uốn
- Pha sinh trởng tiệm cận với giá trị khi gia cầm trởng thành
- Thông thờng ngời ta sử dụng khối lợng cơ thể ở các tuần tuổi thể
hiện bằng đồ thị sinh trởng tích luỹ, cũng cho biết một cách đơn giản nhất
về đờng cong sinh trởng.
ở nớc ta, Nguyễn Đăng Vang, (1983) [59] khi nghiên cứu về đờng
cong sinh trởng của ngỗng Rheiland từ sơ sinh đến 77 ngày tuổi thấy hoàn
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

17


×