Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Việc xây dựng bảng hỏi trong điều tra khảo sát xây dựng bảng hỏi cho thu thập thông tin để đánh giá tính chủ động của sinh viên trong các giờ học trên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.04 KB, 15 trang )

Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

TIỂU LUẬN MÔN
THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI

Việc xây dựng bảng hỏi trong điều tra khảo sát.
Hãy xây dựng bảng hỏi cho thu thập thơng tin để đánh
giá tính chủ động của sinh viên trong các giờ học trên lớp

Giáo viên hướng dẫn: PGS,TS Phạm Văn Quyết
Học viên: Nguyễn Phong Phú
Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Khóa : 2009- 2012

Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

1


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………4
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………...4
1.2. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………..…4
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………….4


Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT………………………………………………….5
2.1. Khái niệm……………………………………………………………………..5
2.1.1…………………………………………………………………...5
2.2 …………………………………………………………………...7
2.1.2…………………………………………….7
2.2.3.…………………………………………9
Chương 3: ………………………….15
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………17
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..18

Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

2


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong giáo dục đào tạo việc quản lý cũng như để nghiên cứu các hiện tượng xã
hội, cần sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Việc sử dụng phương
pháp nghiên cứu hay công cụ thu thập thông tin nào, hoặc phối hợp chúng như thế
nào, hoàn toàn tuỳ thuộc vào mục tiêu của cuộc nghiên cứu.
Xây dựng bản câu hỏi là sự phối hợp nhuần nhuyễn của cả khoa học và nghệ
thuật. Nếu như việc đánh giá và phân tích số liệu địi hỏi nhiều kiến thức cơ bản của bộ
mơn thống kê học, thì việc khảo sát thu thập thông tin thông qua các cuộc điều tra lại
cần nhiều đến kỹ năng giao tiếp, đặt câu hỏi. Hỏi cho đúng là cả một nghệ thuật.
Bảng câu hỏi là công cụ điều tra phổ biến nhất, được sử dụng để thu thập thông
tin từ nhiều người và bảng câu hỏi có thể kết hợp với nhiều kỹ thuật khác nhau. Số

lượng câu hỏi bao nhiêu phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu. Đó là vì bảng câu hỏi
được xây dựng dựa trên những nguyên tắc tâm lý và những nguyên tắc này là nền tảng
cho các hành vi của con người. Mục đích khơng phải chỉ để hiểu hành vi này – từ đó
để tiến đến bước giải thích, mà cịn để vượt qua những rào cản do chính những hành vi
này tạo ra. Những sự thật mà chúng ta đang tìm kiếm từ các câu trả lời cho những câu
hỏi chúng ta đưa ra thường khơng như chúng ta dự kiến, đó là vì người trả lời vơ tình
hay cố ý đã làm sai lệch thông tin – tạo ra rào cản cho chúng ta tiếp cận thơng tin. Tại
sao lại có tình trạng này và cách xử lý như thế nào sẽ được thảo luận trong chủ đề này .
Vấn đề cần quan tâm nhất trong thiết kế bảng câu hỏi đã được đề cập ở phần
giới thiệu. Những rào cản sẽ gây ra sự thất vọng, nhưng khơng có nghĩa là thất bại cho
những nhà điều tra chuyên nghiệp hay nghiệp dư, điều khác biệt duy nhất là nhà
chuyên nghiệp họ biết được những rào cản này có nguồn gốc từ đâu/nguyên nhân do
đâu. Đó là tình huống khó xử. Vấn đề khó khăn là: bảng câu hỏi tốt nhất là bảng câu

Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

3


Thiết kế cơng cụ điều tra khảo sát

hỏi có những câu hỏi đơn giản nhất, nhưng rất khó khăn để làm cho câu hỏi trở nên
đơn giản.
Thiết kế bảng câu hỏi là một trong những công việc mà mục tiêu là làm cho
bảng câu hỏi không giống như một nhiệm vụ. Tuy nhiên, có nhiều cách sáng tạo trong
thiết kế bảng câu hỏi. Trong nhiều cuốn sách về nghiên cứu có đề cập một vài điểm
khá hay về sự sáng tạo, vấn đề này còn đang gây tranh cãi và "phương pháp hoàn hảo"
cũng khác nhau.
. 1.2. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI


Thiết kế bảng câu hỏi chưa bao giờ là dễ dàng. Nội dung đề tài bàn luận về các
yếu tố chính để xem xét việc tiến hành lập bảng câu hỏi mà từ đó sẽ gợi ra những
thơng tin chính xác để dễ dàng điền vào. Đặc biệt đối với ngành giáo dục nói chung và
trường học để nâng cao tính chủ động của sinh viên qua đó mang lại hiệu quả tích cực
trong suốt q trình học
Bảng câu hỏi khảo sát là công cụ thu thập dữ liệu phổ biến nhất. Mục đích của
nó là cung cấp cho chúng ta những dữ liệu chúng ta cần, trong một biểu mẫu có thể là
khơng có sai lệch. Để khơng gây trở ngại cho mục đích này, các câu hỏi phải được
hiểu một cách rõ ràng là cực kỳ quan trọng, và bản thân các câu hỏi đó khơng có vẻ
làm nản lòng bằng bất kỳ cách nào, dù là được thực hiện bằng điện thoại, thư từ hoặc
cuộc phỏng vấn cá nhân. Khi gửi qua bưu điện, nó phải được kèm theo một thư ngỏ, và
mong đợi nó sẽ được gởi trả về.
Do điều kiện về thời gian, trong khuôn khổ của tiểu luận tôi xin phép thực hiện nội
dung “ Việc xây dựng bảng hỏi trong điều tra khảo sát - xây dựng bảng hỏi cho thu

thập thông tin để đánh giá tính chủ động của sinh viên trong các giờ học trên lớp”
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu thực tế
Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

4


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Khái niệm
2.1.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi


Phương pháp điều tra( phát bảng hỏi, phỏng vấn bằng bảng hỏi, anket)
Điều tra là phương pháp thu thập thông tin sơ cấp bằng lời, dựa trên sự tác động
qua lại về mặt tâm lý, mang tính trực tiếp (phỏng vấn có bảng hỏi) hoặc gián tiếp
(bảng ankét, qua điện thoại) giữa nhà nghiên cứu và người được hỏi.
Trong đó, bảng hỏi là một trong những yếu tố quan trọng của phương pháp điều tra.
-Phát bảng hỏi.
-Điều tra bằng thư tín.
-Phỏng vấn trực tiếp.
-Điều tra qua điện thoại.
• Bảng hỏi là công cụ đo lường quan trọng trong NC thực nghiệm.
• Bảng hỏi là phương tiện để lưu giữ thơng tin.
• Nhằm mơ tả, so sánh, giải thích về kiến thức, thái độ, hành vi và các đặc trưng nhân
khẩu-xã hội của một nhóm khách thể nghiên cứu.
2.1.2. Những cơng việc cần làm trước khi xây dựng bảng hỏi
• Xác định các câu hỏi nghiên cứu.
• Xác định các giả thuyết nghiên cứu.
• Thực chất nội dung thơng tin cần thu thập.
• Tổng quan những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Tham khảo các câu hỏi đã
có cho phép so sánh kết quả các cuộc nghiên cứu khác nhau.
Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

5


Thiết kế cơng cụ điều tra khảo sát

• Mức độ chi tiết của vấn đề: chính xác hay tương đối về thời gian; mức độ xảy ra của
hiện tượng riêng lẻ hay phổ biến; giai đoạn thời gian cần nhớ lại, v.v.
• Tiến hành những phỏng vấn thăm dị để phát triển vấn đề nghiên cứu.
• Những khó khăn khi thực hiện phỏng vấn bằng bảng hỏi: kinh phí, thời gian, khả

năng của người trả lời, khả năng của điều tra viên, ...
2.1.3. Tính hiệu lực và độ tin cậy của số liệu
• Tính hiệu lực (validity) liên quan tới việc thang đo và câu hỏi đưa ra có đo đúng cái
muốn đo hay khơng. Câu hỏi có phản ánh đúng những giá trị mà người trả lời cần đưa
ra cho mỗi câu hỏi hay không. Nếu câu hỏi đúng thì dù người trả lời có khác nhau song
họ vẫn đưa ra câu trả lời phù hợp với những giá trị mà chúng ta định đo.
• Độ tin cậy (reliability) của số liệu liên quan đến tình trạng chúng ta hỏi cùng câu hỏi
như nhau với thủ tục như nhau với nhiều người khác nhau thì phải thu được kết quả
như nhau.
2.1.4. Câu hỏi mở/đóng
* Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi đưa người được hỏi trả lời bằng những ý kiến của
mình.
• Ưu đIểm của câu hỏi mở
-Người trả lời có thể trả lời theo cách diễn đạt của họ.
-Cho phép xuất hiện những câu trả lời bất thường.
-Có thể đánh giá được kiến thức của người trả lời về vấn đề được hỏi.
-Thăm dò những lĩnh vực mới mà nhà nghiên cứu có kiến thức hạn chế.
-Giúp tạo ra các câu trả lời ở dạng lựa chọn cố định.
• Nhược điểm của câu hỏi mở
-Tốn nhiều thời gian cho người hỏi và trả lời.
Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

6


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

-Các câu trả lời cần phải mã hóa.
- Có sự sai lệch trong việc ghi chép câu trả lời.
*Câu hỏi đóng: Người trả lời nhận được một tập hợp các lựa chọn cố định để họ chọn

ra câu trả lời thích hợp.
• Ưu điểm của câu hỏi đóng
-Dễ dàng xử lý các câu trả lời.
-Tăng cường tính tương thích của các câu trả lời.
-Có thể làm sáng tỏ ý nghĩa của câu hỏi cho người phỏng vấn.
-Người phỏng vấn và/hoặc người được phỏng vấn dễ dàng hồn thành các câu hỏi
đóng.
-Giảm sự sai lệch khi ghi chép các câu trả lời.
• Nhược đIểm của câu hỏi đóng
-Làm mất tính tự nhiên trong các câu trả lời của người được phỏng vấn.
-Khó làm cho câu trả lời lựa chọn bắt buộc bao trùm toàn bộ.
-Có thể có sự biến thiên giữa những người được phỏng vấn trong việc diễn giải các
câu trả lời lựa chọn bắt buộc.
-Có thể làm cho người được phỏng vấn mất bình tĩnh nếu họ khơng thể tìm được loại
trả lời họ cảm thấy là áp dụng được cho họ.
-Khó tạo được mối quan hệ gần gũi vì người được phỏng vấn và người phỏng vấn ít
có khả năng đối thoại với nhau.
*Câu hỏi hỗn hợp
Là dạng câu hỏi đóng kèm thêm một vế mở dạng "ý kiến khác".
Một bảng hỏi có thể kết hợp nhiều dạng câu hỏi trong một bảng hỏi để thu thập thông
tin một cách triệt để nhất.
Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

7


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

Việc chọn câu hỏi đóng hay mở tùy thuộc vào các yếu tố sau:
-Mục tiêu của bảng hỏi: Câu hỏi đóng thích hợp khi mục tiêu là hỏi người được phỏng

vấn xem họ đồng ý hay không đồng ý với một quan điểm nào đó.
-Câu hỏi mở thích hợp khi ta tìm hiểu quá trình mà người được phỏng vấn đưa ra quyết
định đó.
-Mức độ thơng tin của người được phỏng vấn về chủ đề câu hỏi: Câu hỏi mở thích
hợp nếu người được hỏi biết ít về chủ đề đặt ra.
-Mức độ suy nghĩ của người được phỏng vấn về câu hỏi: Câu hỏi mở thích hợp nếu
người được hỏi chưa định hình ý kiến của họ. Trong tình huống này, nếu sử dụng câu
hỏi đóng có thể sẽ thu được kết quả khác với khi họ nhớ lại và đánh giá những kinh
nghiệm đã trải qua.
2.1.5. Câu hỏi sự kiện và câu hỏi về kinh nghiệm chủ quan
* Câu hỏi về sự kiện, hành vi:
Dùng để lấy thông tin khách quan về người được phỏng vấn. Chẳng hạn như nguồn
gốc, thói quen, giới tính, tuổi, v.v.
Câu hỏi sự kiện được coi là dễ trả lời. Tuy nhiên có 4 lý do sau có thể làm cho các câu
trả lời thiếu chính xác: không biết thông tin; không thể nhớ lại thông tin; không hiểu
câu hỏi; miễn cưỡng trả lời.
*Câu hỏi về kinh nghiệm chủ quan:
Chẳng hạn về niềm tin, thái độ, tình cảm, và ý kiến. Những câu hỏi về thái độ thường
hay xuất hiện. Chẳng hạn, thái độ của người được hỏi đối với sự thay đổi hành vi ngôn
ngữ. Thái độ có thể được mơ tả bởi nội dung (về cái gì), định hướng (tích cực, tiêu
cực), cường độ.

Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

8


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

Chúng ta quan tâm đến đo lường thái độ vì nó cho phép dự đốn được hành vi. Đo

lường thái độ thơng qua các thang đo. Câu hỏi đo thái độ rất khó thực hiện. Họ có thể
trả lời bằng những khía cạnh khác nhau của một thái độ. Do đó khơng thể đo thái độ
bằng một câu hỏi duy nhất.
2.1.6. Các dạng câu hỏi khác
- Câu hỏi riêng về người được hỏi.
- Câu hỏi về người khác.
- Câu hỏi nhằm thu thông tin về một tổ chức.
- Câu hỏi về quan điểm.
- Câu hỏi về lòng tin.
- Câu hỏi về kiến thức.
- Câu hỏi lọc.
- Câu hỏi kiểm tra.
- Câu hỏi ma trận: dòng là các chỉ tiêu đánh giá, cột là các đánh giá.
2.1.7 Các mơ hình của q trình trả lời
• Mơ hình nhận biết: Tập trung vào q trình nhận biết của người trả lời, tức là câu trả
lời được hình thành như thế nào khi câu hỏi được đặt ra. Nói cách khác, mơ hình này
đề cập tới quá trình hình thành câu trả lời diễn ra như thế nào trong tư duy người trả
lời. Trong mỗi giai đoạn của q trình này đều có thể xuất hiện các sai số.
Hiểu: người được hỏi phải hiểu câu hỏi cả về ngữ nghĩa và mục đích lấy thơng tin.
Nhớ lại: Người trả lời phải có khả năng nhớ và cung cấp thông tin cần thiết.
Đánh giá: Người trả lời phải đánh giá thơng tin nhớ lại được, từ đó lựa chọn đưa ra
câu trả lời. Có thể xảy ra tình trạng người trả lời hiểu câu hỏi, nhớ lại thông tin song

Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

9


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát


qua bước đánh giá họ lại không muốn chia sẻ thông tin với người phỏng vấn nên trả lời
khác đi
• Mơ hình tương tác xã hội: Mơ hình này tập trung vào sự tương tác giữa người phỏng
vấn và người trả lời. Qúa trình này tác động tới người phỏng vấn khi đưa ra câu hỏi và
tới người được hỏi khi họ trả lời. Những nguồn sai số trong quá trình trả lời có thể liên
quan tới các yếu tố sau:
Người phỏng vấn: những sai số đo lường có thể được tạo ra do hành vi, do kỳ vọng,
và những đặc điểm của người phỏng vấn. Người trả lời: không quan tâm đến vấn đề
nghiên cứu.
8. Một số lưu ý khi thiết kế câu hỏi
• Tránh dùng những từ mơ hồ trong câu hỏi.
• Tránh dùng các câu hỏi dài.
• Tránh dùng một câu hỏi cho nhiều vấn đề khác nhau.
• Tránh dùng những câu hỏi chung chung.
• Tránh dùng những câu hỏi dẫn dắt.
• Tránh dùng các câu hỏi phủ định.
• Tránh dùng các thuật ngữ chun mơn.
• Tránh dùng câu hỏi mà người trả lời khơng có kiến thức cần thiết.
• Tránh sự không tương xứng giữa câu hỏi và câu trả lời trong câu hỏi đóng.
• Tránh hỏi các vấn đề địi hỏi q mức về trí nhớ.
• Mốc thời gian tham khảo đối với các thông tin cần thu thập.
• Các thơng tin khơng được thu thập.
• Lựa chọn phép đo thích hợp cho các phương án trả lời (định danh, thứ tự, khoảng).
• Bảo đảm trật tự hợp lý của các câu hỏi.
Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

10


Thiết kế cơng cụ điều tra khảo sát


2.2.1.Bố cục của bảng hỏi
Phần giải thích.
Nếu bảng hỏi dưới dạng thư tín thì cần có một bức thư phù hợp để khuyến
khích người trả lời tham gia. Nếu phỏng vấn trực diện cần trình bày nội dung đó
bằng lời.
Khoảng trống xác định.
Để người trả lời tự có thể điền câu trả lời.
Các mã số
Để thuận lợi cho việc nhập dữ liệu vào vi tính.
Các hướng dẫn.
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và cách gửi trả bảng hỏi (nếu phỏng vấn dán
tiếp).
Lời cảm ơn.
Chương 3: Xây dựng bảng hỏi cho thu thập thơng tin để đánh giá tính chủ động
của sinh viên trong các giờ học trên lớp
Tùy theo tình hình thực tế tại mỗi trường, mỗi lớp mà có sự khác nhau về hiện
trạng cũng như những nguyên nhân cần quan tâm để chúng ta xây dựng những bảng
câu hỏi trong q trình khảo sát để qua đó tìm ra những giải pháp để dạy học theo
phương pháp tích cực, biết khơi gợi sự hứng thú tìm tịi, sáng tạo của học sinh, ln
nâng đỡ khuyến khích các em hăng hái phát biểu trong lớp…
Sử dụng bảng câu hỏi trong điều tra hiện vẫn đang là cách làm rẻ và nhanh nhất
để tham khảo ý kiến số đông. Thực ra chi phí này rẻ hay đắt cịn phụ thuộc vào chất
lượng thơng tin thu được qua việc có thơng tin đó. Điều quan trọng là làm sao để có
Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

11


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát


được một kết quả chất lượng mà khơng làm lãng phí tiền bạc và mất thời gian của
người trả lời.
- Mục tiêu điều tra cụ thể

Xây dựng bảng câu hỏi điều tra mà thiếu mục tiêu rõ ràng, cụ thể thì sẽ khơng
thể thu thập được đầy đủ và chính xác những thơng tin cần tìm.
- Khơng hỏi thừa
Khác với việc phỏng vấn trực tiếp, bảng câu hỏi khảo sát không cần những câu
hỏi mang tính xã giao, làm quen. Có những câu hỏi chỉ làm cho người được hỏi mất
hứng trả lời.. Khảo sát thật kỹ về một việc nhỏ không thể làm cho vấn đề chủ chốt của
cuộc khảo sát được rõ ràng hơn.
-Hỏi thật hay mà dễ hiểu
Người trả lời phỏng vấn ln có khuynh hướng thể hiện khả năng của mình,
ngay cả ở những vẫn đề khơng thực sự hiểu biết. Cố gắng đừng để người trả lời phỏng
vấn rơi vào tình huống như đi thi trắc nghiệm, số gắng trả lời mà không biết câu trả lời
đúng. Chọn bừa đáp án sẽ làm cho kết quả điều tra bị sai lệch.
Phải suy nghĩ để trả lời, cảm xúc của người tham gia phỏng vấn thay đổi dần
theo từng câu hỏi. Giữ cho người được hỏi hứng thú với đề tài, trả lời thẳng thắn và
trung thực thì thơng tin khảo sát thu được mới có giá trị cho việc tổng hợp và phân tích
về sau

PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho học sinh, sinh viên)
Đánh giá tính chủ động của sinh viên trong các giờ học trên lớp, chúng tôi rất mong
Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng hoặc
điền thêm thông tin vào các câu hỏi dưới đây.
Xin anh (chị) cho biết một số thơng tin cá nhân: (Có thể bỏ qua thông tin này)
Họ và tên:..........................................................................................................................
Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM


12


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

Tuổi: ..........................................................................................................................
Lớp: ..........................................................................................................................
Câu 1: Các hoạt động mà anh (chị) có thể tham gia trong giờ học:
Nêu câu hỏi

Chép bài

Trả lời cậu hỏi

Ngồi im nghe giảng

Tranh luận

Công việc khác (xin liệt kê cụ thể)
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
Câu 2. Anh (Chị) cho biết mức độ xung phong tham gia trả lời và thảo luận các hoạt động,
câu hỏi trong các giờ học của Anh (Chị):
Xin đánh dấu X vào cột theo quy ước
1 = Rất khơng tích cực 2 = Khơng tích cực 3 = Chưa tích cực
4 = Tích cực
4 = Rất tích cực
Các hoạt động


Mức độ tích cực
1

2

3

4

5

Trả lời câu hỏi của giáo viên
Tham gia thảo luận trong nhóm (Nếu có)
Trình bày quan điểm của mình
Nêu câu hỏi với giáo viên
Tham gia hoạt động thực hành
Năng lực khác .........................................................
…………………………………….
…………………………………….
Câu 3. Anh (chị) hãy cho biết mức độ tự nghiên cứu nội dung trong các bài học:
Xin đánh dấu X vào cột theo quy ước
1 = 50%
2 = 40%
3 = 30%
4 = 20%
5 = 10%

Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Anh (chị)
KẾT LUẬN


Quản lý học tập của sinh viên hiện nay là vấn đề quan trọng nhất là chung ta cần
có những cái nhìn mới, hướng đi mới trong giáo dục đào tạo với xu thế quốc tế hóa
việc tìm ra những động lực tác động tích cực đối với sinh viên cần phải được thay đổi

Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

13


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

muốn vậy chúng ta ln tìm kiếm, trao đổi sát thực với người học để người học có
những phản hồi kịp thời phù hợp với xu thế chung của thời đại.
Thiết kế bảng câu hỏi chưa bao giờ là dễ dàng mà nó nhấn mạnh quan điểm
nghiên cứu, Xây dựng bảng câu hỏi điều tra mà thiếu mục tiêu rõ ràng, cụ thể thì sẽ
khơng thể thu thập được đầy đủ và chính xác những thơng tin cần tìm do đó chúng ta
phải suy nghĩ để trả lời, cảm xúc của người tham gia phỏng vấn thay đổi dần theo từng
câu hỏi. Giữ cho người được hỏi hứng thú với đề tài, trả lời thẳng thắn và trung thực
thì thơng tin khảo sát thu được mới có giá trị cho việc tổng hợp và phân tích về sau.

Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

14


Thiết kế công cụ điều tra khảo sát

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu xã hội học- Ts Trần T. kim Xuyến. Nxb
2.

Nguyễn Phong Phú -ĐLĐG 09-TPHCM

15



×