Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập của sinh viên khoa tâm lý học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 184 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHẪN VẤN
KHOA TẤM LÝ HỌC

VL THỊ HẢI OANH

KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chuyên nghành: Tâm lý học
Mã sô :

603180

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học
TS. Lê Thị Minh Loan

Hà Nội 2009


MỤC LỤC
LÒI CẢM Ơ N ....................................................................................................... 1
MỞ Đ Ẩ U ................................................................................................................ 2
1. Lv do chọn đé tài..........................................................................................................................2
2. Mục đích nghiên c ứ u .................................................................................................................. 3
3. Đối tượng nghiên c ứ u ................................................................................................................. 3
4. Khách thê nghiên c ứ u ................................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................................3
6. Phạm vi nghiên c ứ u .................................................................................................................... 3
7. (ỉiá thiết nghiên c ứ u ...................................................................................................................4


8. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................5

CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ L U Ậ N .....................................................................6
1.1 Tống quan lịch sử nghiên cứu vân đ ề ................................................................................. 6
/ . / . / Níịhiên cứu kx Iiăiii>, kỹ năní> iịìưo tiếp trên

ỉ h ê \ i ớ ì ......................................... 6

lỊ/^IỊỊI à/'1'» IVM1Ị1
1l . ĩ/ . 1 t V i i i ĩ I ĩ c/ip/u
í II1 /'1'
A. ị /(UĨ(^,
i lít ĩ ĩ oiír/l
ìịiiÀi f (iíín
i i i. Ị/ i(/II
iÃi Ir

Il/íl
c ĩ A/.IIỊ1
i ♦i 1/ĩ í............................................... *7I

1.2 Cáe khái niệm

cư bản cùa đề t à i .....................................................................................10

1.2.1. K hái niệm giao t i ế p ........................................................................................................10
1.2.2 Khái niệm kỹ n ă n g ............................................................................................................ 14
ì . 2.3 K hái niệm kỹ năng giao tiế p ....................................................................................... 18
1.2.4. K hái niệm kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập.........................................23
1.3 Các nhóm kỹ nàng giao tiếp tronịỉ hoạt động học tập cùa sinh vién Tám ly học

trường Đại học Khoa học Xà hội và Nhân v ă n .................................................................... 27
1.4. Một sò yếu tô ảnh hướng đèn kv năng giao tiếp trong hoạt động học tập của
sinh viên Tám lý h ọ c ......................................................................................................................36

CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCÚU

41

2.1 Giới thiệu địa bàn và khách thế nịỉhién c ứ u .................................................................. 41
2.2 Phương pháp nghiên c ứ u ...................................................................................................... 42
2.2.1 Phương p h á p nghiên cứu tài liệ u ...............................................................................42
2.2.2 Phương pháp diếu tra bảng h ỏ i .................................................................................. 42


2.2.3 Phương p h á p quan s á t ................................................................................................... 43
2.2.4 Phương p h á p p h ỏn g van s a u ....................................................................................... 44
2.2.5 Phương p h á p nghiên cứu sàn phàm hoạt d ộn g của sinh viétì......................... 44
2.2.6 Phương ph áp thong kẻ toán h ọ c ................................................................................ 44
2.3 Cách đánh ịiiá kỹ nănịỉ giao tiếp cùa sinh v i ê n ...........................................................44
2.3.1. K ỹ năng íiep xúc và thiết lập m ối quan h ẹ ............................................................. 45
2.3.2 K ỹ năng long n g h e .......................................................................................................... 46
2.3.3 Kỹ’ năng dỉéìi dạt............................................................................................................... 47
2 3 .4 . K ỹ năng linh hoạt mém d ẻ o ........................................................................................ 49
2.3.5. K ỹ năng lự chủ cảm xúc hành

vi............................................................................ 50

2.3:6. K ỹ năng thuyết p h ụ c ...................................................................................................... 51
2.4 Tiến độ trièn khai nghiên c ứ u ............................................................................................ 52


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ú t ..........................................53
3.1

Thực trạng kỹ năng giao tiếp trong hoạt độnịi học tập cua sinh viên Tàm lý

h ọ c .......................................................................................................................................................... 53
3.1.1 K ĩ nănÍỊ liếp xú c vù thiết lập môi c/nưn lié .................................................................. 56
J . ỉ .2. K ĩ пйпц lủiìíỊ п ц к е ........................................................................................................... 64

3.1 J . Kỹ năniỊ dien d ạ t ........................................................................................................... 72
3.1.4. Kĩ lìcìmỊ linh hoạt mèm d e o ........................................................................................... 78
3.1.5. Kx năni> tự chủ cám xúc lìừnh v i ................................................................................. 84
3.1.() Kỹ ийпц tlìiivết pliục..........................................................................................................91
3.1.7. M ức dộ hình thành kỹ năng giao tiếp trong hoạt (lộng học tập của SV khoa
tám lý h ọ c ......................................................................................................................................89
3.2. Một sò yếu tô ánh hư(/nịỉ tới mức độ hình thành kỹ năng giao tiếp trong hoạt
động học tập cùa s v Tâm Iv h ọ c ........................................................................................103
3.2.1. Đ ộn g cơ học tập của S V ........................................................................................ 104
3.2.2 Phương p h áp giảng dạy của giáo v iê n ................................................................ 110
3.2.3 Mức (lộ tham gia p h on g trào, hoạt dộng (loàn t h è ..........................................1 16

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

120

1. Két lu ậ n .................................................................................................................................... 120
2. Kiến n g h ị..................................................................................................................................122
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ


lục:


DANH M ỤC CÁC’ T Ì VIẾT T Ắ T

ĐHKHXH & NV: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
KNGT

:Kỹ năng giao tiếp

HĐHT

: Hoạt động học

sv

: Sinh viên

Ị / N I T V

V. ' T ỉ

М

П

1 1 .

\/Г- ~ Л^ ~


ÍĨA V

I \ i > 1 Л IX i L r i v i v ^ i i . i \ y i úii ỉ£, i l ü p

TLH

К

: Tâm lý học

: Khoá

tập

- '/ìxuc

л Л

M r*

rY '/v

M Ü-J«

ụ.A

Vd i n i C i i d p iii Oi C j ua i i n C.


MỞ ĐÂU

1. Lý do chọn đề tài.
Những nghicn cứu tâm lý dã chỉ ra rằriỉi giao liếp đỏng vai trò quyếl
định trong sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách của mỗi con người.
Nếu ngay từ lúc sinh ra con người đã bị tách khỏi xã hội loài người tức là
không được sống, không được hoạt động và giao tiếp với người khác thì họ
không thể tiếp thu, lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử, xã hội đê tạo nên
“chất người’". Như vậy, giao tiếp là điều kiện thiết yếu của mọi hoạt động,
cùng với hoạt động giao tiếp trở thành phương thức tồn tại của xã hội loài
người. Chính vì lẽ đó mặc dù giao tiếp, kỹ năng giao tiếp không phải là lĩnh
vực còn mới mẻ trong nchiên cứu Tâm lý học, nhimg bởi những ý nghĩa hết
sức quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn nên đến nay vẫn có nhiều
công trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về máng đề tài này. Nghiên cứu về
giao tiếp, kỹ nănc giao tiếp cung cấp cho chúng ta những tri thức khoa học
đê phân tích, lý giải những hiện tượmĩ có thực trong cuộc sống.
Giao tiếp cũng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu quả hoạt
động, hình thành phẩm chất, năng lực, kỹ năng nghề nghiệp. Nhờ giao tiếp
mỗi cá nhân trở nên tích cực chủ động hơn trong công việc của minh. Trong
hoạt động học tập (HĐHT) của sinh viên (SV) đại học, giao tiếp lại càng có
ý nghĩa quan trọng. Giao tiếp tạo nên sự gắn kết giữa

sv

với nhau, giữa

sv

sv

với


sv,

giữa các

với thầy cô và các đối tượng có liên quan khác, từ đó,

việc trao đổi các vấn đề có liên quan tới hoạt động này trở nên dễ dàng hơn,
thuận lợi hơn.
Đặc biệt, sự chuyển đổi hình thức đào tạo từ học chế niên chế sang
học chế tín chỉ đòi hỏi mỗi

sv

phải tích cực, chủ động hơn trong việc tổng

họp, phân tích tài liệu, trong các dạng hoạt động nhóm, trong việc chuẩn bị
các dạng bài tập khác nhau. Và song song với các dạng hoạt động này là
việc s v phái thường xuyên trao đổi, liên hộ với giảng viên và s v khác để tự


üiành lây tri Ihức. Vì thế tẩm quan trọrm của giao lieplại càng được khẳng
định.
Với những lý do trên chúng tôi chọn đé tài “ Kỹ năng giao tiếp trorni
hoạt động học tập của sinh viên khoa Tàm lv học trưừnụ Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân vãn.” đế nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra mức độ hình thành KNGT trong HĐHT của s v khoa Tâm lý
học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, từ đó đưa ra một số kiến
nghị nhầm nâng cao KNGT trong HĐHT của s v .
3. Đỏi tượng nghiên cứu

KNGT của s v khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn.
4. Khách thê nghiên cứu
+ 207 s v khoa Tâm lý học, tập Irung ở 4 lớp chính quy, trong đó
К50: 40 SV; K51: 49SV; K52: 57SV; K53: 61 SV.
+ 10 giảng viên đã giáng dạy cho s v khoa Tâm lý học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phân tích, tổng hợp một số công trình nghiên cứu về giao tiếp,
KNGT trên cơ sở đó xây dựng các khái niệm công cụ của đề tài.
- Điểu tra thực trạng mức độ hình thành KNGT trong HĐHT của

sv

Tâm lý học.
- Phân lích một số nguyên nhân của thực trạng trên.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao KNGT trong HĐHT của
s v khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mức độ hình
thành cúc nhóm KNGT ngôn ngữ cơ bán trong HĐHT cüa s v khoa Tâm ]V
3


học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn như: Kỹ năng tiếp xúc và
thiêì lập mối quan hệ (KNTX & TLMỌH), kỹ năng thuyết phục đối tượng,
kỹ năng linh hoạt mềm dẻo, kỹ năng diễn đạt, kv năng tự chủ cám xúc hành
vi, kỹ năng lắng nghe. Phân lích một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đcn
KNGT trong HĐHT của s v .
- Về khách thể nghiên cứu: s v đang theo học ỏ' khoa Tâm lý học
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

- Thời "ian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 06 năm
2009.
7. Giả thiết nghiên cứu
- Phần lớn

sv

khoa Tâm lý có KNGT ở mức Irung bình. Có nhiều yếu

tố khác nhau ảnh hưởng tới KNGT trong HĐHT của s v , trong đó yếu tố
ánh hưởng mạnh nhất ỉà: động cơ học tập của s v và phương pháp giảng
dạy của giảng viên.
8. Phương pháp nghiên cứu.
s . ỉ . Vhuơỉĩg pháp nghiên cứu iui liêu.
Để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, chúng tôi tiến hành phân tích,
khái quái hoá những nghiên cứu liên quan đến giao tiếp và KNGT.
8.2. Phương pháp điểu tra bằng bảng hỏi.
Đây là phương pháp chủ yêu nhằm thu thập số liệu cần thiết phục vụ
cho việc chứng minh giả thuyết nghiên cứu của đc tài.
8.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp này được thực hiện thông qua trao đổi trực tiếp với một
số s v , cũng như trao đổi trực tiếp với một số giảng viên có nhiều kinh
nehiệm trong việc giúp đỡ s v hình thành kv năng giao tiếp.
8.4. Phương pháp quan sát.

4


Viẹc quan sát được ihực hiện tại các lớp học, một số buổi tháo luận,
xemina.

8.5. Phtĩcmg pháp nghiên cứu sấn phẩm
Phưưng pháp này được thực hiện bằnii cách phân tích mối liên hệ
aiữa kỹ năng giao tiếp và kết quá học tập của sinh viên Tâm lý học.
H.6. Phương pháp thống kê toán học.
Phương pháp này được thực hiện thôns qua việc sử dụng nhữns thành
tựu mới nhất của phẩn mềm SPSS nhằm tãng thcm độ tin cậy của nhữne
thông tin thu thập được qua các phương pháp khác.

5


CHƯƠNG 1: C ơ SỎ LÝ LUẬN
1.1 Tong quan lịch sử nghiên cứu vân đề
/ . / . / Niịhiên cứu kỹ nă>ii>, kỹ Iìăiìí> íịiao tiếp trên thê íỊÍỚi
Ngay từ thời cổ đại Arixtôt (384 - 322 TCN) trong cuốn sách “ Bàn
về tâm hồn”, cuốn sách đầu tiên của loài người bàn về tâm lý học đã quan
tâm đến kỹ năng hoạt động nói chuns. Theo ông nội dung của phẩm hạnh
là: “ Biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi”; điều đó có nghĩa là: Con
người có phẩm hạnh là con người có kỹ năng làm việc. [3J
Đến những năm đầu thế kỷ XX, tâm lý học hành vi ra đời với đại
diện là J. Watson, B.F. Skinner, E.L. Thordai cũng đã bàn tới vấn để rèn
luyện kỹ năng trong việc hình thành hành vi. [23]
Nhìn chung các nhà tâm lý học phươns Tây khi nçhicn cứu kỹ năng
của con người thường chú trọng vào mục đích làm sao có the tăng được
năng suất lao động một cách tối đa nhất. Có lẽ vì vậy nên họ giành nhiều
tâm huycì của mình để tìm hiểu kỹ năng lao động của người công nhân
trong quá trình vận hành máy móc.
Các nhà nghiên cứu Xô Viết cũng giành nhiéu thời íiian vào việc
nghiên cứu về kỹ năng trong đó có KNGT như A.X.Makarenco,
N.K.Crupscai, P.A.Rudic... Đặc biệt, dưới ánh sáng của lý thuyết hoạt động

hàng loạt những công trình nghicn cứu về kỹ năng, kỹ xảo đã được công bố.
Đó là các nghiên cứu của B.F.Lomov, E.N.Kabanova, Miller, V.I.Zucova.
Những công trình nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu được con đường hình
thành kỹ năng cũng như điều kiện để hình thành kỹ năng (tri thức và kinh
nghiệm) của chủ thể hoạt động. Theo họ, muốn hình thành kỹ nănc trong
một lĩnh vực nào đó, trước hết phải cung cấp các tri thức về hoạt động đó
cho người học.[32]
Một số tác giá khác lại quan tâm lới việc phân loại kỹ năng và các
đặc điem cụ thể của chúng như A . v . Petrovsky, Cruchetxki. N.D.Levitov.

6


Khi chia kỹ năng ra thành kỹ năng bậc thấp và kỹ năng bậc cao các tác giá
nhân mạnh lứi kỹ năng bậc cao của những hành động phức tạp. trong những
hoàn cánh không ổn định. Theo họ kỹ xáo đã có là thành phần của kỹ năng.
131
Xavier Rogier lại xem kỹ năng như là một biêu hiện của năng lực và
không có một kỹ năng nào tồn tại dưới dạng thuấn khiết, mọi kỹ năng đều
được bicu hiện thôrm qua những nội dung cụ thể. Theo tác giả kỹ năng được
phân ra thành hai nhóm: nhóm kỹ năng nhận thức và nhóm kỹ năng hoạt
động tay chân. [26]
Còn nhà tâm lý học

v.p.

Dakharov dã giành nhiều công sức đế phân

loại các nhóm kỹ năng giao tiếp. Trong trốc nghiệm giao tiếp của mình ông
đã đưa ra 10 nhóm kỹ năns giao tiếp. Đó là sự phân định khá rõ ràng mạch

lạc; nghiên cứu của ông tới nay vẫn còn giá trị lớn, đặc biệt trắc nghiệm này
hiện nay vẫn được sử dụng tại Viộl Nam. ị24]
Dưới góc độ của lâm lý học quản lý, với mục đích nâng cao hiệu quả
của công tác tổ chức và công tác quan lý, các nhà nghiên cứu cũng đã lập
trung đi sâu nghiên cứu kỹ năng giao tiếp trong quán lý. Tuy xuất phát từ
những hướng đi khác nhau nhưng các tác giả đéu ihống nhất ở quan điểm
cho rằng kỹ năng, kỹ năng giao ticp không phái

lự dưng

mà có, muốn hình

thành được kỹ năng nói chung, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp của người quản
lý thì chủ thể cần phái có tri thức về lĩnh vực đó và cần phai tích cực tham
gia vào hoạt động.
Như vậy việc nghiên cứu kỹ năng nói chung, kỹ nănu giao tiếp nói
riêng của các tác giá nước ngoài ở một mức nào đó đã thu được những hiệu
quả nhất định. Kết quá cung cấp cho chúng ta những tri thức khoa học trong
việc nhìn nhận vai trò cụ thể của kv năng đối với một hoạt động, với một
lĩnh vực lao động nhất định trong xã hội.
1.1.2 Níịììiên cứu kỹ năm’, kỹ папц íỊĨao tiếp tại Việt Nam

7


Tại Việt Nam trong tâm lý học đé tài nghiên cứu vé kỹ năng, KNGT
khá nhiồu. Đặc biệt trone những năm gán đáy các tác giá bắt đầu di sâu
nghiên cứu VC KNGT trong một sổ lĩnh vực, nghé nghiệp cụ the.
Tác giá Nguyễn Quang uẩn trong “Tâm lý học đại cương" 1995, đã
quan niệm Tri thức- Kỹ năng- Kỹ xáo là điều kiện cần thict đế hình Ihành

năng lực trong một lĩnh vực nào dó.
Tác giá Trần Trọng Thuỷ trong giáo trình “Tâm lý học lao độrni" đã
làm rõ khái niệm kỹ năng và điểu kiện đê hình thành kỹ năng hoạt động lao
độn«. Trons bài viết : “Tinh neười, giao tiếp và văn hoá íĩiao tiếp”; 1998 tác
giá đã phân tích mối quan hệ giữa tình neười, văn hoá và giao tiếp, tác giá
viết: “ Văn hoá giao liếp có liên quan mật ihiết với kỹ năng giao tiếp, có một
số kv năng «iao liếp đặc trưng của con neười như kỹ năng chính sửa các ấn
tương ban đáu của minh vé người khác khi mới quen với họ, kỹ папц bước
vào giao tiếp với người khác một cách không có định kiến. Những kỹ năng
này không có sẩn, mà phái thông qua học tập và rèn luyện” [28]
Tác giả Ngỏ Công Hoàn, Hoàng Anh đặc biệt đi sâu nghiên cứu cáu
trúc của 3 nhóm kỹ nănũ giao liếp sư phạm đó là nhóm kỹ năng định hướng
giao tiếp, nhóm kỹ năng định vị, nhóm kỹ năng điều khicn quá trình giao
tiếp. Theo các tác giả các kỹ năng này có mối quan hệ chặt chẽ và chi phối
lẫn nhau Ị 14].
Bcn cạnh đó nhiều tác giả cũng di sâu nghiên cứu KNGT trong hoạt
dộng sư phạm như tác giá Nguyễn Hoàng Anh, Nguvễn Như An, Nguyễn
Báo Ngọc.
Hoàng Anh trong nghicn cứu: “Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh
viên” , đã nêu ra 03 nhóm kỹ năng giao tiếp sư phạm:
- Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp.
- Nhóm kỹ nãnơ dieu khiển bán thân.
- Nhóm kỹ năng điéu khiến đối phươns.

8


Trong những năm gần đítv các công trình nghiên cứu về KNGT khá
phong phú, đa dạng. Có thc liệt kê một số công trình nghicn cứu sau:
- ‘T ìm hiểu một số kỹ năníi giao tiếp sư phạm của sinh viên”, của tác

giá Nsuyẻn Thanh Bình; khoa Tâm lý - Giáo Dục, ĐH SP Hà Nội. Tác siiá
khắng định tám quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với việc nâng cao hiệu
quá giờ lên lớp, kích thích tích cực lĩnh hội tri thức và khcu gợi lòng khao
khát hiếu biết ở học sinh kỹ năng giao tiếp là một trong những điều kiện
dám báo cho sự thành công của sinh viên trong thực tập sư phạm, đồng thời
góp phần hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của người thầy
giáo trong tương lai [34].
Nghicn cứu: “Kỹ năng giao tiếp của cán bộ quán lý sở giao dịch Hà
Nội thuộc ngân hàng Công Thưưng Việt Nam”, 2004 của tác giá Neuyễn
Thị Tuyết Mai đã đề cập tới các nhóm kỹ năng giao tiếp cơ ban mà mỗi
người cần có khi tham gia vào công việc của mình như: Kỹ năng thiết lập
mối quan hệ trong giao tiếp, kỹ năng cân bằng nhu cáu trong giao tiếp, kỹ
năng nghe đối tượng, kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi. Nhuìm đề tài chỉ
uiui hạn ỏ' đỏi tượng ỏ' các vị í rí iãĩih đạt). Hướng nghiên cứu chú ý nhiều tui
tam quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong công tác quản lý, nghicn cứu
trcn số lượng khá hạn hẹp về khách thê’ [38].
- Ngoài ra còn một loạt đề tài khác như: ‘Thực trạng kỹ năng giao
liếp của cán bộ chính trị trong hoạt động tuyên truyền ở đưn vị cư sở quan
dội hiện nay”, 2006; của tác giả Nguyễn Hoàn« Lân - Học viện Chính trị
quân sự; “ Xây dựng trắc nghiệm đánh giá kỹ năng giao tiếp nghiệp vụ trinh
sát an ninh” của tác giá Võ Sỹ Lục, Bộ Công An; “Một số kỹ năng giao tiếp
trong côn 2 tác vận động kế hoạch hoá gia đình của cộne tác viên dân số”,
2007; của tác siả Nguyễn Thị Thu Hiền.. Điểm qua một số đề tài phía trên
chúne ta thấy mỗi đc tài khai thác KNGT ở các cạnh khác nhau. Chủ thc
của các kỹ năng lại khá đa dạng ở nhicu ngành nehề, nhiều lĩnh vực tron 2;
cuộc sống. Chính vì sự khác biệt đó sẽ quv định sự hình thành và phát triến

9



KNGT mang tính đặc trưng của hoạt động mà chủ thế giao tiếp đã. đang và
sẽ tham gia vào.
Với đé tài này chúng tôi đi sâu nshiên cứu mức độ hình thành KNGT trong
ỉ iĐHT cứa

sv

khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân

văn.
1.2 Các khái niệm co bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm giao tiếp
Sống trone xã hội, con người không chỉ quan hệ với thô' giới sự vật
hiện lượng bằrm hoạt động có đối tượng mà còn có quan hệ giữa con người
với con người và xã hội - đó là quan hệ giao tiếp, Nhưns thực ra thế nào là
si ao tiếp?
Căn cứ cách tiếp cận vấn đề mỗi tác ơiả đưa ra cách hiểu riêng của
mình về giao tiếp. Nhưng nhìn chung những quan niệm này đều có nhữno
đóng góp nhất định cho việc làm rõ bản chất của giao tiếp. Sau khi tổng hợp
các tài liệu đã thu được theo chúng lôi có thể phân chia cách tiếp cận vấn đề
ịiiao tiếp của các nhà lâm lý theo những hướng tiếp cận sau:
-

Hướng tiếp cận thứ nhất: chú trọnẹ đến sự túc cỉộnạ, sự truvền và

tiếp nhận thôìii> ùn iịiữa ìiạười với ìiiịười. Đại diện cho hướng nghiên cứu
này là nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E, Nhà tâm lý học người Anh M. Argyle, Nhà tâm lý học xã hội người Séc, la. Ianôuseck [8]...Theo quan
đicm của nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E thì giao tiếp bao gồm các
hành động riêng rẽ mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhận
thông tin. Theo ông giao tiếp là một quá trình hai mặt: liên lạc, ảnh hưởng

lần nhau tức là lác động qua lại. Tuy vậy, quan điểm này của ông vẫn còn
bị hạn chc' vì nó chưa giải thích được thế nào là liên lạc và thế nào là ảnh
hương lẫn nhau. Nhà tâm lv học người Anh - M. Argyle lại mô tả quá trình
ánh hưởng lẫn nhau qua các hình thức tiếp xúc khác nhau. Ông coi siao tiếp
thông tin mà nó được biểu hiện bằng lời hav không bằng lời từ nhiều nsười
đến một ncười giống như việc tiếp xúc thân thế của con người trong quá
10


trình lác dộng qua lại về mặt vật lý và chuycn dịch không gian. Nhà tâin lý
học xã hội người Séc, la. Ianôuscck lại xem xét giao tiếp ‘'Giao tiếp là sự
licn hệ và đối xử lẫn nhau” .
Quan niệm vé giao tiếp cúa các nhà nghicn cứu theo hướng tiếp cận này
coi giao tiếp như là một quá trình thông lin. Quá trình này bao gồm việc
thực hiện và duv trì sự licn hệ giữa các cá nhân, ớ một chừng mực nào đó có
ihê nói giao tiếp như là quá trình ihôns tin hay đơn giản là sự liên lạc
-

Hướng tiếp cận thứ hai: c ỏ XII th ế m à rộìĩiị khái niệm iịiao tiếp,

íỉồiií> nhất íịiao tiếp với íịiao lưu. Vì thê theo ẢH hướniỉ nàv iịiưo tiếp là một
hiện tượniỉ tâm lý có chuníị cả à nạười vù dộìĩiị vật. Đại diện cho quan điếm
này là các tác giả B.V.Xocolov, J. Bremont (1971) và R. Chakin
[ 10]...Trong cuốn sách văn hoá nhân cách B.V.Xocolov viết: “Giao tiếp là
sự lác động lẫn nhau giữa những con ngưừi và giữa những động vật có tàm
lý giống nhau”, nếu thu hẹp hơn có thể hiểu: “Giao tiếp là mối quan hệ giữa
con người với những động vật nuôi trong nhà”. Còn J. Bremont (1971) và R.
Chakin đã dùng thuật nRỮ “giao tiếp thính giác ở chim” và “giao tiếp ở khỉ”
ironu các công Irình nghiên cứu của minh đổ môtả khía cạnh thonII háo
uiữa các động vậl.

Như vậy theo cách định nghĩa này đã làm mất đi bản chất xã hội của
giao tiếp, không thấy được sự khác nhau VC chất giữa giao tiếp của con
nuười với sự thông háo ở động vật.
- Hướníỉ tiếp cận thứ ba: xem ỳ ao tiếp lù quá trình hiện thực hoá cức
mối quan hệ í>iữa Hí>ưới với m>ưthâìií> tiìỉ sự nhận thức lẫn nhan, ảnh hưàiìíỊ lẫn nhau; kết quã lù tâm lý cử
hai íỉểu plìát triển. Vì thế các tác giả theo hướng này phủ nhận việc tồn tại
giao tiếp trong thế giới động vật. Theo hướng nghiên cứu này có các tác gia
ticu biếu như: L.x. Vưgôtxki, X.L.Rubinstein, X.L.Rubinstein, L.v. Bueva
[10]...

11


+ Trong cuốn từ điến Nea, của NXB Matxcơva L.x. Vưgồtxki nhận
xét, giao tiếp là quá trình chuyên giao tư duy và cảm xúc. X.L.Rubinstcin
lại kháo sát giao tiếp dưới góc độ hiếu biết lẫn nhau giữa người với người.
Còn A.N Lêônchicv cho rằng giao tiếp và lao độníĩ là hai dạng thức cơ bán
cùa hoạt động con neười. G.M.Andrceva lại xem: “Giao tiếp có 3 mặt quan
hệ hữu cư với nhau, dó là mặt thông tin, mặt tri giác của con người đối với
con người, mặt tác động qua lại của con người với nhau'’. B.Ph.Lomov
trons cuốn: “Những vấn đề giao tiếp” định nshĩa “Giao tiếp là mối quan hệ
tác động qua lại giữa con người với con người với tư cách là chủ thể”. Còn
L.v. Bueva định nghĩa: “Giao tiếp là tính hiện thực quan sát trực tiếp, là sự
cụ thế lioá tất cá các mối quan hệ xã hội, là sự nhân cách hoá, là hình thái
nhân cách của các mối quan hộ đó” .
Như vậy trong lâm lý học việc đưa ra khái niệm chung về giao tiếp
vẫn còn nhiều vấn đổ cần phái tranh cãi. Hiện nay đa số tác eiả đều đồng
lình với cách tiếp cận vồ giao tiếp theo hướng tiếp cận thứ 3. Theo chúng tôi
cách tiếp cận giao tiêp theo hướng này là đầv đủ và chính xác hơn cả.

0

V lột Nam có hai thuậl ngũ- thương dùng đe chi khái niệm giao liếp

đổ là giao lưu và giao tiếp. Tuy vậy, xin được nhấn mạnh rằng về mặt câu
chữ thì có sự khác biệt nhưng nội hàm của chúng thì hoàn toàn thống nhất.
Phán lớn các nhà Tâm lý học Việt Nam đều đồng tình với cách tiếp cận
khái niệm giao tiếp theo hướng thứ ba.
Tác giá Phạm Minh Hạc cho rằng: “Giao lưu là hoạt động xác lập và
vận hành các quan hệ người-người để hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa
con người với nhau” [9J;
Tác giá Nguyễn Quang u ẩ n nhấn mạnh: “Giao tiếp là sự tiếp xúc
tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người Irao đổi với nhau về
thôns tin, về cám xúc, tri giác lẫn nhau, ánh hưởnc tác động qua lại lẫn
nhau hay nói cách khác di siao tiếp là quá trình xác lập và vận hành mối

12


quan hệ người - người, hiện thực hoú các mối quan hệ xã hội giữa chú thế
này với chủ thc khác” [31];
Còn tác giá Lê Khanh khẳnu định: “Giao tiếp là quá trình thiết lập và
thực thi các mối quan hệ người-nuười, hiện thực hoá các mối quan hệ xã hội
íiiữa chú thc này và chủ thô khác, trong đó con người Ihỏng báo cho nhau
nhữns thông tin trao đổi cho nhau những hiểu biết, xúc cám qua đó họ hiểu
nhau đồng cám và chia se với nhau, ánh hưứng lẫn nhau tron 2; quá trình
phát triển tâm lv mỗi người’’ [17];
Tác giá Trần Thị Minh Đức định nghĩa“Giao tiếp là sự tiếp xúc trao
đổi thông tin giữa người với người thông qua ngôn n 2 Ữ,.'cử chỉ, tư thế, trang
phục” [8]...

Với cách hiểu giao tiếp theo hướrm tiếp cận thứ ba, giao tiếp có
những đặc điểm chủ yc\i sau:
- Giao tiếp mang tính chủ thể: Giao tiếp bao giò' cũng được thực hiện
bới các cá nhân cụ thể. Mỗi người vừa là chủ thể vừa là đối tượng của quá
trình giao tiếp.
- Giao tiếp mang tính nhận thức và tính tự nhận thức: thông qua giao
liếp con người tăng cường vốn kiến thức của bản thàn và học hỏi kinh
nghiệm của người khác. Đồng thời từ đó cá nhàn nhận thức vc mình một
cách sâu sắc hơn thông qua sự phản hồi của người khác.
- Giao tiếp mang tính Iruyền cám: trong quá trình giao tiếp có sự lan
truyền về tâm trạng cám xúc.
- Giao tiếp mang bán chất xã hội: Giao tiếp là một hiện tượng xã hội,
giao tiếp chí xảy ra trong xã hội loài người, một hiện tượng đặc íhù của con
người, là hoạt động vận hành, xác lập mối quan hệ người - người để hiện
thực hoá các quan hệ xã hội. Suv cho đến cùng động cơ giao tiếp, mục đích
giao tiếp, công cụ giao íicp đều do xã hội quy định; công cụ quan trọrm
nhất để uiao tiêp của con người là ngôn ngữ man« bản chất xã hội. Chính xã

13


hội loài ntiười dã làm náv sinh và quy định giao tiếp của con người với con
người, khỏnu có giao tiốp nào ngoài xã hội loài người.
-

Giao liếp mang tính lịch sứ: Giao tiếp mang tính lịch sử phát triển

cúa xã hội loài n£U'ời. Giao tiếp có nội dung cụ thể, diễn ra trong một
khoáng thời gian và không siian, hoàn canh nhất định. Phưưng liện giao tic'p
chịu sự chi phối của sự phát triến xã hội và mang tính chủ thể. [31]

Như vậv giao tiếp ià công cự đắc lực cho hoạt động, là yếu lố cơ bán
để thiết lập quan hệ siữa chu thể và đối tượníĩ, giữa người với người, tạo ra
cơ so' cho sự tồn tại của con người, đê hiểu biết lẫn nhau, hợp tác với nhau
nhằm hưứnu tới mục đích lao động, học tập, vui chơi giái trí. Vì thế giao
tiếp có những chức năng sau đây:
+ Chức năng thons tin: Thông qua quá trình giao tiêp con người
iruycn đạt cho nhau những nội dung mà cá hai cùng quan tâm, chia sẻ kinh
nghiệm cũng như vốn hiểu biết. Đặc hiệl nhờ có ngôn ngữ và sự hỗ trợ của
các phưưng tiện khoa học kỹ Ihuật mà chức năng này ngày càng được phát
huy.
+ Chức năng dieu khiến điéu chính: Thông qua giao tiếp mỗi người
không chí nhận thức vé đối tưựng giao tiếp mà còn nhận thức được chính
mình - tự nhận thức đê lừ đó có sự diều chỉnh điều khiển cám xúc hành vi
sao cho phù hợp với hoàn cảnh, với đối tượng, với các đặc điổm tâm sinh lý
và tuổi tác nhằm đạt được mục đích tốt nhất.
+ Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách: Nhờ giao tiếp mà vốn
kiến thức kinh nghiệm của mỗi người ngày một phong phú hơn, con người
tiếp tục hoàn thiện hán thân và nhân cách của mình thông qua sự ảnh hưởng
của nhân cách người khác và chính sự học hỏi của cá nhân.
1.2.2 Khái niệm kỹ năng
Trong tâm lý học khái niệm kỹ năng được nhiều tác giả quan tâm
nghicn cứu. Tuv khái niệm kỹ năng được soi chiếu và luận bàn dưới các góc

14


độ khác nhau nhưng nhìn churm khái niệm kỹ nănc được định nghĩa thicn
vổ hai quan niệm như sau:
- Quan niệm thứ nhất: Kỹ nãnu được định nghĩa thiên vc mặt kỹ thuật
cúa thao tác hay hành động, hoạt độnii. Theo quan điếm này có tác giá v . x .

Radic, V.A. Cruchextki, A.G. Covaliôv, Trần Trọns Tliuỷ [23]... Các tác
giá này thốne nhất ở quan điểm cho rằng kỹ năng là phương tiện hành động
mà con người đã nắm vững - một người có kỹ năng hành động là người nắm
được các tri thức về hành động, thực hiện hành động theo đúng yêu cầu của
nó.
Theo lác giá A .v. Covaliov: “ Kỹ năng là phương thức hành đông
thích hợp với mục đích và những điều kiện hành động”. Theo ông kết qua
cua hành động phụ thuộc chủ yếu vào năns lực con nsười chứ không đưn
gián là nám vững cách thức hành độnu thì sẽ đem lại kết quả lương ứng
123].
Trong cuốn ‘T â m lý học lứa tuổi và tâm lý học SU' phạm”,
A.V.Petroxki và V.A.Cruchctxki cho ráng: Kỹ năng là phương Ihức thực
hiện hành động đã đưực con người nắm vững không cần lính đốn kết quá
hành động, cơ sở hình thành kỹ năng là tri thức. Kỹ năng được hình thành
bằng con đường luyện tập. Kỹ năng tạo khả năng cho con người thực hiện
hành động khôrm chỉ trong những điều kiện quen thuộc mà cả trong những
điéu kiện đã thay đổi.
Theo A .v Pêtôvxki, Từ điển tâm lý học, 1990 “kỹ năng là cách thức
thực hiện hành động đã được chủ thể tiếp thu, được bảo đảm bằng tập hợp
các tri thức và kỹ xáo đã được lĩnh hôi” .
J

*

.

Tác giá Trần Trọng Thuỷ cũng cho rằng: “Kỹ năng là mặt kỹ thuật
của hành động. Con người nắm được cách hành độnsi tức là có kỹ thuật
hành động và có kỹ năng” [28]
- Quan điểm thứ hai: Kỳ nănc được xcm xét nghicns về mặt năne lực

cúa con người. Theo quan niệm nàv, kỹ nănc vừa có tính ổn định, vừa có tính

15


mém dẻo, tính linh hoạt, sáng tạo và vừa cỏ tính mục đích. Đại diện cho quan
điểm nàv có các lác íiiá: N. Lcvitôv, K.K. Platônóv, G.G.Gôluhcv, Nguyễn
Quang Uan, Ngô Công Hoàn [23]... Các tác giá này cho rằng kỹ năng thô
hiện năng lực thực hiện một hành độnu có kết quá với chất lượng cấn thiết và
thừi gian tương ứng, trong đicu kiện xác định.
K.K. Platônôv, G.G.Golubev đều chú ý đến mặt kết qua hành động
trong kỹ năng. Theo K.K. Platônôv “kỹ năng là kha năng của con người
thực hiện một hoạt động bất kỳ nào đó hay cách hành động trcn cơ sơ của
kinh nchiộm cũ” . Họ cho rằng “kỹ năng là năng lực của con người khi thực
hiện một công việc có kết quá trong nhũng đicu kiện mới, trorm một
khoáng thời gian tương ứng” [21 ]. Trong cấu trúc kỹ năng không chi có tri
thức kỹ xảo mà còn có cá tư duy sáng tạo nữa.
Khác với các tác giá nói trên N.D.Lcvitôv xcm xét kỹ năng gắn liền
với kết quá của hành động [19]. Ông cho rằng kỹ năng ià sự thực hiện có
kết qua của một động tác hay ià một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa
chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn có tính đến những điêu kiện
uhấí định. ĩvlặi khác ỏng CỎĨ1 nỉiấii mạnh người cỏ kỹ năng hoại độn« íà
níĩirời nắm được và vận dụnũ đúng đắn các hình Ihức hành động nhàm thực
hiện hành độim có kết quá; muốn hình thành kỹ năng con người không
nhữnu phai nắm vững \ý thuyẽt về hành động mà phai biết ứng dụng nó vào
tronsiс thưc tế.
Tưưng lự như vậy, X.I.Kixcgov cho rằng, kỹ năng là khả năng thực
hiện có hiệu quá hệ thống hành động phù hợp với mục đích và điều kiện
ihực hiện hộ thống hành động này. Theo ông các kỹ năng bao giờ cũng diễn
ra dưới sự kiểm tra của ý thức dù ít hay nhiéu [16].

Các tác giá khác như Nguyễn Quang u ẩ n [31], Nguyễn Ánh Tuyết
[30], Trần Quốc Thành cũng quan niệm: “kỹ năns là một mặt năng lực của
con n
16


ĩplj[ :

J £ . u / M ũ ỵ
Trong ‘T ừ điên Tâm lý học” do Vũ Dũng chủ biên kỹ năng được định
nghĩa: "là năng lực vận dụng có kc't quủ tri thức về phương thức hành độrm
đã được chủ the lĩnh hội dế thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” [6].
Hay có V kiên cho rằng “kỹ năng ỉà khá năng hành động vận dụng
nhữníỉ lý thuyết vào công việc”
Theo chúng tôi quan điêm thứ hai về kỹ năng chính xác hơn bới lẽ, kỹ
năn« là ihuật ngữ chỉ mức độ thành thạo áp dụng tri thức trong hành độne,
trong các thao tác hành động. Nói cách khác, kỹ năììíỉ chính ỉù nủiìịỉ lực của
chủ tlỉê vận dụniỊ nliữỉii> hiểu biết những tri thức về phươiìiị tlìức í hực hiện
hành dộtìiị phù hợp với nhfítií> diều kiện hiện có nhầm đại mục đích dể ra.
Quan niệm kỹ năng nghiêng về năng lực của con người không phủ nhận
quan niệm thứ nhất mà đó chính là việc mở rộne thêm thành phần cấu trúc
của kỹ năng cũng như các đặc tính của chúng. Như vậy người có kỹ năng về
một hành động nào đó phái đạt được một số yêu cầu sau:
- Cổ Iri thức về phương thức thực hiện hành động đó, tức là nắm được
các thao tác, cách thức hành dộng, các điều kiện và hướng đến mục đích
hành động.
- Vận dụng các tri thức đã có một cách sáng tạo phù hợp vói điều kiện,
hoàn cánh.
- Đạt được kết quá hành động trong nhưng đicu kiện và hoàn cánh khác

nhau.
Tóm lại, kỹ năng đòi hỏi con người phải có tri thức, kinh nghiệm cần
thiết vé hoạt động. Tri thức và kinh nghiệm chưa phái là kỹ năng, kỹ năng
ià những tri thức kinh nghiệm đã được vận dụng vào trong hoạt động thực
tiền một cách có hiệu quá. ơ đây, tri thức và những kinh nshiộm là điều
kiện cun thiết đế hình thành kỹ năng, việc vận dụng tri thức và kinh nghiệm
vào trong hoạt độnu thực tiễn nhằm đạt được mục đích để ra là đicu kiện đủ
đế hình thành kv năng. Như vậv, về phương diện tâm lý học khi nói đến kỹ
nãnu lù nói đcn mối quan hệ giữa mục đích hành động, các điều kiện và
17


phươnu thức thực hiện hành động đó. Trong ý nghĩa đó, K.K. Platõnốp
khắng định: “ Cơ sỏ' tâm lý cuá kỹ năng là sự thông hiểu mối licn hệ giữa
mục đích hành dộng, các điều kiện và phưưng thức thực hiện hành động”
Khi xem xct kỹ năng cẩn phái lưu V những điếm sau:
- Kỹ năng bao giò' cũng gán với một hành động cụ thể
- Tính đúng đắn, sự thành thạo, linh hoạt mềm deo là liêu chuẩn quan
trọng để hình thành và phát triến kỹ năng. Một hành động chưa thế eọi là
kỹ năng nếu còn mắc nhiều lỗi và vụng vé, các thao tác diễn ra theo khuôn
mẫu cứng nhắc.
- Kỹ năng không phai là bẩm sinh mà là sán phẩm của hoạt động thực
tiẻn, đó là kết quá vận dụng những tri thức và kinh nghiệm vào hoạt động
thực tiễn đê đạt được mục đích đề ra.
1.2.3 Khái niệm kỹ năng giao tiếp
ì .2.3.1. Khái niệm
Khái niệm KNGT đã được nhiều tác giá đưa ra khi đề cập tới các
nhóm khách thổ khác nhau.
Theo tác gia Hoàng Thị Anh: “ Kỳ năng giao tiếp sư phạm là kv năng
íiiao tiếp được vận dụng vào quá trình tiếp xúc giữa giáo vicn và học sinh

troníĩ hoạt động giảng dạy và giáo dục. Đó là khá năng nhận thức nhanh
chóng những biêu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của
học sinh và bán thân siáo viên, là kỹ năng sứ dụng các phương tiện ngôn
ngữ và phi ngồn ngữ, biết cách tổ chức, điều chỉnh, điều khiến quá trình
giao tiếp nhằm dạt mục đích giáo dục.” [3, 38]
Trong nơhiên cứu về: “ Kỹ năns giao tiếp của cán bộ quán lý sở giao
dịch Hà Nội thuộc ngân hàng công thương Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị
Tuyết Mai định nghĩa kỹ năns giao tiếp như sau: “kỹ năng giao tiếp là khá
năníi nhận biết, phán đoán, sử dụng phương tiện íĩiao tiếp để định hướng,
định vị và ctieu khiển quá trình giao tiếp”. Cụ thế nsười có kỹ nãng giao liếp

18


là người có kha nanti đoán nhạn được diễn biến lâm lv như nhu cầu, mong
muốn, tâm trạng, trình độ của dối tượng. Xác định đúng vị Irí chức năng
của mình trong hoại động giao tiếp, biết thu hút lối cuốn, chủ động trong
quá trình giao tiếp, biết chc' ngự bán thân và đối tượng trong quá trình nàv.
từ đó có tác động phù hợp đc tạo nên sự đồng cảm với đối tượng giao tiếp.
Người có kỹ năng giao tiếp là người làm chủ trạng thái tình cám, biết lắng
nũhe, có khá năng thuyết phục và ứng xử thích hợp trong các tình huống đa
dạnc của hoạt độna.” Ị38]
Trong giáo trình giao tiếp với trẻ cm của Nguyễn Văn Luỹ và Trần
Thị Tuyết Hoa viết: “ Kỹ năng giao tiếp là mức độ phối hợp hợp lý nhất các
thao tác, cử chí. điệu bộ, hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) đảm báo đạt kết
quá trong quá irình giao tiếp của con người. Kỹ năng giao tiếp vừa có tính
ổn định, vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo, vừa có tính mục đích.
Bán chất của kỹ năng giao tic'p là sự phối hợp phức tạp giữa chuẩn mực
hành vi xã hội và cá nhân với sự vận động cua cơ thê (cơ mặt, ánh mắt, nụ
cười, môi, tác động tay, chân, đầu, cổ, vai, tư thế vận động.) và ngôn ngữ.

Sư nhối hơn đó cổ tính hài hoà hơp Ịv có n (’hĩa là nó man*7 môt nội CÌUP.P
thông tin nhất định, phù hợp với mục đích giao tiếp và manu lại hiệu quả
(rong quá trình giao tiếp.” [22, 15]
Tài liệu huấn luyện cán bộ nữ

VC

giới và kỹ năng lãnh đạo, tác íĩiả

Nguvcn Thị Kỷ cho rằng: “ Kỹ năng giao tiếp của người quán lý lãnh đạo là
kỹ năng tiếp cận truyền tin, thuyết phục quđn chúng, kỹ năng phán hồi
nhàm đạt được kết quá mục đích nhất định” . [37]
Theo tác gia Nguyễn Văn Đính trong cuốn “Giáo trình tâm lý và nghệ
thuật giao tiếp, ứng xử trons kinh doanh du lịch” quan niệm “kỹ năng giao
tic'p dó là khá năng nhận biết nhanh nhạy những biếu hiện tâm lý bcn ncoài,
đoán biết nhữnc đặc điểm tâm lv bèn trong của con người. Đồng thời biết
sư dụng các phương tiện П2 0 П ngữ, phi ncôn ncữ, biết cách định hướng,
dieu chỉnh, điều khiổn quá trình giao tiếp đạt tới mục đích nhất định” .

19


Tác giá Níiuvỏn Thanh Bình: “ Kỹ nãnu giao tiếp sư phạm là khá
năng nhận thức nhanh chóng những biêu hiện hên ngoài và những diễn biến
tâm lý bên trong cua học sinh và bản thân, dồng thời sử dụng hợp lý các
phương tiện ngổn ngữ và phi ngôn ngữ biết cách tố chức, đicu chinh, diều
khiến quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục”.Ị1 1]
Như vậy khi bàn vc kỹ năng giao tiếp các lác íĩiá đều thống nhất ở
một số điếm sau:
- Kỹ năng uiao tiếp biểu hiện khà năníỊ nhận biết lỉa\' lìâtìíỊ lực nhận

biết của của mỗi n SIười về đối tượng giao tiếp cụ thê đó chính là việc nhận
biết nhanh nhạy những biếu hiện^tâm lý bén ngoài, đoán biết được những
đặc điểm tâm lý bôn tronu của đối tượn« giao tiêp
- Trong quá trình giao tiếp chủ thể giao íiêp sử dụng các phưưng tiện
nuòn ngữ và phi ne ôn ngữ nhằm đạt được mục đích giao tiếp một cách tôì
nhất. Hav đó cũng chính là khả năng- năng lực sử dụng các phương tiện
nuôn nsữ và phi ngôn ngữ của chủ thể hành động nhằm thực hiện một cách
có hiệu quá KNGT.
- KNGT thế hiẹn khá nănc điều khicn điều chinh, định hướng quá
trình giao tiếp đê sao cho mục đích giao tiếp đạt đến một cách hiệu quả
nhất. (Sự điéu khiển diều chính ở đây có thè hao hàm việc cá việc điều
khiến, làm chủ cam xúc hành vi của chính bán thân chủ thê giao tiếp và đối
tượng giao liếp)
Từ việc phân tích và tìm ra đặc điểm của KNGT, theo chúng tôi
KNGT được hiếu như sau: Kỹ nãtìí> iịiao tiếp là nchiíỊ lực sử dụng lìệ tlìô'iií>
plnù/niỉ tiện IIÍỊÔỈÌ tií>ữ và p h i Ỉ1ỌÔI1 Iiíịữ, lủ k h ả Iìăiii> n h ậ n b iế t n h a n h n h ạ y

nhữiií> biểu hiện tâm lý bên Iiiịoủi, átìún biết dược nlìữtĩíỊ dặc điểm tám /v
hen tron» của dối tượníỊ t>iao tiếp đ ể làm sao có th ể biết cách dinh hướiìíị,
lĩiêit chỉnh, điển khiển quá trình iịiao tiếp đạt dược mục đích nhất định.
Ị .2.3.2 Phân loại kỹ nă/ĩíỊ íịiao tiếp
Cỏ rất nhiều cách phàn loại KNGT.
20


- Theo v.p. Dakharov có 10 nhóm KNGT hao gồm: Kỹ năng tiếp xúc
và thiết lập quan hệ giao tiếp, kỹ năng biết cân hằng nhu cầu của chú thế và
đối tượng giao tiếp, kỹ năng biết nghe và biết lắng nghe đối tượng giao tiếp,
kỹ năng tự chù cám xúc hành vi, kỹ năng tự kicm chế và kiếm tra đối tượng
giao tiếp, kỹ năng diễn đạt cụ thế, đễ hiểu, mạch lạc, kỹ năng linh hoạt

mềm deo trong giao tiếp, kỹ năng thuyết phục đối tượng trong giao tiếp, kỹ
năng điểu khiến quá trình giao tiếp, sự nhạy cám trong giao tiếp.[24]
- A.A.Lêônchiep đã nèu một số kỹ năng «iao tiếp sư phạm như: KỸ
năng đicu khiến hành vi bản thân, kỹ năng quan sát (phẩm chất chú V linh
hoạt), kỹ năng nhạy cám xã hội, kỹ năng đọc, hiểu, mô hình hoá nhân cách
học sinh, kỹ nãne làm gương cho học sinh noi theo, kỹ năng giao tiếp ngôn
ngữ, kỹ năng kiến tạo sự tiếp xúc, kỹ năng nhận thức (thu thập, hệ thống
hoá và truyền đạt thông tin) [23]
- Các tác giá khác chia kỹ năng giao tiếp thành hai nhóm chính; kỹ
năn 2: tác động đối tượng giao tiếp và kỹ năng điều khiển bản thân.
Nhóm kỹ năng giao tiếp tác động tới đối tượng giao tiếp gồm các
nhóm kỹ năng sau: Kỹ năng thict ỉập mối quan hệ trong giao tiếp, kỹ năng
thuyết phục đối tượng, kỹ năng linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp, kỹ năng
diễn đạt cụ thô dỗ hiểu, kỹ năng cân hằng nhu cầu trong giao tiếp, kỹ năng
nghe đối tưựng giao tiếp.
Nhóm kỹ năng điểu khicn bản thân gồm: Kỹ năng tự chủ cảm xúc
hành vi trong giao tiếp, kỹ năng tự kiểm chế và kiểm tra người khác, kỹ
năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp, kỹ năng nhạy cảm trong giao
tiếp.
- Theo tác giá Ngô Công Hoàn, Hoàng Thị Anh [14]; Kỳ năng giao
tiếp có thể chia ra thành 3 nhóm: Kỹ năng định hướng giao tiếp, kỹ năng
định vị giao tiếp, kỹ năng điều khiển.
Kỹ năng định hướng giao tiếp biếu hiện ở chỗ dựa vào sự tri giác ban
đầu về đặc điểm bên ngoài của đối tượns giao tiếp, diện mạo, cử chí, nsôn


ngữ, sự bicu cam. Từ đó đoán biết diễn biến tám lý đang diễn ra trong đối
tượng đc định hướng trong quá trình giao tiếp. Thông qua những biếu hiện
bcn ngoài để xác định dộng cơ, nhu cầu, trạng thái tâm lý, mục đích, sớ
thích cúa đối tượng.

Kỹ năng định vị giao tiếp là khá năng xác định đúng vị trí ũiao tiếp đè
từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ độnu siao tiếp. Kv năng này đòi hỏi
cần xác định đúng ai đóng vai trò gì trons quá trình giao giao tiếp. Xél
trường hợp hai đối lượng A và

в giao

tiếp với nhau sẽ có một sô khả năng

xáy ra như sau:
a) Khi nsười A và

в có

vị trí ngang hàng, lúc đó giao tiếp thể hiện sự

thân thiện, cởi mỏ.
h) Khi A có vị trí cao hơn в và A có lượng thông tin nhiểu hơn B, lúc
đó A có thể có những câu nói mang tính mệnh lệnh, chỉ đạo в thường có
biểu hiện e ngại, thụ động, khép nép hơn.
c) Khi В có vị trí cao hơn A và в có lượng thông tin nhiều hơn A, lúc
đó A có biếu hiện ngược lại trường hợp b) (giống в ở trường hợp b))
Kỹ năng điều khiển biểu hiện ở khá năng lôi cuốn, thu hút đối tượng
giao tiếp, duy tri sự lập trung của đối tượng. Nó bao gồm những kỹ năng nhỏ
sau: Kỹ năng làm chủ cảm xúc, kỹ năng làm chủ các phương tiện giao tiếp,
kỹ năng sử dụng các công cụ ngôn ngữ, phi ngôn ngữ.
Một số tác giả lại chia kỹ năng giao tiếp ra thành 2 nhóm: Nhóm kỹ
năng nhận thức, nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp.
+ Nhóm kỹ năng nhận thức là khả năng phán đoán nhân cách của đối
tượng giao liếp thông qua những biêu hiện bên ngoài. Hay nói cách khác,

đó chính là quá trình chủ thể xác định những đặc điểm tâm lý đặc thù của
đối tượng giao tiếp để từ đó đề ra các hình thức giao tiếp thích hợp.
+ Nhóm kỹ năng diều khiển quá trình giao tiếp là những kỹ năng thu
hut đối tượne theo V mình đê đạt mục đích giao tiếp.

22


×