Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH NHẰM GIẢM THIỂU NGUY CƠ CHÁY RỪNG TRỒNG Ở BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.84 KB, 24 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo bộ nông nghiệp v ptnt
Viện khoa học lâm nghiệp việt nam
---------------------------------


Nguyễn đình thnh




Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh
nhằm giảm thiểu nguy cơ cháy rừng trồng
ở bình định

Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
Mã số: 62 62 68 01





Tóm tắt Luận án tiến sĩ nông nghiệp











H nội-2009
1


mở đầu
Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Rừng đợc coi nh phổi xanh của nhân loại, là nguồn tài nguyên quý giá có khả năng tái
tạo, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân,... Tuy nhiên, hiện nay tài nguyên rừng đang
bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lợng và chất lợng. Một trong những nguyên nhân quan
trọng làm mất rừng là do cháy rừng.
Theo báo cáo của Cục Kiểm Lâm từ năm 2000 - 2008 có 6.412 vụ cháy gây thiệt hại
42.607 ha rừng, mặc dù kinh phí đầu t cho công tác quản lý cháy rừng là khá lớn nhng tình
hình cháy rừng hàng năm vẫn xuất hiện cao.
Nhận thức đợc thiệt hại to lớn của cháy rừng, nhà nớc đã ban hành hàng loạt chính sách
và đầu t các nguồn lực cho phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR). Tuy nhiên, các kết quả
vẫn cha đợc nh mong muốn, cháy rừng vẫn thờng xuyên xảy ra. Một trong những
nguyên nhân quan trọng là thiếu những nghiên cứu cơ bản về phòng cháy rừng (PCR), nghiên
cứu về các phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng (DBNCCR), nghiên cứu về các công trình
PCR, nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật lâm sinh (KTLS)PCR,
ở Việt Nam nghiên cứu về lĩnh vực này, mới bắt đầu từ năm 1981, điển hình một số công
trình nghiên cứu của Phạm Ngọc Hng (1988), Phan Thanh Ngọ (1996), Bế Minh Châu
(2001) và Vơng Văn Quỳnh (2005).
Các công trình nghiên cứu nêu trên chỉ tiến hành cho đối tợng rừng thông, rừng tràm và
rừng tự nhiên còn các đối tợng khác cha có tác giả nào đi sâu nghiên cứu.
Bình Định có diện tích rừng trồng 70.587 ha, chiếm 27,31% đất có rừng bao gồm các loài
cây trồng keo, bạch đàn (chiếm 90%), phi lao, thông,...(chiếm 10%). Theo số liệu Chi cục
Kiểm lâm tỉnh Bình Định từ năm 2003 - 2008, có 93 vụ cháy, diện tích bị cháy 133,67 ha.
Diện tích rừng bị cháy chủ yếu là keo và bạch đàn, đây cũng là một trong những địa phơng
thờng xảy ra cháy rừng. Vì những lý do nêu trên, sự cần thiết phải có công trình nghiên cứu

cơ bản về giải pháp phòng cháy rừng; luận án đợc thực hiện nhằm góp phần cung cấp cơ sở
khoa học và thực tiễn, để đa ra giải pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng (KTLSPCR)
nhằm giảm nguy cơ cháy rừng đến mức thấp nhất cho tỉnh Bình Định.
Đề tài gồm 134 trang, 46 bảng, 40 hình, ảnh, sơ đồ, biểu đồ; 9 phụ lục; tài liệu tham khảo
54 tài liệu tiếng Việt, 02 website tiếng Việt và 13 tài liệu tiếng Anh và 01 tài liệu tiếng Nga.


2


Chơng 1: tổng quan
1.1. Ngoài nớc
Tổng quan các vấn đề từ lý luận, thực tiễn và nghiên cứu liên quan đến PCCCR ở ngoài nớc
cho thấy nghiên cứu đợc bắt đầu vào thế kỷ XX.
- Nghiên cứu bản chất của cháy rừng: Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra 3 yếu tố quan trọng
nhất ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển cháy rừng là thời tiết, loại rừng và hoạt động
KT - XH của con ngời.
- Nghiên cứu phơng pháp dự báo nguy cơ cháy rừng (DBNCCR): Các kết quả nghiên cứu
đều khẳng định mối liên hệ chặt giữa điều kiện thời tiết với độ ẩm vật liệu cháy (VLC) có khả
năng xuất hiện cháy rừng.
- Nghiên cứu về công trình PCR: Hiện vẫn cha đa ra đợc phơng pháp xác định tiêu
chuẩn kỹ thuật cho các công trình.
- Nghiên cứu về biện pháp KTLSPCR: Các biện pháp phòng cháy rừng chủ yếu hớng vào
trồng rừng hỗn loài hoặc đốt trớc làm giảm nguồn VLC dới tán rừng.
1.2. Trong nớc
Từ thực tế về nghiên cứu liên quan đến PCCCR cho thấy:
- Nghiên cứu về DBNCCR: Có nhiều phơng pháp dự báo khác nhau, trong đó vẫn cha
tính đến đặc điểm của trạng thái rừng, đặc điểm tiểu khí hậu và những yếu tố kinh tế - xã hội
(KT - XH) có ảnh hởng tới cháy rừng ở địa phơng.
- Nghiên cứu về công trình PCR: Hiện còn rất ít những nghiên cứu về hiệu lực của các

công trình PCR. Mặc dù trong các quy phạm PCR có đề cập đến những tiêu chuẩn của các
công trình PCR nh đa ra một số loài cây trồng sử dụng tạo băng xanh cản lửa phòng cháy,
song phần lớn đều đợc xây dựng trên cơ sở tham khảo t liệu của nớc ngoài và kinh
nghiệm, cha có khảo nghiệm đầy đủ.
- Nghiên cứu biện pháp KTLSPCR: Trồng rừng hỗn loài để hạn chế thực bì là tầng cây bụi,
lớp thảm tơi sinh trởng phát triển và đốt tr
ớc VLC và có thể xem các công trình thử
nghiệm đốt trớc VLC cho đối tợng rừng thông (lá kim) và rừng tràm tiêu biểu nhất. Tuy
nhiên, các tác giả cha định lợng đợc hiệu quả của đốt trớc cũng nh xác định đợc ảnh
hởng của đốt trớc đến hoàn cảnh sinh thái và năng suất rừng. Vì vậy, tính thuyết phục của
biện pháp đốt trớc cha cao.
1.3. Nghiên cứu về PCR ở Bình Định
Bắt đầu từ năm 1992, thực tế khi ứng dụng kết quả của phơng pháp dự báo còn một số hạn
3


chế, bất cập, tính thuyết phục cha cao. Các biện pháp KTLSPCR cha đợc nghiên cứu đến.
Chơng 2: đối tợng, đặc điểm khu vực nghiên cứu
2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Rừng trồng bạch đàn trắng (Eucalyptus camandulensis) và bạch
đàn urophyla (Eucalyptus urophyla) có nguồn gốc tái sinh chồi, từ 1 - 5 tuổi, thuần loài. Và
rừng keo lai (Acacia magium x Acacia auriculiformis) có nguồn gốc từ cây hom, từ 1 - 8 tuổi,
thuần loài và rừng keo lá tràm (Acacia auriculiformis) có nguồn gốc từ cây hạt, từ 1 - 8 tuổi,
thuần loài.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ở 12 khu vực trên 3 địa bàn thuộc huyện Vân Canh,
huyện Hoài Nhơn và thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
2.2. Đặc điểm địa bàn các khu vực nghiên cứu
Khí hậu ở địa bàn các khu vực đều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự
phân mùa rõ rệt. Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 - 8, mùa ma từ tháng 9 - 12, các tháng 6, 7 và 8
là tháng có nguy cơ xuất hiện cháy rừng nhiều nhất.

Địa hình đồi núi cao tập trung chủ yếu ở các khu vực miền núi, đồi núi thấp ở các khu vực
đồng bằng ven biển.
Đất đai là đất feralít, tầng đất mỏng, độ phì kém, đất chua và nhiều đá.
Thực vật thảm tơi, cây bụi tha thớt, độ che phủ tơng đối cao, tình hình sinh trởng chỉ ở
mức trung bình với các loài cây cỏ lào, ràng ràng, cỏ tranh, lau,
Tuổi rừng trồng keo và bạch đàn thờng cháy ở tuổi 2 - 5. Nguyên nhân ảnh hởng tới
cháy rừng trồng chủ yếu là do các yếu tố khí tợng, đặc điểm địa hình, thổ nhỡng, đặc điểm
một số trạng thái rừng dễ cháy và ý thức con ngời.
Chơng 3: mục tiêu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Về lý luận, luận án nghiên cứu nhằm:
Đóng góp cơ sở khoa học cho một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm thiểu nguy
cơ cháy rừng trồng ở Bình Định.
Về thực tiễn, luận án nghiên cứu nhằm xác định các mục tiêu cụ thể sau:
i) Đề xuất biện pháp kỹ thuật đốt trớc có điều khiển để giảm thiểu nguy cơ cháy rừng
trồng.
ii) Lựa chọn đ
ợc danh lục các loài cây có khả năng chống chịu lửa ở địa phơng để trồng
4


băng xanh cản lửa hoặc trồng rừng hỗn giao phòng cháy nhằm giảm thiểu nguy cơ cháy rừng
trồng.
iii) Xây dựng đợc biện pháp lâm sinh tổng hợp cho phòng cháy rừng trồng. 3.2. Nội dung
nghiên cứu
i) Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thái rừng
trồng.
ii) Nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố tới khả năng cháy vật liệu.
iii) Nghiên cứu ảnh hởng của đốt trớc có điều khiển tới đất, thực vật và động vật sống
trong đất rừng.

iv) Nghiên cứu lựa chọn loài cây sử dụng tạo băng cản lửa hoặc trồng rừng hỗn giao phòng
cháy.
v) Đánh giá hiệu quả tổng hợp của một số mô hình phòng cháy rừng trồng.
vi) Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng trồng.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Quan điểm và phơng pháp tiếp cận
Biện pháp lâm sinh là các biện pháp kỹ thuật thông qua công tác kinh doanh, quản lý
rừng, nh: thiết kế trồng rừng, chọn loại cây trồng, phơng thức trồng, các biện pháp lâm sinh
tác động,... nhằm tạo ra những khu rừng khó cháy hoặc hạn chế đợc sự lan tràn của đám
cháy.
Cháy rừng chỉ có thể xuất hiện khi có sự tham gia của 3 yếu tố là VLC, ôxy và nguồn
nhiệt. Trong các yếu tố đó, thì ôxy luôn có sẵn trong không khí (chiếm 21%) nên rất khó loại
trừ, nguồn nhiệt chủ yếu do con ngời mang đến (trên 90%) nhng rất khó kiểm soát, VLC
chỉ có thể cháy khi có độ ẩm thấp, nếu độ ẩm cao ở một mức độ nhất định thì VLC không thể
bắt cháy đợc hoặc có cháy thì quá trình cháy cũng sẽ tự tắt hoàn toàn.
Phơng pháp tiếp cận: i) Tiếp cận trong việc thu thập thông tin; ii) Tiếp cận nghiên cứu thử
nghiệm để xác định mức độ ảnh hởng các nhân tố và ảnh hởng của biện pháp đốt trớc; iii)
Tiếp cận điều tra loài cây có khả năng chống chịu lửa tốt; iv) Tiếp cận đánh giá hiệu quả
tổng hợp một số mô hình PCR trồng.
3.3.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
3.3.2.1. Phơng pháp thu thập thông tin
i) Kế thừa t liệu: Các t liệu về điều kiện tự nhiên, KT - XH. Kết quả sơ kết, tổng kết công
tác bảo vệ rừng (BVR) và PCCCR. Số liệu về khí hậu thủy văn và điều kiện thổ nhỡng tại
5


các KVNC.
ii) Phơng pháp điều tra chuyên ngành: Thiết lập tổng cộng 44 OTC tạm thời, 400 m
2
/ô,

trong đó có 22 ô rừng keo và 22 ô rừng bạch đàn. Thiết lập 2 OTC cố định, 49 m
2
/ô để thu
thập mẫu vật liệu keo và bạch đàn, xác định độ ẩm. Trên OTC thu thập đặc điểm tầng cây
cao, cây bụi, thảm tơi, đặc điểm VLC,
iii) Phơng pháp nghiên cứu PRA: Chủ yếu hớng vào điều tra các loài cây có tính chống
chịu lửa.
iv) Phơng pháp phân tích lợi thế so sánh: Những thông tin thu đợc bằng phân tích định
tính và định lợng đều có tầm quan trọng nh nhau.
v) Phơng pháp chuyên gia: Bổ sung và hoàn thiện một số giải pháp đã đợc hình thành
sau khi phân tích tài liệu ngoại nghiệp.
3.3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu
i) Phơng pháp điều tra đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thái rừng
trồng
Trong mỗi OTC 400 m
2
thống kê điều tra tình hình sinh trởng tầng cây cao, cây bụi,
thảm tơi và vật liệu cháy.
ii) Phơng pháp nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố tới khả năng cháy vật liệu
*Phơng pháp xác định khả năng cháy: Đốt thử 90 ô mẫu có diện tích 1m
2
và 4 m
2
trong
các điều kiện khí tợng, các cấp độ dốc khác nhau và các mức khối lợng: 5 tấn/ha, 10
tấn/ha, 15 tấn/ha, 20 tấn/ha và tạo độ ẩm trong phòng thí nghiệm ở các mức sau: 5%, 10%,
15%, 20%, 25%,
* Phơng pháp xác định độ ẩm VLC (W
vlc
): Lấy mẫu VLC keo, bạch đàn thời điểm 13 giờ

ở 30 ô dạng bản (ODB) ngẫu nhiên trong OTC cố định đem sấy.
iii) Phơng pháp nghiên cứu ảnh hởng của đốt trớc có điều khiển tới đất, thực vật và
động vật sống trong đất rừng
Thí nghiệm đốt trớc VLC trên 20 OTC, diện tích 400 m
2


trong rừng keo, bạch đàn, tuổi
4, khối lợng VLC (M
vlc
)

tinh từ 5 - 7 tấn/ha, thời điểm đốt vào 18 giờ hàng ngày.
* ảnh hởng của đốt trớc tới đất rừng: Lấy 80 mẫu đất, mỗi mẫu lấy ở 5 điểm trộn đều.
Mẫu đất đợc tiến hành lấy trớc khi đốt, sau khi đốt thời gian 10 ngày, 60 ngày và 120 ngày
nhằm phân tích xác định tính chất của đất.
* ảnh hởng của đốt trớc tới thực vật: Điều tra cấu trúc rừng ở ô bên cạnh và ô đốt (đối
với tầng cây cao, sau thời gian 6 tháng; đối với tầng cây bụi điều tra 3 đợt, 2 tháng/đợt và
6


tiến hành điều tra phân tích các mức độ ảnh hởng).
* ảnh hởng của đốt trớc tới động vật trong đất: Điều tra thành phần và mật độ động vật
sống trong đất rừng trồng trên 25 ODB, diện tích 1 m
2
/ô cha qua đốt và sau khi đốt thời gian
10 ngày, 60 ngày và 120 ngày.
iv) Phơng pháp nghiên cứu chọn loại cây tạo băng xanh cản lửa hoặc trồng rừng hỗn
giao phòng cháy.
* Xác định danh lục một số loài cây có khả năng chống chịu lửa: Điều tra phỏng vấn 30

đối tợng, mỗi địa bàn nghiên cứu 10 đối tợng là ngời cao tuổi và những ngời tham gia
họat động sản xuất lâm nghiệp, ngời thờng đi rừng,
* Phân nhóm một số loài cây có khả năng chống chịu lửa: Lấy mẫu lá và vỏ 10 loài cây
triển vọng trên 20 loài cây đã đợc chọn. Tiến hành phân tích mẫu lá và vỏ trong phòng thí
nghiệm với các chỉ tiêu về hàm lợng nớc trong lá, hàm lợng tro thô, đo độ dày và xác định
thời gian cháy của vỏ, lá,...
v) Phơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp mô hình PCR trồng
* Đánh giá hiệu quả kinh tế: Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình rừng trồng bạch đàn áp
dụng biện pháp KTLS đốt trớc VLC rừng và vệ sinh rừng.
* Đánh giá hiệu quả xã hội: Từ kết quả điều tra KT-XH về biện pháp KTLS xây dựng mô
hình, tính toán các chỉ tiêu.
* Đánh giá hiệu quả sinh thái: Sử dụng 2 chỉ tiêu là cờng độ xói mòn và chỉ số đa dạng
loài của cây bụi, thảm tơi và cây tái sinh dới tán rừng trồng.
* Đánh giá hiệu quả tổng hợp: Sử dụng chỉ số canh tác (E
CT
).
3.3.3. Phơng pháp thu thập số liệu khí tợng
Số liệu đợc lu trữ trong phần mềm sinh khí hậu của Trờng Đại học Lâm nghiệp. Các
số liệu khí hậu đặc trng cho mỗi địa bàn nghiên cứu đợc lấy từ Trạm quan trắc của Trung
tâm Khí tợng thủy văn tỉnh Bình Định với trị số trung bình của 10 năm (1998 - 2007) và kết
hợp sử dụng các thiết bị đo tính ở ngoài rừng.
3.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu
Sử dụng chơng trình Excel, SPSS để xử lý số liệu và phơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn
(Multi - Criteria - Analysis) để lợng hóa, chuẩn hóa lựa chọn loài cây.



7



Chơng 4: kết quả nghiên cứu v thảo luận
4.1. Một số đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy ở các trạng thái rừng trồng
4.1.1. Đặc điểm cấu trúc
4.1.1.1. Đặc điểm tầng cây cao
Tốc độ sinh trởng rừng bạch đàn tái sinh chồi rất nhanh ở giai đoạn từ tuổi 1 - 3, từ tuổi 4
- 5 chậm lại, đối với keo ở mức trung bình. Cụ thể nh sau:
* Đờng kính bình quân (D
1.3
): Không ngừng tăng lên, hệ số biến động rất cao, keo
(69,07%), bạch đàn (53,67%).
* Chiều cao dới cành (H
dc
): Chiều cao trung bình dới cành của keo ở tuổi 3 là 3,1 m,
của bạch đàn ở tuổi 3 là 5,88 m. Hệ số biến động của keo rất cao (61,12%), bạch đàn rất thấp
(6,65%).
* Chiều cao vút ngọn (H
vnc
): Tăng đều theo tuổi rừng, hệ số biến động rất cao, keo
(53,16%) và bạch đàn (59,87%).
4.1.1.2. Đặc điểm tầng cây bụi
Chiều cao bình quân cây bụi dới rừng keo ở mức trung bình (47,94 cm), hệ số biến động
cao (34,68%). Độ che phủ bình quân rất cao (62,51%), hệ số biến động bình quân ở mức thấp
(13,19%). Chiều cao bình quân cây bụi dới rừng bạch đàn ở mức trung bình (55,44 cm), hệ
số biến động bình quân ở mức thấp (17,94%). Độ che phủ bình quân rất cao (57,77%), hệ số
biến động bình quân thấp (16,82%).
4.1.1.3. Đặc điểm lớp thảm tơi
Chiều cao bình quân của thảm tơi rừng keo ở mức thấp (25,67 cm), hệ số biến động bình
quân thấp (17,94%). Độ che phủ bình quân (67,44%), hệ số biến động bình quân thấp
(16,82%). Chiều cao bình quân dới rừng bạch đàn ở mức thấp (23,8 cm), hệ số biến động
bình quân (23,9%). Độ che phủ bình quân (63,65%), hệ số biến động thấp (17,43%).

4.1.1.4. Độ tàn che, che phủ, thảm khô và thảm tơi
- Đối với rừng keo tỷ lệ độ tàn che, độ che phủ, thảm khô, thảm tơi đều cao. Hệ số biến
động độ tàn che cao (31,99%), độ che phủ thấp (13,19%), thảm khô và thảm tơi bình quân
dao động từ 16,82 - 26,59%.
- Đối với rừng bạch đàn tỷ lệ độ tàn che, độ che phủ, thảm khô và thảm tơi đều ở mức
trung bình. Hệ số biến động bình quân độ tàn che, độ che thảm tơi ở mức trung bình là
23,39%, dao động từ 16,82 - 32,82%, riêng thảm khô ở mức cao (32,42%) nguy cơ xảy ra
cháy rừng là rất lớn.
8


4.1.2. Đặc điểm vật liệu cháy
- Đối với rừng keo, khối lợng VLC từ tuổi 1 - 8 có hệ số biến động rất cao (71,55%).
Khối lợng VLC khô có hệ số biến động cao (40,89%). Khối lợng VLC tơi

dễ và khó cháy
thấp đều có hệ số biến động rất thấp (1,35 - 2,37%).
- Đối với rừng bạch đàn, khối lợng VLC từ tuổi 1 - 5 có hệ số biến động cao (55,59%).
Khối lợng VLC khô có hệ số biến động cao (45,30%). Khối lợng VLC tơi

dễ và khó cháy
thấp có hệ số biến động thấp (3,82 - 3,86%).
4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố tới khả năng cháy vật liệu
4.2.1. ảnh hởng của khối lợng và độ ẩm vật liệu tới khả năng cháy
4.2.1.1. ảnh hởng của khối lợng vật liệu tới khả năng cháy
Tiến hành đốt thử nghiệm nguồn VLC dới tán rừng bạch đàn ở các mức: 5 tấn/ha, 10
tấn/ha, 15 tấn/ha và 20 tấn/ha trong điều kiện tơng đối đồng nhất về các yếu tố ảnh hởng
khác nhau và kết quả đợc thể hiện ở bảng 4.6
Bảng 4. 6. Kết quả đốt thử nghiệm các mức khối lợng vật liệu rừng bạch đàn


Tỷ lệ VLC còn lại
sau khi đốt (%)
S
T
T
Khối
lợn
g
VLC
(M
vlc
)
(tấn/
ha)
Tốc
độ
cháy
trung
bình
1m
2

(m/s)
V
b

Tốc
độ
cháy
trung

bình
4m
2

(m/s)
V
c

H
l

(m
)

I
c

(kw/
m)
Thả
m
tơi
Thả
m
khô
Thả
m
mục
1 5 0,0035 0,01 0,6 80 70,3 15,5 52,5
2 10 0,0047 0,025

1,0
5
400 12,5 0 7,5
3 15 0,0063 0,032
1,5
1
768 4,5 0 3,0
4 20 0,0084 0,043
1,9
8
1.37
6
0 0 0

Qua bảng 4.6 nhận thấy, khối lợng VLC có ảnh hởng khác nhau tới tốc độ cháy lan của
đám cháy 4 m
2
(V
c
) và tốc độ cháy lan của đám cháy 1 m
2
(V
b
). Khi khối lợng VLC tăng
lên, V
b
ít có sự biến đổi nhng V
c
tăng lên nhiều. Chiều cao ngọn lửa (H
l

) tăng lên khi khối
lợng VLC tăng lên. Khi khối lợng VLC (M
vlc
) dới 10 tấn/ha thì H
l
dới 1,05 m. Khi khối
lợng VLC ở mức 15 - 20 tấn/ha thì H
l
từ 1,51 - 1,98 m, cờng độ cháy (I
c
) cao từ 768 - 1.376
kw/m, khi đó gây tổn thơng nhiều cho cây và khả năng cháy tán cao hơn.

×