Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thói quen sử dụng xe máy của sinh viên đại học ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.84 KB, 32 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC.......................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................3
PHẦN I: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................4
I.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.....................................................................................................4
II, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.......................................................4
1. ĐỐI TƯỢNG:......................................................................................................................4
2. PHẠM VI ĐIỀU TRA.........................................................................................................5
3. THỜI GIAN ĐIỀU TRA.....................................................................................................5
III, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................................................5
IV. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG.............................................9
V. LỰC LƯỢNG ĐIỀU TRA......................................................................................................9
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA......................................................................................9
PHẦN II: TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................10
I. CÁCH THỨC SỬ DỤNG XE MÁY.....................................................................................10
1. Kết quả điều tra loại xe sử dụng của một số sinh viên đi xe máy ở trường đại học ngoại
thương....................................................................................................................................10
2. Kết quả điều tra thời gian chờ đèn đỏ mà một số sinh viên ngoại thương sẽ tắt máy.......11
3. Mục đích sử dụng xe máy..................................................................................................11
4. Sử dụng xe theo lời khuyên nhà sản xuất..........................................................................13
5. Tần suất sử dụng xe máy...................................................................................................13
II. CHI PHÍ CHO VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY.........................................................................15
1. Mức độ quan tâm đến giá xăng..........................................................................................15
2. Chi phí trung bình cho việc đổ xăng trong 1 tháng............................................................15
3. Tỷ lệ tiền xăng trên tổng chi tiêu hàng tháng.....................................................................16
4. Sự quan tâm đến việc tiết kiệm của sinh viên khi xăng tăng giá.......................................16
5. Phương pháp tiết kiệm khi xăng tăng giá..........................................................................17
6. Sự quan tâm của sinh viên tới việc bảo dưỡng xe định kì.................................................18
7. Chi phí cho mỗi lần bảo dưỡng..........................................................................................19
8. Khoảng thời gian trung bình giữa 2 lần thay dầu..............................................................21


9. Chi phí mỗi lần thay dầu....................................................................................................22


10. Số tiền gửi xe trung bình mỗi tháng.................................................................................23
11. Bị phạt hành chính do vi phạm giao thông......................................................................24
12. Mức phạt vi phạm giao thông..........................................................................................25
13. Trong 3 tháng gần đây bạn có phải sửa xe không:..........................................................26
14. tổng số tiền bạn phải sửa xe trong 3 tháng gần đây:........................................................26
KẾT LUẬN....................................................................................................................................28
PHẦN III: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂNTRONG ĐIỀU TRA..................................31
I. THUẬN LỢI...........................................................................................................................31
II. KHÓ KHĂN..........................................................................................................................31


LỜI MỞ ĐẦU
Sau quá trình học tập, tìm hiểu bộ môn “Nguyên lý thống kê kinh tế”, được
sự hướng dẫn của Giảng viên Nguyễn Thị Kim Ngân, để vận dụng các phương
pháp thống kê đã được học vào nghiên cứu một vấn đề cụ thể trong cuộc sống hàng
ngày, từ đó có thể hiểu sâu hơn nội dung mình đã được học tập, có điều kiện thực
hành các kỹ năng sử dụng phần mềm máy tính, kỹ năng viết báo cáo, cũng như rèn
luyện khả năng làm việc theo nhóm, chúng tôi đã thực hiện một đề tài nằm trong
phạm vi kiến thức của bộ môn Nguyên lý thống kê. Nhóm chúng tôi sau quá trình
tìm hiểu, quan sát và nhận thấy: Việc sinh viên sử dụng xe máy hiện nay là rất phổ
biến, các vấn đề xung quanh việc sử dụng xe máy như: giá xăng, cách thức sử
dụng, thời gian sử dụng xe máy, chi phí cho việc sử dụng xe máy hoặc ảnh hưởng
của việc sử dụng xe máy tới môi trường cũng là những vấn đề đáng bàn và đáng
quan tâm. Từ đó nhóm quyết định chọn một đề tài vừa gần gũi với bản thân nói
riêng và sinh viên nói chung, đó là “Thói quen sử dụng xe máy của sinh viên
Đại học Ngoại Thương’’.
Do cuộc điều tra chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn cũng như phạm vi

điều tra hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong có sự đánh giá, góp ý
của cô giáo và các bạn để bài nghiên cứu của chúng tôi hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên: Nguyễn Thị Kim
Ngân đã có công lớn trong việc định hướng, hướng dẫn nhóm thực hiện bài nghiên
cứu. Xin cảm ơn các bạn sinh viên Trường Đại học Ngoại thương đã dành thời
gian, nhiệt tình giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.


PHẦN I: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Thứ nhất, Chúng tôi muốn điều tra về mức độ sử dụng xe máy của sinh viên.
Thứ 2, Loại xe máy thường được sinh viên sử dụng và cách thức sử dụng xe máy
của sinh viên (có thể hiểu là thói quen sử dụng xe máy của sinh viên).
Thứ 3, Các vấn đề liên quan đến giá xăng và ảnh hưởng của nó xung quanh việc sử
dụng xe máy của sinh viên.
Thứ 4, Chi phí bảo dưỡng và các chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng xe máy
của sinh viên.
Cuối cùng, qua bản điều tra chúng tôi muốn đi đến việc rút ra nhận xét chung về
tình hình, thực trạng của việc sử dụng xe máy của sinh viên. Qua đó rút ra kết luận
chung về tình hình sử dụng của sinh viên hiện nay nói chung và sinh viên Ngoại
Thương nói riêng nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan và tìm ra giải pháp sử dụng xe
máy hiệu quả nhất.
II, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
1. ĐỐI TƯỢNG:
Đối tượng nghiên cứu : Sinh viên Đại học Ngoại Thương.
Sinh viên sử dụng xe máy hiện nay không còn là vấn đề xa lạ, hơn nữa sinh
viên là nhóm đối tượng dễ tiếp cận, năng động và nhiệt tình. Do vậy việc thu thập


số liệu từ sinh viên, cụ thể ở đây là Sinh viên Ngoại thương sẽ dễ dàng, đạt hiệu

quả và chính xác cao hơn.
Đối tượng sinh viên bao gồm tất cả sinh viên từ năm nhất đến năm thứ 4.
2. PHẠM VI ĐIỀU TRA
Đại học Ngoại Thương.
Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt quá tầm
kiểm soát, chúng tôi đã chọn phạm vi nghiên cứu là Trường đại học Ngoại thương.
Mặc dù phạm vi nghiên cứu của chúng tôi không rộng nhưng với sự ủng hộ của
các bạn sinh viên khi tham gia đánh giá qua phiếu điều tra, chúng tôi hi vọng bài
nghiên cứu của mình sẽ phản ánh một cách khách quan và trung thực nhất về tình
hình sử sụng xe máy của sinh viên trường đại học Ngoại Thương.
3. THỜI GIAN ĐIỀU TRA
Vì điều kiện thời gian không cho phép, chúng tôi phải thu nhập số liệu, tổng
hợp lại các số liệu để đưa ra nhận xét trong khoảng thời gian cho phép nên chúng
tôi đã tiến hành điều tra từ ngày: 24/5/2012 đến ngày 26/5/2012
III, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như không gian và thời gian
nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã lập một bảng hỏi gồm 19 câu hỏi khác nhau về
phương diện, cách thức ,mục đích với các tiêu chí nhất định.
Nội dung nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào 2 lĩnh vực sau :
• Thứ nhất, đó là thực trang chung về cách thức sử dụng xe máy của sinh viên:
sử dụng xe ga hay xe số, tần suất sử dụng như thế nào


• Thứ 2, đó là chi phí cho việc sử dụng xe máy của sinh viên: chi phí mua
xăng, bảo dưỡng, gửi xe và các chi phí khác.
Cuối cùng thông qua bài điều tra và tổng hợp thông tin chúng tôi đưa ra
những thông tin khách quan về tình hình thực tế đồng thời dự doán xu hướng phát
triển của vấn đề. Bài điều tra của chúng em còn nhiều khuyết điểm, mong cô cùng
các bạn đọc, đánh giá và đưa ra nhận xét để chúng em có thể rút kinh nghiệm cho
các bài tập nhóm tiếp theo.

Sau đây là bảng câu hỏi điều tra của nhóm chúng tôi:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Bộ môn nguyên lí thống kê
Phiếu điều tra thống kê

Về thói quen sử dụng xe máy của sinh viên ngoại thương
Xin chào các bạn! chúng mình là sinh viên ngoại thường K49. Hiện chúng mình đang có
mẫu phiếu điều tra thói quen sử dụng xe máy của sinh viên ngoại thương. Mong các bạn bớt chút
thời gian điền vào mẫu phiếu điều tra giúp chúng mình!
Họ và tên:
Khoa:

Khóa:

I.

Cách thức sử dụng xe máy

1. Bạn sử dụng loại xe nào?
a) Xe ga

b) Xe số

2. Bạn có tắt máy khi thời gian dừng đèn đỏ…
a) Luôn luôn không tính đến thời gian
c) 15-25s

b) 10-15s

d) >25s

3. Bạn thường sử dụng xe máy vào việc nào?
a) Đi học
c) Đi làm thêm

b) Đi chơi
d) Cứ mỗi khi ra ngoài là dùng

4. Bạn có sử dụng xe theo lời khuyên của nhà sản xuất không
a) Có

b) Không

5. Tần suất sử dụng xe máy của bạn?
a) Hằng ngày

II.

b) Thỉnh thoảng

Chi phí cho việc sử dụng xe máy

1. Bạn có quan tâm đến giá xăng không?
a) Rất quan tâm
b) Không quan tâm lắm
c) Không quan tâm
2. Chi phí trung bình cho việc đổ xăng trong 1 tháng của bạn là bao nhiêu?(VNĐ)



a) <200.000

b) 200.000-400000

c) 400000-600000

d) >600000

3. Tỷ lệ tiền xăng trên tổng chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
a) <10%

b) 10-20%

c) 20-30%

d) >30%

4. Khi xăng tang giá bạn có thực hiện những biện pháp để tiếp kiệm k?
a) Có

b) Không quan tâm

5. Cách bạn tiết kiệm chi phí
a) Sử dụng phương tiện khác
b) Hạn chế đi lại
c) Không tiết kiệm được
6. Bạn có bảo dưỡng xe định kì không
a) Có

b) Không


7. Chi phí cho mỗi lần bảo dưỡng?(VNĐ)
a) <100000

b) 100000-200000

c) 200000-300000

d) >300000

8. Trung bình bao lâu bạn thay dầu 1 lần?
a) <1 tháng

b) 1-2 tháng

c) 2-3 tháng

d) >3 tháng

9. Mỗi lần bạn thay dầu hết bao nhiêu?(VNĐ)
a) <60000

c) 80000-100000
b) 60000-80000
10. Trung bình mỗi tháng bạn hết bao nhiêu tiền gửi xe?(VNĐ)

d) >100000

a) <30000


d) >70000

b) 30000-50000

c) 50000-70000

11. Trong 3 tháng gần đây nhất bạn có bị phạt hành chính do vi phạm luật giao thông không?
a) Có

b) Không

12. Nếu có tổng số tiền bạn bị phạt là bao nhiêu?(VNĐ)
a) 150000

b) 150000-300000

c) 300000-500000

d) >500000

13. Trong 3 tháng gần đây xe bạn có phải sửa chữa gì không?
a) Có

b) Không quan tâm

14. Nếu có tổng số tiền bạn phải sửa chữa là bao nhiêu?(VNĐ)
a) <50000

b) 50000-100000


c) 100000-200000

d) >200000


IV. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG.
Hình thức : Thống kê chọn mẫu.
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.
V. LỰC LƯỢNG ĐIỀU TRA.
Tất cả các thành viên trong nhóm với sự nhiệt tình, năng động đã hoàn thành
việc thu thập thông tin thành công với 100 bảng câu hỏi.
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA.
Nhóm chúng tôi tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi là 100 nhưng sau
khi tiến hành điều tra và tổng hợp kết quả. Chúng tôi thu được kết quả là :
• 88 bảng câu hỏi hợp lệ
• 12 bảng câu hỏi không hợp lệ. Bởi lý do là quên điền tên, trả lời không đúng
nội dung câu hỏi yêu cầu.
Nên kết quả đánh giá của chúng tôi sẽ đánh giá trên 88 kết quả hợp lệ.


PHẦN II: TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. CÁCH THỨC SỬ DỤNG XE MÁY
1. Kết quả điều tra loại xe sử dụng của một số sinh viên đi xe máy ở
trường đại học ngoại thương

Kết luận: Loại xe đc sử dụng nhiều hơn là xe số. Loại xe này cần ít nhiên liệu
hơn so với xe ga.


2. Kết quả điều tra thời gian chờ đèn đỏ mà một số sinh viên ngoại

thương sẽ tắt máy

Kết luận: Đa số các sinh viên được hỏi đều cho rằng nên tắt máy khi chờ đèn
đỏ trên 25s. Cách nghĩ này khá khoa học vì cứ tắt máy xe là bạn đã tiết kiệm đc
một ít nhiên liệu trong thời gian dừng xe.
3. Mục đích sử dụng xe máy
Mục đích

Số lượng

Tỷ lệ %

Đi học

25

23,81%

Đi chơi

23

21,90%

Đi làm thêm

11

10,48%


Cứ mỗi khi ra ngoài là dùng

46

43,81%


Kết luận: Phần lớn sinh viên có xe máy đều dùng làm phương tiện đi lại
chính của mình, sử dụng xe máy mỗi khi ra ngoài (chiếm 43,81%). Trong số những
sinh viên sử dụng xe máy không thường xuyên thì mục đích sử dụng chủ yếu là
dung để đi học và đi chơi.


4. Sử dụng xe theo lời khuyên nhà sản xuất.
Sử dụng xe theo lời khuyên

Số lượng

Tỷ lệ %



50

56,82%

Không

38


43,18%

Kết luận: Trong số những sinh viên được hỏi thì số lượng người có và không
sử dụng xe theo hướng dẫn của nhà sản xuất không chênh nhau rõ rệt. Việc sử
dụng xe theo lời khuyên của nhà sản xuất giúp xe bền hơn, chạy an toàn hơn và
còn tiết kiệm xăng hơn. Theo mẫu điều tra thì còn nhiều bạn sinh viên chưa ý thức
được những ưu điểm của việc sử dụng xe theo đúng lời khuyên của nhà sản xuất.
5. Tần suất sử dụng xe máy.
Tần suất

Số lượng

Tỷ lệ %

Hàng ngày

70

79,55

Thỉnh thoảng

18

20,45


Kết luận: Đa số sinh viên được điều tra đều sử dụng xe máy hàng ngày,
chiếm 79,55 %. Chứng tỏ những bạn đã có xe máy đều sử dụng rất thường xuyên
trong cuộc sống, ít có hiện tượng có xe máy nhưng không sử dụng đến.



II. CHI PHÍ CHO VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY
1. Mức độ quan tâm đến giá xăng.
Mức độ quan tâm

Số người

Tỷ lệ %

Rất quan tâm

68

77,27

Không quan tâm lắm

20

23,73

Không quan tâm

0

0

Kết luận: Tất cả các bạn sinh viên được hỏi điều có quan tâm ít nhiều đến giá
tăng, trong đó có khoảng 77% các bạn rất quan tâm đến việc xăng tăng giá.

2. Chi phí trung bình cho việc đổ xăng trong 1 tháng
Chi phí
<200.000
200.000-400000
400000-600000
>600000

Số người
17
42
20
9


Kết luận: Như điều tra ta thấy, mọi người chi tiêu cho việc đổ xăng là tương
đối nhiều và chủ yếu nằm trong khoảng 200000 – 400000 (48%). Số còn lại chủ
yếu nằm ở vùng <200000 VNĐ (19%) và từ 400000VNĐ – 600000VNĐ (23%).
Rất ít sinh viên chi cho khoản tiền xăng > 600000 VNĐ (10%).
3. Tỷ lệ tiền xăng trên tổng chi tiêu hàng tháng
Sự quan tâm

Không

Số người
53
35

Kết luận: Theo bảng điều tra ta thấy, tỉ lệ tiền xăng trên tổng chi tiêu hàng
tháng của sinh viên là tương đối lớn, nằm trong khoảng 40%-60%.
4. Sự quan tâm đến việc tiết kiệm của sinh viên khi xăng tăng giá



PHƯƠNG ÁN

CHỈ SỐ

TỶ LỆ (%)



53

60%

KHÔNG

35

40%

Kết luận: Hơn 1 nửa số sinh viên được hỏi quan tâm tới các biện pháp tiết
kiệm khi xăng tăng giá, điều này chứng tỏ giá xăng tăng có ảnh hưởng không nhỏ
tới cuộc sống của sinh viên.
5. Phương pháp tiết kiệm khi xăng tăng giá
PHƯƠNG ÁN CHỌN

CHỈ SỐ

TỶ LỆ (%)


SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KHÁC

14

16%

HẠN CHẾ ĐI LẠI

49

56%

KHÔNG TIẾT KIỆM ĐƯỢC

25

28%


Kết luận: Có rất nhiều phương pháp để giảm chi phí cho việc đi lại khi xăng
tăng giá, tuy nhiên hầu hết là khó thực hiện. Điều này thể hiện ở chỗ số người sử
dụng các phương tiện khác ( như bus, xe đạp, xe đạp điện… ) là rất ít (16%); số
người chọn biện pháp hạn chế đi lại chiếm tỉ lệ cao nhất (56%); nhưng bên cạnh
đó, không ít người chọn câu trả lời là không thể tiết kiệm được (28%), nguyên
nhân là đối với họ, xe máy là phương tiện phổ biến và tiện lợi nhất, họ buộc phải
sử dụng phương tiện đi lại này bất chấp sự leo thang của giá xăng.
6. Sự quan tâm của sinh viên tới việc bảo dưỡng xe định kì
PHƯƠNG ÁN CHỌN

CHỈ SỐ


TỶ LỆ (%)



57

65%

KHÔNG

31

35%


Kết luận: Số liệu thống kê cho thấy mặc dù chi phí sử dụng xe đang ngày
càng cao nhưng các bạn sinh viện vẫn luôn dành một khoản chi phí cho việc bảo
dưỡng định kỳ xe, góp phần làm tăng tuổi thọ của xe cũng như độ an toàn khi tham
gia giao thông.
7. Chi phí cho mỗi lần bảo dưỡng
Chi phí cho mỗi lần bảo dưỡng

Số người

<100000

20

100000-200000


41

200000-300000

15

>300000

12


Chi phí trung bình cho mỗi lần bảo dưỡng:

=

i

= 171590,9 (VNĐ)

Mức độ phổ biến Mode: Vì khoảng cách tổ là bằng nhau lên tổ nào có tần số
lớn nhất là tổ chưa Mode: tổ 2

hM 0 .

f M 0 − f M 0− 1
( f M 0 − f M 0− 1 ) + ( f M 0 − f M 0 + 1 )

Mo = XMomin +


= 144680,85 (VNĐ)

Trung vị: Tổ thứ 2 là tổ chứa trung vị

∑f
2

Me= XMemin + hMe ×

i

− S M e −1
fMe

= 158536,59 (VNĐ)

Kết luận: Nhìn chung, mỗi bạn sinh viên mỗi lần phải chi ra trung bình
171590,9 VNĐ cho mỗi lần bảo dưỡng xe. Qua biểu đồ trên ta thấy phần lớn số
bạn sinh viên được hỏi dành từ 100000-200000 VNĐ cho mỗi lần bảo dưỡng xe


máy ( 46% ). Tiếp đến là chi phí thấp hơn 100000 VNĐ với tỉ lệ 23% và thấp nhất
là chi phí cho mỗi lần bảo dưỡng là lớn hơn 300000 VNĐ với tỉ lệ 14%.
8. Khoảng thời gian trung bình giữa 2 lần thay dầu
Thời gian trung bình giữa 2 lần thay dầu

Số người

<1 tháng


7

1-2 tháng

21

2-3 tháng

34

>3 tháng

26

Thời gian trung bình: :

=

i

= 2,4 (tháng)

Mức độ phổ biến Mode: tổ thứ 3 là tổ chứa Mode

hM 0 .
Mo = XMomin +

fM 0 − fM 0−1
( f M 0 − f M 0− 1 ) + ( f M 0 − f M 0 + 1 )
= 2,62 (tháng)



Trung vị: tổ thứ 3 là tổ chứa trung vị

∑f
2

Me= XMemin + hMe ×

i

− S M e −1
fMe

= 2,47 (tháng)

Kết luận: Nhìn chung, các bạn sinh viên thường thay dầu sau khoảng thời
gian từ 2 đến 3 tháng (39%) để xe hoạt động được tốt hơn. Chỉ có 1 bộ phận nhỏ
các bạn sinh viên được hỏi đi xe máy với tần số lớn nên khoảng thời gian giữa 2
lần thay dầu liên tiếp nhỏ hơn 1 tháng (8%)
9. Chi phí mỗi lần thay dầu
Số tiền

Số người

<60000

7

60000-80000


42

80000-100000

31

>100000

8


Thời gian trung bình :

i

=

= 79090,9 (VNĐ)

Mức độ phổ biến Mode:

hM 0 .

fM 0 − fM 0−1
( f M 0 − f M 0− 1 ) + ( f M 0 − f M 0 + 1 )

Mo = XMomin +

= 75217,39 (VNĐ)


Trung vị: tổ thứ 2 là tổ chứa trung vị

∑f

i

2

− S M e −1
fMe

Me= XMemin + hMe ×

= 77619,05 (VNĐ)

Kết luận: Qua biểu đồ trên ta nhận thấy chi phí trung bình mỗi thầy thay dầu
của các bạn sinh viên là 79090,9 VNĐ. Phần lớn các bạn sinh viên sử dung các loại
dầu máy có giá từ 60000 đến 80000 cho mỗi lần thay đầu, các loại dầu máy này
khá tốt và mức giá cũng phù hợp với túi tiền của các bạn sinh viên. Trong khi đó,
chỉ có 8% các bạn sinh viên được hỏi trung bình chi cho việc thay dầu thấp hơn
60000 VNĐ. Tỉ lệ này với mức chi phí từ 80000 đến 100000 VNĐ là 35% và với
mức giá lớn hơn 100000 VNĐ là 9%
10. Số tiền gửi xe trung bình mỗi tháng
Số tiền

<30000

30000-50000


50000-70000

>70000

Chỉ số

11

36

19

22


Kết luận: Số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ số tiền gửi xe <30000 là ít nhất
(12%) do các bạn ít tới những nơi thu phí trông giữ hoặc các bạn đã thay thế việc
đi lại của mình bằng phương tiện khác ( bus, xe đạp…).Tỉ lệ số tiền gửi xe 3000050000 chiếm tỉ lệ cao nhất (41%) cho thấy các bạn sử dụng xe máy là phương tiện
đi lại phổ biến và ít thay thế bằng các phương tiện khác. Mức 50000 trở lên chiếm
tỉ lệ cao cho thấy xe máy là phương tiện đi lại chính của các bạn sinh viên. Với họ
việc đi xe máy chủ động, ít tốn thời gian… dù giá xăng ngày càng tăng.
11. Bị phạt hành chính do vi phạm giao thông
Phương án

Số người bị phạt

Tỉ lệ (%)




39

44

Không

49

56


Kết luận: Gần một nửa số bạn được hỏi cho thấy tỉ lệ vi phạm giao thông vẫn
cao (44%), việc tuân theo các luật lệ giao thông chưa được chấp hành tốt. Các bạn
nên nâng cao ý thức tham gia giao thông để bảo vệ cho chính mình và những người
tham gia giao thông
12. Mức phạt vi phạm giao thông
Mức phạt

<150000

150000-300000

300000-500000

>500000

Số trường hợp

8


15

9

7

Kết luận: Qua bảng số liệu cho thấy số người bị phạt ở mức 150000-300000
cao nhất (15 người). Mức phạt này thường là những lỗi khá phổ biến như không


×