Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

benh thuyen nhiem va mien dich.bai lam cua hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.76 KB, 13 trang )

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
VÀ MIỄN DỊCH


CẤU TRÚC NỘI DUNG
I.Khái niệm về bệnh truyền nhiễm
1.Khái niệm
a.Định nghĩa
b.Điều kiện gây bệnh
c.Tác nhân gây bệnh
2.Các phương thức lây truyền
3.Cách phòng tránh.
II.Miễn dịch
1.Khái niệm
2.Phân loại
III.Interferon
1.Khái niệm
2.Tính chất
3.Vai trò


I.Khái niệm về bệnh truyền nhiễm
1.Khái niệm
a. Định nghĩa
-Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này
sang cá thể khác.
-Ví dụ: Bệnh SARS
Bệnh H5N1
Bệnh HIV
b. Điều kiện gây bệnh
+Độc lực(mầm bệnh và độc tố).


+Số lượng nhiễm đủ lớn
+Con đường xâm nhiễm thích hợp
c.Tác nhân gây bệnh
+Virut
+Vi khuẩn

+ Động vật nguyên sinh
+Nấm....


Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.

Coronavirus

Nấm Candida
_bệnh huyết trrắng

Virus HIV

Vi khuẩn uốn ván


2.Các phương thức lây truyền bệnh
- Mỗi bệnh truyền nhiễm có một cách lây truyền nhiễm riêng:
+ Lây truyền qua đường hô hấp.
+ Lây truyền qua đường tiêu hoá.
+ Lây truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp(qua da. niêm mạc bị
tổn thương, qua vết cắn, qua đường tình dục...)
+ Truyền từ mẹ sang thai nhi.
3.Cách phòng tránh

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
- Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh.
- Tiêm văcxin.


Con đường lây nhiễm
bệnh cúm gia cầm

Lây truyền qua
đường tình dục

Lây truyền qua hô hấp
Lây truyền từ sang con


Các bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền và cách
phòng tránh.
Tên bệnh

Vi sinh vật
gây bệnh

Triệu chứng và tác
hại

Phương
thức lây
nhiễm

Cách phòng tránh


Bệnh thuỷ
đậu

Vi khuẩn
Herpes
varicellae

Sốt, phát ban kiểu
bóng nước ở da và
niêm mạc.

Đường hô
hấp.

Tiêm vacxin, cách ly
với người bệnh.

-Bệnh lao

Vi khuẩn
Mycobacteri
um
tuberculosis

Đường hô
Sốt kéo dài, đau
ngực, mệt mỏi , kem hấp và tiếp
ăn, gầy sút cân, thiếu xúc.
máu.


Sống lành mạnh, vệ si
nh, chế độ dinh dưỡng
tốt…

-Bệnh
SARS

Virut họ
Coronavirut

Sốt cao, ho, thở dốc, Hô hấp,
đau đầu, nổi mẩn tiêu tiếp xúc.
chảy…

Cách ly, vệ sinh…

-Bệnh héo
lá ở Cà
chua,
khoai tây

Nấm
Rhizoctonia
Solani

Mốc trắng ở gốc, các Qua tiếp
bó mạch thâm đen.
xúc vết
thương ở

cây.

Công tác luân canh, xử
lý hạt trước trước khi
gieo.


II.Miễn dịch
1.Khái niệm
Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống
lại các tác nhân gây bệnh(các VSV, độc tố VSV, các phân tử
lạ...) khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
2.Phân loại
a.Miễn dịch không đặc hiệu
b.Miễn dịch đặc hiệu
Gồm: + Miễn dịch dịch thể
+ Miễn dịch tế bào


Miễn dịch không đặc hiệu

Miễn dịch đặc hiệu

Điều kiện để
có miễn dịch

không đòi hỏi phải có sự
tiếp xúc trước với kháng
nguyên.


Xảy ra khi có kháng
nguyên xâm nhập.

Cơ chế tác
động

-Ngăn chặn không cho
VSV xâm nhập vào cơ
thể(da, niêm mạc, nhung
mao đường hô hấp, dịch
của cơ thể.
-Tiêu diệt các VSV xâm
nhập(đại thực bào, bạch
cầu trung tính)

-Hình thành kháng
thể làm kháng
nguyên không hoạt
động.
- Tế bào T độc tiết
Pr độc làm tan tế
bào nhiễm, khiến
virut không nhân
lên được.

Tính đặc hiệu

Là miễn dịch tự nhiên bẩm Có tính đặc hiệu.
sinh, không có tính đặc
hiệu.



Phân biệt miễn dịch thể và miễn dịch tế bào
Miễn dịch dịch thể

Miễn dịch tế bào

Phương thức miễn
dịch

Cơ thể sản xuất ra
kháng thể đặc hiệu

Có sự tham gia của
các tế bào T độc.

Cơ chế tác dụng

Các kháng thể nằm
trong dịch thể của
cơ thể do tế bào
lymphô B tiết ra làm
ngưng kết bao bọc
các loại virut, VSV
gây bệnh, lắng kết
các loại độc tố do
chúng sinh ra.

Tế bào T độc tiết
prôtêin độ làm tan tế

bào nhiễm, khiến
virut không nhân lên
được.


III.INTERFERON
1.Khái niệm
a.Lịch sử phát hiện
-1935,Phinđơlây và Mac Calum:Khỉ từng bị nhiễm virut
gây sốt trước khi bị nhiễm virut sốt vàng ->không bị chết.
- Khi đưa virut cúm bất hoạt hay một loại axit nuclêic
hay pôlíacarit vào tế bào ->Tế bào tạo ra chất: Interferon.
b.Khái niệm
- Interferon là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại
của cơ thể tiết ra chống lại virut, chống tế bào ung
thư và tăng cường khả năng miễn dịch.


2.Tính chất của interferon
-Bản chất là Pr, khối lượng phân tử lớn
-Bền vững trước nhiều loại enzim(trừ prôtêaza),
chịu được pH axit, nhiệt độ cao.
- Tính không đặc hiệu với virut.
- Tính đặc hiệu loài.
VD: IFN do tế bào người sinh ra chỉ có tác dụng
chống virut gây bệnh ở người.
3.Vai trò của interferon
- Kích thích tăng số lượng của loại tế bào miễn dịch:đại thực
bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào limphô ->tăng sức đề kháng
của cơ thể ->IFN là yếu tố quan trọng nhất trong sức đề kháng

của cơ thể chống virut và tế bào ung thư.


Hiện nay, các bệnh truyền nhiễm như: Bệnh SARS,
bệnh HIV, bệnh cúm gia cầm…đang lan tràn thành dịch
lớn.Trước tình hình đó:

Chúng ta cần làm gì???



×