Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

TLVM: giao tiếp ứng xử trong nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 34 trang )

TiÕt 5 - Bµi 3:



Giao tiếp,
ứng xử
trong quan
hệ
Thầy - trò
Ứng xử văn
minh
với môi
trường
Sư phạm

Giao tiếp,
ứng xử
với khách
đến
trường

Giao tiếp
ứng xử
trong nhà
trường

Giao tiếp,
ứng xử
trong quan
hệ
bạn bè



Giao tiếp,
ứng xử
với nhân
viên
trong trường




Bài tập tình huống:
Có 3 bạn HS vì những lí do đặc biệt nên đã đến lớp muộn
trong khi thầy đang giảng bài cho các bạn.
- Sơn: không chào thầy, tự ý chạy vào lớp.
- Nhi: chào thầy nhng chào rất to.
- Trâm: đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy
và các bạn. Đợi thầy nói hết câu mới bớc ra giữa cửa, đứng
nghiêm trang chào thầy, nói lời xin lỗi thầy và xin thầy cho
vào lớp.
Em hãy nhận xét cử chỉ, hành vi giao tiếp, ứng xử của 3
bạn trên?


+ Bạn Sơn: đi học muộn, không chào thầy, không xin lỗi thầy
và vào lớp lúc thầy đang nói. Đó là hành vi vô lễ không hiểu biết,
không giữ phép tắc, không thực hiện nội qui của học sinh khi đến tr
ờng.
+ Bạn Nhi: chào thầy nhng chào to cũng là không giữ phép
tắc,
không

hiểu
biết
trong
ứng
xử
giao
tiếp.
+ Bạn Trâm: đứng nép ngoài cửa để không làm phiền thầy và
các bạn, thể hiện sự khiêm tốn, là ngời hiểu biết và giữ đúng phép
tắc trong ứng xử. Hành động chờ thầy nói hết câu mới bớc ra giữa
cửa, đứng nghiêm chào thầy, nói lời xin lỗi. Đó là ngời biết kính
trọng thầy và giữ đúng phép tắc trong quan hệ thầy trò.


Là một học sinh Hà Nội thanh lịch văn minh trong giờ học em
cần phải ứng xử với thầy cô nh thế nào ?


? Để xứng đáng là một học sinh văn minh, thanh lịch của Thủ

đô, em sẽ chọn phơng án nào trong các tình huống sau :
1. Khi gặp các thầy cô trên đờng, hãy cúi chào lễ phép. Đừng vừa
đi vừa chào, hoặc chào thầy cô mà còn mải cời đùa với bạn bè.
Hãy lễ phép chào hỏi cả các thầy cô không trực tiếp dạy mình hay
thầy cô ở các trờng khác.
2. Trớc khi vào văn phòng của thầy cô không cần gõ cửa. Có thể
xem đồ đạc của thầy cô mà không cần xin phép.
3. Khi thầy cô đang nói chuyện với ngời khác, không nên chen
ngang, hãy nhỏ nhẹ xin phép trớc rồi tha chuyện với thầy cô.
4. Đối với những thầy cô mà mình không thích, có thể đặt biệt

hiệu tếu, xấu cho các thầy cô, bắt chớc dáng đi, cử chỉ của thầy
cô.
5. Hãy giúp thầy cô những việc mà mình có thể làm. Dù là học
sinh nam hay nữ, cũng đều cần phải chú ý giữ một khoảng cách
đúng mực đối với thầy cô.
6. Khi thầy cô đến thăm nhà phải tránh mặt ngay kẻo bị la mắng.


§èi víi c¸c thÇy c« gi¸o cò em cÇn cã th¸i ®é c xö nh thÕ
nµo cho ®óng mùc?






Kể lại món quà ấn tượng nhất trong đời đứng lớp của mình,
nhà giáo Đặng Thị Lệ Thủy (giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng kỹ
năng sống Smile's House) rưng rưng xúc động. Cô nhớ lại, cách
đây gần 30 năm, khi mới ra trường, cô được phân công về dạy tại
một trường làng ở Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội - nơi người dân còn
rất nghèo, sống chủ yếu bằng nghề trồng cải đông dư và nuôi vịt.
Vào mỗi dịp 20/11, những món quà "cây nhà lá vườn" của học sinh
như cành hoa bèo tây tím, bông hoa cải vàng hay đơn giản là dòng
chữ chúc mừng viết nắn nót bằng phấn màu trên bảng... cũng đủ
khiến các thầy cô hạnh phúc.
Kỷ niệm không thể quên với cô là dịp 20/11 năm 1981. Ngày
đó, do bị sốt xuất huyết, cô phải nằm điều trị tại Bệnh viện Xanh
Pôn khá lâu. Một buổi trưa, khi đang thiếp thiếp trên giường bệnh,
cô bỗng thấy lấp ló những gương mặt thân quen của đám học trò

lớp 7 mà cô chủ nhiệm. Sau một hồi ríu ran hỏi thăm, các em ngập
ngừng lôi từ trong túi ra những quả trứng, lần lượt xếp trên mặt
khay tủ inox của bệnh viện. Có em mếu máo: "Cô ơi, trứng của em
bị vỡ rồi", em khác lại phân trần: "Bọn em mang cả hoa tặng cô,
nhưng xe ôtô đông người quá, hoa nát hết rồi ạ".


"Khi ấy, tôi không biết nói gì, nước mắt cứ trào ra. Món quà đặc biệt
ấy theo tôi suốt cuộc đời, là nguồn khích lệ lớn đối với nghề giáo của
tôi", cô Lệ Thủy bộc bạch. Cô tâm sự, không chỉ cô mà bất cứ người
nào tâm huyết với nghề đều có những kỷ niệm sâu sắc về học trò. Và
những món quà ghi dấu ấn nhất là những thứ thể hiện lòng biết ơn và
tình cảm chân thành từ học sinh.
Sau này, khi cô chuyển về Hà Nội, đời sống kinh tế khá hơn, người
ta cũng chú trọng đến những món quà vật chất hơn. Tuy nhiên,
những món quà xuất phát từ tình cảm chân thành của học sinh và
phụ huynh vẫn làm cô xúc động nhất.
"Quà tặng chỉ có ý nghĩa khi nó được trao một cách trân
trọng, trong sáng, xuất phát từ tấm lòng và thể hiện tình cảm của
người tặng”, nhà giáo Lệ Thủy chia sẻ.




Cô Đặng Thị Lệ Thủy trong một buổi trao đổi về kỹ năng
sống với các em tuổi teen. Ảnh: SH.


KÕt thóc



Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp


Ch¬i tiÕp



Ch¬i tiÕp


Chän quµ


Xem ®¸p ¸n

Chän quµ


×