Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong quản lý trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.79 KB, 26 trang )

MODUN3:
KĨ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ
TRONG QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC
VVOB CỤC NHÀ GIÁO VÀ CBQL CƠ SỞ GIÁO
DỤC
1
MỤC TIÊU MÔ ĐUN 3
Sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể:
- Trình bày được một số khái niệm cơ bản: Giao tiếp,
ứng xử, tình huống, tình huống trong q/lí g/dục,...
- Phân tích được tình huống quản lí GD trong đó vận
dụng các kĩ năng g/tiếp hiệu quả.
- Vận dụng được một số yêu cầu, n/tắc g/tiếp và ứng
xử vào tình huống thường gặp trong quản lí trường
học để đạt được thành công. /
Sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể:
- Trình bày được một số khái niệm cơ bản: Giao tiếp,
ứng xử, tình huống, tình huống trong q/lí g/dục,...
- Phân tích được tình huống quản lí GD trong đó vận
dụng các kĩ năng g/tiếp hiệu quả.
- Vận dụng được một số yêu cầu, n/tắc g/tiếp và ứng
xử vào tình huống thường gặp trong quản lí trường
học để đạt được thành công. /
2
NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔĐUN 3
1. Một số khái niệm: giao tiếp, ứng xử, tình huống
và tình huống QLGD.
2. Một số vấn đề lí luận về giao tiếp, ứng xử trong
QLGD
3. Vận dụng ứng xử các tình huống QLGD
3


a) Giao tiếp:
- là tiếp xúc, trao đổi thông tin với nhau.
- Trong TLH: GT là mối q/hệ, sự tiếp xúc giữa người với
người, qua đó con người trao đổi với nhau thông tin và
cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với
nhau.
Trong giao tiếp, ba mặt biện chứng với nhau, là: nhận
thức, thái độ cảm xúc và tương tác
đ/điểm: mang tính cá nhân, tính XH.
4
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
5

Các loại giao tiếp:
-
Giao tiếp chính thức và không chính thức
-
Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp
-
Giao tiếp qua nói, viết, ngôn ngữ cơ thể
và vật chất.
-
Giao tiếp cá nhân – cá nhân, cá nhân –
nhóm, nhóm - nhóm
b) Ứng xử: Là khả năng ứng phó, xử thế
(hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ cụ thể) của con
người trước sự tác động (tiếp xúc) của người
khác trong một tình huống cụ thể.
đ/điểm: Mang tính cụ thể, xác định gắn với
tình huống và con người cụ thể.

6
7
c) Tình huống: là sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có chứa mâu
thuẫn nảy sinh trong HĐ, trong mối q/hệ giữa con người với
tự nhiên, với XH, giữa con người với nhau, mà ta phải giải
quyết, ứng xử kịp thời nhằm hướng bất lợi thành có lợi, làm
cho hệ thống ổn định và phát triển bền vững hơn.
d) Tình huống trong QLGD: TH trong q/lí GD là sự kiện,
vụ việc, hoàn cảnh có chứa mâu thuẫn nảy sinh trong quá
trình q/lí GD và trong mối q/hệ buộc người q/lí phải g/quyết,
ứng xử kịp thời nhằm quản lí nhà trường ổn định, phát triển
và bền vững. /
e) Ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục:
Trong c/tác q/lí n/trường, CBQL phải có h/vi, cử
chỉ, ngôn ngữ phù hợp nhằm giải quyết những
tình huống nảy sinh trong công tác QL nhà
trường để hướng tới mục tiêu đã định.
8
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIAO
TIẾP, ỨNG XỬ CỦA HIỆU TRƯỞNG
TRONG TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
9
THẢO LUẬN

Theo thày/cô, các yêu cầu đ/v hiệu
trưởng để giao tiếp hiệu quả là gì?
10

×