Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CHƯƠNG 5 mô HÌNH GOM, KEYTROCK (GOM AND KEYTROCK MODELS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.39 KB, 35 trang )

Prepared by MSc Luong manh Ba

Chương V: Mô hình GOM, Keytrock
(GOM and Keytrock Models)
Nội dung
5.1. Tổng quan
5.2. Mô hình đặc tả yêu cầu người dùng
5.3 Mô hình OSTA/ mô hình thiết kế cộng tác

5.4 Mô hình phương pháp thiết kế phần
mềm
5.5 Mô hình đa cách nhìn (multiview)
5.6 Mô hình GOMS
5.7 Mô hình ngôn ngữ
5.8Falt.

 Dept. of SE, 2002
HUT,
of IThình Keystroke

HCI - Two. 1


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.1 Tổng quan
• Nhằm mô tả các khía cạnh (aspects) ND: hiểu,
tri thức, chú ý và xử lý
• Các dạng chung: năng lực và hiệu suất
• Các mô hình:
- Mô hình hệ thống phần mềm (Soft System


methodology)
- Phân tích hệ thống mở (Open System Task AnalysisOSTA)
- Mô hình đa cách nhìn (multiview)
- Mô hình dự đoán: GOMS, KEYSTROKE
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 2


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.2 Mô hình đặc tả yêu cầu người
dùng

Việc thiết kế giao tiếp người dùng - máy tính
thường được mô tả bằng tài liệu: văn bản, tranh, sơ
đồ,. . ., nhằm giảm thiểu yêu cầu/ cơ hội cho cài đặt.
Những đặc tả có thể là đặc tả hình thức hay phi
hình thức. Những đặc tả phi hình thức có thể gồm
triết lý thiết kế với các thành phần khác: đối tượng,
hành động. Có thể gồm cả những mô tả chi tiết về
ngữ nghĩa các chức năng.
Việc đặc tả cung cấp đầu vào cho hệ thống quản
lý các giao tiếp người dùng- UIMS, trao đổi với các
nhóm khác.
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002


HCI - Two. 3


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.3 Mô hình kỹ thuật xã hội OSTA
• Cách thức làm việc với ND trong quá trình
thiết kế: thiết kế thành viên và thiết kễ xã
hội.
• Thiết kế thành viên: người dùng tham gia
vào các công đoạn phân tích yêu cầu, lập kế
hoạch
• Thiết kế xã hội: tập trung phát triển đầy đủ
và nhất quán hệ thống
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 4


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.3 Mô hình kỹ thuật xã hội OSTA
(tiếp)
 Nhiệm vụ chính: xác định nhiệm vụ cho từng
nhóm
 Đầu vào nhiệm vụ được xác định
 Môi trường bên ngoài

 Dịch chuyển giữa quá trình

HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 5


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.4 Mô hình hệ thống phần mềm
Tìm
hiểu
vấn
đề

1.Tình huống VĐ
(The Prob Situation)
2.Biểu diễn VĐ
(The Prob Situation
Expressed)

Thế giới thực

Trìu
tượng

Định nghĩa c/x
Hệ thống


3.Định nghiă các HT có
liên quan
(Root definition of
Relevant System)

7.Hoàn chỉnh HT
(Action to improve the
situation)
6. (Feasable and
desirable changes
5.So sánh 1-4
(Comparation 1-4)

4.Xây dựng mô hình
lô gic (Building
conceptual Model)

Các giai đoạn trong mô hình HTPM (Eason, 1992)

HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 6


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.5 Mô hình đa cách nhìn

5.Thiết kế khía cạnh kỹ
thuật

Là một cách tiếp cận tổ hợp nhiều cách tiếp cận
trong 1 giai đoạn, có phương pháp kiểm tra.

Y/c kỹ thuật

Mô hình

4. Thiết kế HCI
Thực thể

2.Phân tích thông tin

FM

RS, PT, CTR

3.Phân tích và thiết kế
ngữ cảnh xã hội

PTM
1.Phân tích hoạt
động NSD

HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002


Phương pháp đa cách nhìn
(Avison,W.Harrper, 1990)

HCI - Two. 7


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.5 Mô hình đa cách nhìn (tiếp)
PTM: Primary Task Model
PT: People Task
FM: Functional Model
RS: Role Set
CRT: Computer Task Requirements
 Tiếp cận đa cách nhìn nhấn mạnh vào
thứ tự hoạt động => không thích hợp.
 Thiết kế cấu trúc (Structured HCI
Design) dùng vòng đời hình sao: nhấn
mạnh vào mẫu thử và đánh giá.
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 8


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.6 Mô hình GOMS
1) Một số khái niệm

GOMS là mô hình để miêu tả phản ứng, tạo ra
tính tương thích với chủ thể con người. GOMS
cho phép mô hình hoá sự phản ứng ở nhiều cấp
độ trừu tượng, từ nhiệm vụ tới các hành động vật
lý.
GOMS sử dụng nguyên tắc về tính hợp lý của mô
hình bộ xử lý con người như điểm bắt đầu: đóng
góp cơ bản là một cấu trúc hình thức cho phép tổ
chức quá trình quan niệm.
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 9


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.6 Mô hình GOMS (tiếp)
Phương thức quan niệm được đánh giá theo 2
hướng: phân tích nhiệm vụ và lượng giá trước phản
ứng của người dùng khi hoàn thành nhiệm vụ.
 Đích (Goal): cái mà ND mong muốn thực hiện
gồm nhiều đích con => phân cấp
 Phân cấp: Mức độ (bắt đầu, kết thúc, giải quyết
và nhiệm vụ cơ sở). Dễ dàng xung đột vì có nhiều
cách để đạt mục đích
 Kỹ thuật: Mô hình GOMS, CCT (lý thuyết độ
phức tạp nhận thức), phân tích nhiệm vụ phân
cấp (Hierachial Task Analysis – HTA)

HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 10


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.6 Mô hình GOMS (tiếp)
2) Mô hình GOMS (Goal-Operator-MethodsSelection)
 Goal: mục đích mà người dùng muốn thực
hiện. Là một cấu trúc ký pháp định nghĩa
một trạng thái mong muốn, bao gồm nhiều
đích con (mục tiêu cơ sở). Một mục tiêu cơ
sở đạt được khi tiến hành một chuỗi các
hành động (Operators). Các mục tiêu được
phân cấp tạo nên một cây mà các lá là các
hành động.
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 11


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.6 Mô hình GOMS (tiếp)
 Operator: các thao tác cơ bản của ND như:

nhấn phím, rê chuột, suy nghĩ,. . . ,nhằm
thay đổi trạng thái (trạng thái tâm lý của ND
hay trạng thái môi trường). Một hành động
được đánh giá qua các toán hạng vào, ra và
thời gian cần thiết để thực hiện. Hành động
có thể là cơ chế tâm lý hay đặc thù của môi
trường.
 Method: phân rã mục đích thành các mục
đích con/thao tác con. Phương thức mô tả
cách thức để đạt mục đích.
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 12


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.6 Mô hình GOMS (tiếp)
Nó được biểu diễn dưới dạng một chuỗi có
điều kiện các mục tiêu vầhnhf động lấy từ
bộ nhớ ngắn hạn. Nó không phải là kế hoach
hành động để hoàn thành nhiệm vụ mà là
kết quả của kinh nghiệm được tích luỹ.
 Selection: lựa chọn các phương pháp được
biểu diễn dưới dạng: “Nếu điều kiện thì chọn
phương pháp M”
3) Một số thí dụ
Thí dụ 1: dịch chuyển con trỏ trong một hệ soạn

thảo văn bản
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 13


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.6 Mô hình GOMS- thí dụ (tiếp)
Người dùng có thể dùng chuột hay bàn phím. Giả
sử có 2 phương pháp M1 và M2. M2 dùng khi
khoảng cách lớn và thường dùng chuột, ngược
lại khi khoảng cách nhỏ dùng M1 với bàn phím.
- M2: Di chuột đến vị trí đích rồi chọn
- M1: chừng nào con trỏ chưa đúng hàng nhấn ↑,
Chừng nào con trỏ chưa đúng vị trí nhấn ←
( →)
Hai nguyên tắc chọn R1 và R2:
- R1: Nếu vị trí cần đặt ở xa thì dùng M1
- R Nếu vị trí cần đặtởDept.
gần
thì dùng M2
of SE, 2002
HUT, Falt.2: of IT

HCI - Two. 14



Prepared by MSc Luong manh Ba

5.6 Mô hình GOMS (tiếp)
4) Đánh giá (J.Coutaz)
 GOMS chỉ là mô hình hiệu năng theo nghĩa
liên quan đến khía cạnh phương thức của quan
niệm và kỹ thuật đánh giá.
 GOMS đưa ra phương thức quan niệm giống
như các nhà tin học thực hiện. Sự mô hình hoá
một nhiệm vụ có thể được tinh chế hay biến đổi
từ các thành phần tạo ra
 Cung cấp cho các nhà thiết kế những hỗ trợ
hình thức để đánh giá trước hiệu năng.
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 15


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.6 Mô hình GOMS - đánh giá (tiếp)
Hạn chế của GOMS
 GOMS không hỗ trợ lý thuyết để cấu trúc hoá
nhiệm vụ
 Trong GOMS , các hiện tượng được quan sát là
sự hoàn thành nhiệm vụ với giả thiết là các
thao tác không có lỗi. Song lỗi lại là điều khó
tránh.

 GOMS quá giản lược

HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 16


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.7 Mô hình ngôn ngữ
1. Tương tác ND-máy tính thường được xem xét
theo thuật ngữ của ngôn ngữ, do vậy nhiều mô
hình hình thức được phát triển xung quanh
khái niệm này. Trong số này văn phạm BNF
thường được dùng để đặc tả đối thoại. Nó giúp
chúng ta hiểu được hành vi của ND và phân
tích các khó khăn về nhận thức của tương tác.
Tập trung vào 2 mô hình:
2. Ký pháp BNF
3. Văn phạm nhiệm vụ hành động (TAG)
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 17


Prepared by MSc Luong manh Ba


5.7 Mô hình ngôn ngữ (tiếp)
1) Ký pháp BNF
- BNF là viết tắt của Backus Naus Form, các luật
để mô tả văn phạm đối thoại. Nó chỉ liên quan
đến cú pháp mà bỏ qua ngữ nghĩa của ngôn
ngữ.
- BNF được sử dụng khá rộng rãi để đặc tả cú
pháp của các ngôn ngữ LTMT.
- Thí dụ: xét một hệ thống đồ hoạ có chức năng
“vẽ đường”. Để kích hoạt chức năng này, ND
chọn mục “vẽ đường” trên menu.
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 18


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.7 Mô hình ngôn ngữ (tiếp)
Chức năng vẽđường cho phép ND vẽ nhiều đoạn

thẳng (polyline) nối giữa 2 điểm. ND chọn một
điểm bằng cách nhấn chuột trong vùng vẽ và
chỉ ra điểm cuối cùng bằng cách nhấn kép.
Cú pháp:
vẽ đường ::= <chọn đường><chọn điểm><chọn điểm cuối>
chọn đường ::= <định vị con trỏ><Nhấn phím đơn>

chọn điểm ::= <chọn 1điểm>/<chọn điểm><chọn 1điểm>
chọn 1điểm ::= <định vị con trỏ><Nhấn phím Đơn>
chọn điểm cuối ::= <định vị con trỏ ><Nhấn phím kép>

HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 19


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.7 Mô hình ngôn ngữ (tiếp)
<định vị con trỏ ::= <rỗng ><di chuyển><định vị con trỏ>

=> 2 loại ký hiệu: ký hiệu kết thúc và ký hiệu không
kết thúc
- Ký hiệu kết thúc viết bằng chữ in hoa
- Ký hiệu không kết thúc viết bằng chữ thường
- cách diễn tả tổng quát: tên ::= <biểu thức>;
dấu ::= hiểu là “được định nghĩa”
- Mô hình này chỉ biểu diễn hành động ND mà
không đề cập đến cảm nhận của ND vè sự đáp
ứng của hệ thống
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 20



Prepared by MSc Luong manh Ba

5.7 Mô hình ngôn ngữ (tiếp)
2) Văn phạm nhiệm vụ hành động (Task Action
Grammar- TAG)
- BNF bị chỉ trích là không đủ nhận thức. Mô
hình TAG thử xử lý một số vấn đề bằng việc
đưa vào một số phần tử như luật văn phạm
tham số để nhấn mạnh tính nhất quán và mã
hoá tri thức ND.
- Để minh hoạ, xét một số lệnh của UNIX:
“cp”: sao, “mv”: chuyển và “lk”: liên kết
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 21


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.7 Mô hình ngôn ngữ (tiếp)
- Theo ký pháp BNF, ta có:
copy ::= “cp” + filename + filename/
“cp” + filename + directory
move ::= “mv” + filename + filename/
“mv” + filename + directory
link ::= “lk” + filename + filename/

“lk” + filename + directory

HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 22


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.7 Mô hình ngôn ngữ (tiếp)
Biện pháp dựa vào BNF rõ ràng là không thể
phân biệt tính nhất quán của lệnh và một biến
thể không nhất quán nếu “lk” nhận thư mục là
đối số thứ nhất. TAG được thiết kế nhằm phát
hiện kiểu đó của tính nhất quán.
- Mô tả lệnh trong TAG :
Fileop [op] := command[op] +filename + filename/
command[op] +filename + directory
command[op=copy] := ‘cp’
command[op=move] := ‘mv’
command[op=link] := ‘lk’
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 23



Prepared by MSc Luong manh Ba

5.8 Mô hình Keystroke
1) Giới thiệu mô hình
• Keystroke là mô hình con của GOMS, liên quan
tới các mặt cú pháp, từ vựng của tương tác.
Những thành phần của nó là các hành động ở
mức vật lý mà người dùng phải thực hiện .
• Giả thiết: bài toán phát biểu Keystroke với giả
thiết sau:
- Một nhiệm vụ có thể phân tích thành các nhiệm
vụ con
- Ngôn ngữ để điều khiển hành động
- Các thông số về khả năng vận động của người
dùng
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 24


Prepared by MSc Luong manh Ba

5.8 Mô hình Keystroke (tiếp)
- Thông số về thời gian trả lời của hệ thống
- Phương thức để thực hiện nhiệm vụ
- ND có kinh nghiệm
• Các thao tác chính:
- K (keystroking): gõ phím hay nhấn chuột

- P (pointing): chỉ định
- H (homming): thay đổi công cụ
- D (drawing): hoạt động vẽ
- M (mental activity): hoạt động suy nghĩ
- R (response time): thời gian trả lời của hệ thống
HUT, Falt. of IT

 Dept. of SE, 2002

HCI - Two. 25


×