Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tình hình thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua và trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.33 KB, 46 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: Lời nói đầu
Thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát là dạng hạt động thông thể thiếu của
quá trình, thục hiện quyền lực nhằm quản lý xã hội, quản lý đất nớc. Hoạt động
thanh tra, kiểm tra đã góp phần tích cực vào cộng cuộc đẩy lùi các tệ nạn xã hội,
chấn an tội phạm, đem lại mộ xã hội tốt đẹp cho đất nớc. Góp phần to lơn vào cộng
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Hệ thống thanh tra, kiểm tra, giám sát ở nớc ta thể hiện sự hoà quyện thống
nhất giữa tình Đảng, tính Nhà nớc và tính nhân dân trong toàn bộ cơ chế thanh tra,
kiểm tra, giám sát mà mục đích của nó không có gì khác hơn là hớng tới xây dựng
một Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhà nớc muốn quản lý xã hội một cách hiệu quả thì không thể không sử dụng
đến công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát. Ngày nay do sự phát triển của nền kinh
tế thị trờng, do khuyết tật của nền kinh tế thị trờn đem lại đó là do chạy theo lợi
nhuận mà chúng ta những con ngời, những chủ nhân của xã hội đang dần dần huỷ
hoại xã hội của mình, phẩm chất đạo đức đã bị tha hoá, tệ nạn xã hội tràn lan, tham
ô, tham nhũng đang là những vấn đề hết sức bất cập. Điều đó cho thấy, vai trò của
công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của xã hội là hết sức cần thiết, chúng ta thờng
nhắc rất nhiều tới thanh tra, kiểm tra, giám sát. Vậy thanh tra, kiểm tra là gì? Nó có
vai trò nh nào trong quản lý xã hội nói chung và trong quản lý kinh tế nói riêng? Tìm
hiểu về hoạt động thanh tra, kiểm tra và vai trò của thanh tra, kiểm tra trong quản lý
nền kinh tế quốc dan là nội dung của đề tài này.
Chúng ta cùng nhau bàn luận về vấn đề này.
Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thiện đề tài em đã đợc sự hớng dẫn chỉ bảo
tận tình của thầy giáo, Tiến sỹ Phan Kìm Chiến. Do sự hạn chế về việc thu thập tài
liệu nên đề tại của em cũng không tránh khỏi những thiếu sot. Rất mong đợc sự đóng
góp ý kiển xủa các bạn. Và em kính mong thầy giúp đỡ và bỏ qua cho em để em
hoàn thiện đề tài của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy!
SVTH: Hoàng Thị Hằng 1 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Phần II: phần chung
Chơng I: thanh tra, kiểm tra là gì?
1. Lịch sử hình thành và phát triển cảu thanh tra Việt Nam.
Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, ngày 2/9/1945 tại quản trờng Ba Đình
Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà - Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á. Tuy
nhiên, ngay từ khi mới ra đời, Nhà nớc công hoà dân chủ nhân dân non trẻ đã phải đ-
ơng đầu với mọi khó khăn thử thách. Cùng với những khó khăn về mặt kinh tế xã
hội giặc đói, giặc dốt, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà phải đối phó cùng một
lúc với nhiều kẻ thù cả trong và ngoài nớc. Dới danh nghĩa quân đồng minh vào giải
giáp quân đội phát xít Nhật, hai mơi vạn quân Tởng cung bọn tay sai kéo vào miền
Bắc nớc ta với âm mu tiêu diệt chính quyền cách mạng, ở miền Nam cũng với danh
nghĩa đồng minh, quân Anh đã che chở và dọn đợng cho bọn thực dân Pháp trở lại
xâm lợc nớc ta một lần nữa. Trớc tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng nhất đặt ra cho
Đảng và nhân dân ta lúc này là đoàn kết toàn dân, phát huy mọi nguồn lực của dân
tộc để giữ vững chính quyền nhân dân, bảo vệ thành quả của cách mạng. Trong hàng
loạt các biên pháp nhàn đoàn kết toàn dân, xây dựng thực lực, đối phó với kẻ thù,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết sức chú trọng đến công việc xây dựng kỷ cơng phép n-
ớc, củng cố và xây dựng hệ thống chính quền dân chủ nhân dân của dân, do dân và
vì dân. Ngày 23/11/1945, Ngời đã ký sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban thanh tra đặc
biệt. Theo sắc lệnh này, Ban thanh tra đặc biệt có uỷ nhiệm là đi giám sát tất cả các
công việc và các nhân viên của Uỷ ban nhân dân và các cơ quan của Chính phủ. Để
thực hiện chức năng này, Ban thanh tra đặc biệt có toàn quyền:
Nhận các đơn khiếu nại của nhân dân.
Điều tra hỏi chứng, xem xét các tài liệu, giấy tờ của các Uỷ ban nhân dân
hoặc các cơ quan của Chính phủ cần thiết cho công việc giám sát.
Đình chức bắt giam bất cứ nhân viên nào trong Uỷ ban nhân dân hay Chính
phủ đã phạm lỗi trớc khi mang ra Hội đồng Chính phủ hay Toà án đặc biết xét xử.
Tịch biên, hoặc niêm phong những tang vật và dùng mọi cách điều tra để lập
mộ hồ sơ mang một phạm nhân ra Toà án đặc biệt.

Tiếp theo sắc lệnh số 64/SL ngày 31/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc
lệnh số 80/SL cử ông Bùi Bằng Đoàn và ông Cù Huy Cận vào Ban thanh tra đặc biệt.
SVTH: Hoàng Thị Hằng 2 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đến đây, ban thanh tra đặc biệt đã đợc hình thành về mặt tổ chức với những trọng
trách, quyền hạn to lớn của mình.
Về sắc lệnh số 64/SL, có thể nói đây là văn bản pháp lý đầu tiên của nhà nớc
về công tác thanh tra, nó đã đặt viên gạch đầu tiên cho việc xây dựng hệ thống pháp
luật về thanh tra, kiểm tra. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng Ban thanh tra đặc biệt đợc
tổ chức theo sắc lệnh này không phải là một thiết chế thanh tra thuần tuý. Nó thực
chất là một cơ quan hành chính t pháp, vừa có các quyền hạn của một cơ quan thanh
tra, vừa có quyền hạn của cơ quan điều tra, kiểm sát sau này. Và sự ra đời của Ban
thanh tra đặc biệt là để đáp ứng những yêu câu hết sức đặc biệt của Cách mạng Việt
Nam trong thời kỳ này. Lúc này, Ban thanh tra đặc biệt với những quyền hạn và trách
nhiệm đặc biệt không chỉ là một công cụ thờng xuyên của chính quyền nhân dân mà
còn có nhiệm vụ to lớn trong việc góp phần an dân, tạp hợp, đoàn kết toàn dân để
huy động sức mạnh của toàn dân tộc vào sự nghiệp bảo vệ và giải phóng tổ quốc.
Song song với việc thành lập Ban thanh tra đặc biệt, trong những tháng cuối
năm 1945, đầu năm 1946, Chính phủ đã hớng dẫn việc thành lập Ban thanh tra ở một
số Bộ nh Bộ Quốc Phòng, Bộ Nội Vụ, Bộ Tài Chính, Bộ Canh Nông và Ban thanh tra
các xứ Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
ở Trung Bộ nhiệm vụ chủ yếu của Ban thanh tra là thanh tra công việc hành
chính và việc chấp hành đờng lối, chủ trơng của Chính phủ, của Uỷ ban nhân dân các
cấp.
ở Bắc Bộ, ngoài nhiệm vụ thanh tra các Uỷ ban nhân dân các cấp, Ban thanh tra
còn làm thêm công việc thu thập và giải quyết các đơn khiếu tổ của nhân dân, thanh tra tại
chỗ một số vụ việc do quần chúng nhân dân khiểu nại hoặc phản ánh, tố giác.
ở Nam Bộ, do hoàn cảnh kháng chiến diễn ra ngay từ đầu, chiến trờng chia
cắt, nên đã tổ chức cac Ban thanh tra ở các miền (miền Đông, miền Trung và miền
Tây Nam Bộ). Nhiệm vụ của các Ban thanh tra ở Nam Bộ là trực tiếp giải quyết các

công việc với các cơ quan chính quyền trong từng miền; giải quyết tại chỗ các vụ
khiếu tổ của nhân dân; thanh tra công tác của các cơ quan Nhà nớc; xây dựng củng
cố bộ máy chính quyền ở những nơi cha có hoặc còn yếu; thành lập các Toà án nhân
dân để trấn áp bọn việt gian phản Cách mạng; thanh tra vấn đề đoàn kết nhân dân,
nhất là giữa các đoàn thể cứu quốc và các giáo phái.
2. Thanh tra, kiểm tra là gì?
SVTH: Hoàng Thị Hằng 3 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thanh tra, kiểm tra đợc xem xét, bàn luận từ nhiều góc độ khác nhau. Chúng
ta hãy cùng nhau xem xét.
Giám sát, thanh tra, kiểm tra kiểm kê và kiềm soát là những khái niệm đợc sử
dụng nhiều trong hoạt động quản lý nói chung và quản lý nhà nớc nói riêng. Về hình
thức đây là những khái niệm khác nhau, nhng về mặt nội dụng lại có sự giao thoa rất
lớn. Vì vậy, tuỳ theo mục đích, tính chất và hoàn cảnh cụ thể mà ngời ta có thể sử
dụng những khái niệm này cho phù hợp, hoặc có thể dùng nh một khái niệm kép:
thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát, kiểm tra, kiểm sát.
Trong tác phẩm Những nhiệm vụ trớc mắt của chính quyền Xô Viết Lênin
cho rằng một nhiệm vụ mới của chính quyền Xô Viết còn trọng đại hơn cả nhiệm vụ
chính trị đó là nhiệm vụ quản lý kinh tế. Nhiệm vụ tổ chức lại nền kinh tế đợc quy
thành hai nhiệm vụ chính: 1. Kiểm kê và kiểm soát việc sản xuất và phân phối sản
phẩm; 2. Nâng cao năng suất lao động.
Trong đó, quan niệm về kiểm kê, kiểm soát và nhiệm vụ của nhà nớc vô sản về
kiểm kê; kiểm soat là rất rộng, nó bao gồm cả giám sát, thanh tra, kiểm kê và kiểm soát
toàn bộ các hoạt động của đất nớc nói chung và của nền kinh tế nói riêng.
Mục đích của kiểm kê, kiếm soát là nhằm phục vụ cho quản lý nhà nớc, đặc
biệt là quản lý kinh tế. Nhà nớc vô sản tổ chức việc thực hiện việc kiểm kê, kiểm soát
là nhằm kiểm soát, điều tiết nền kinh tế có hiệu quả, là phân phối một cách hợp lý
nhân công trong sản xuất, trong phân phối sản phẩm, bảo vệ sức lực của nhân dân,
xoá bỏ tình trạng lãng phí sức lực đó, tiết kiệm sức lực đó. Lênin chỉ rõ: Chủ nghĩa
xã hội chính là sự kiểm kê. Nếu các đồng chí muốn kiểm kê từng miếng sắt, từng

mảnh vải, nh thế là sẽ có chủ nghĩa xã hội.
Quyền kiểm kê, kiểm soát là thuộc về nhà nớc vô sản, mà lúc đầu là sự kiếm
soát của công nhân, sau đó sẽ do toàn thể dân c tiến hành. Lênin khẳng dịnh: Từ
nay cho đến khi giai đoạn cao cảu chủ nghĩa cộng sản xuất hiện, những ngời xã
hội chủ nghĩa yêu cầu xã hội và nhà nớc kiểm soát thật nghiêm ngặt mức độ lao động
và mức độ tiêu dùng và sự kiểm soát này không phải do nhà n ớc của bọn quan lại
thi hành, mà do nhà nớc cảu công dân vũ trang thi hành. Quyền kiểm kê, kiểm soát
của nhà nớc đợc giao cho Bộ dân uỷ thanh tra công nông đảm nhiệm.
Trong quyết định của Ban chấp hành Trung Ương các Xô Viết toàn Ngã đã
ghi rõ: Giao trách nhiệm cho Bộ dân uỷ thanh tra công nông kiểm soát và giám sát
hoạt động cảu tất cả mọi xí nghiệp, cơ quan và tổ chức nào, xét về mặt thực hiện
những nghĩa vụ mà họ đảm nhiệm trớc các cơ quan nhà nớc.
SVTH: Hoàng Thị Hằng 4 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đối tợng chịu kiểm kê, kiểm soát trớc hết phải bắt đầu bằng việc tớc đoạt bọn
t bản, bằng việc công nhân kiểm soát bọn t bản, tiếp đó là bọn ăn cắp, bọn ăn bám,
bọn lu manh, bọn đầu cơ, làm ăn gian dối, nhận hối lộ và các biểu hiện của tính tự
phát vô chính phủ và tất cả mọi xí nghiệp, cơ quan và tổ chức xã hội và t nhân,
không loại trừ một xí nghiệp, cơ quan và tổ chức nào.
Nội dung của kiểm kê, kiểm soát chủ yếu là tập trung vào kiểm tra kiểm soát
việc sản xuất và phân phối những sản phẩm chủ yếu cảu nền kinh tế; các hoạt động
tiền tệ và tài chính của bọn nhà giàu, của giai cấp hữu sản; việc thực hiện chức
trách, nhiệm vụ, và kỷ luật lao động của nhà nớc; của các công chức nhà nớc.
Về phơng pháp tổ chức kiểm kê, kiểm soát phải hết sức linh hoạt và phong
phú. Việc kiểm soát chỉ có thể do nhân dân tiến hành và phải để cho công nhân
chiếm đa số trong tất cả các cơ quan có chức năng kiểm kê, kiểm soát. Phải dựa
vào tính sáng tạo của quần chúng, phải phối hợp kiểm tra từ dới lên và từ trên
xuống. Kiểm tra phải thực sự, công khai; xử lý phải nghiêm minh và kiên quyết thì
mới có hiệu quả.
Ngày nay, trên thế giới hầu hết các quốc gia đều tổ chức ra các cơ quan để

thực hiện chức năng giám sat, thanh tra, kiểm tra, và kiểm soát toàn bộ các hoạt động
của đất nớc. Tuy nhiên, do những điều kiện về lịch sử, chính trị, kinh tề, xã hội, văn
hoá và truyền thống pháp lý khác nhau, nên mỗi quốc gia có một mô hinh tổ chức và
phơng thức hoạt động riêng. Căn cứ vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
tính chất hoạt động của các cơ quan này có thể chia thành ba loại hình cơ bản sau:
Thanh tra Quốc hội: Là mô hình phổ biển ở các nớc Bắc âu và Châu Mỹ nh:
Thuỵ Điển, Đan Mạch, Canada.
Thanh tra giám sát hành chính: Là loại hình tổ chức nhiều ở các nớc Châu
á, và Châu Phi, nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Ai Cập.
Thanh tra chuyên ngành: Đây là một loại hình đợc thiết lập ở hầu hết ở các
nớc và ở nhiều nớc nó tồn tại song song với các loại hình trên.
Qua việc nghiên cứu các mô hình tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và phơng thức hoạt động của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, và giám sát của
một số nớc, có thể rút ra một số vấn đề chủ yếu sau:
Thanh tra, kiểm tra và giám sát là phục vụ cho quản lý và nâng cao hiệu lực,
hiệu quả của công tác quản lý nhà nớc.
SVTH: Hoàng Thị Hằng 5 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục đích của thanh tra, kiểm tra, giám sát là phục vụ cho quản lý và nâng
cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nớc.
Chủ thể cảu thanh tra, kiểm tra và giám sát là thuộc về nhà nớc, việc tổ chức
tiến hành các hoạt động này thờng do các tổ chức chuyên trách thực hiện.
Nội dung thanh tra, kiểm tra và giám sát chủ yếu là việc chấp hành chính
sách, pháp luật; việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức nhà nớc. Ngoài ra,
các tổ chức thanh tra, kiểm tra và giám sát tuy có chung một mục đích và cung thực
hiện một chức năng của quản lý nhà nớc, nhng mỗi nớc có những đặc điểm về kinh
tế, chính trị, xã hội và truyền thống pháp lý khác nhau, nên việc thiết kế mô hình tổ
chức và sắp đặt vị trí của các cơ quan này cũng có sự khác nhau.
Về đối tợng, do vị trí của các cơ quan thanh tra, kiểm tra và giám sát khác
nhau cho nên đối tợng của nó cũng có sự khác nhau. Thanh tra Quốc hội giám sát

hoạt động của các cơ quan nhà nớc bao gồm: cơ quan hành pháp và toá án. Thanh
tra, giám sát hành chính giám sát hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc và
công chức nhà nớc, còn thanh tra chuyên ngành thì kiểm tra, thanh tra hoạt động của
các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý nhà nớc của bộ
ngành.
Về phơng thức thanh tra, kiểm tra và giám sát. Do vị trí, chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn của các cơ quan này khác nhau, cho nên phơng thức hoạt động của nó
cũng khác nhau. Mặt khác, ngay trong một loại hình thanh tra, nhng do pháp luật của
mỗi nớc quy định khác nhau, nên phơng thức hoạt động cũng có những nét đặc thù
riêng. Tuy có sự khác nhau nh vậy, song phơng thức hoạt động của các tổ chức này
cũng có những net chung nh: coi trong phòng ngừa là chính, chú trong thanh tra,
kiểm tra tài chính và ngày này các nớc có xu hớng vợt lên cách thức kiểm tra cụ thể,
trực tiếp và có sự quan sát, đánh giá toàn diện các mặt về quản lý, để đa ra các kết
luận, kiến nghị điều chỉnh có tính chất vĩ mô.
ở nớc ta, ngay sau khi Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời, ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
ký sắc lệnh số 64/SL thàh lập Ban thanh tra đặc biệt với nhiệm vụ giám sát tất cả
các công việc và các nhân viên của các Uỷ ban nhân dân và các cơ quan của Chính
phủ.
Về sau này, khi nói đến thuật ngữ thanh tra thờng chỉ chức năng, nhiệm vụ
của các tổ chức thanh tra Nhà nớc, giám sát chỉ chức năng của Quốc hội hay
SVTH: Hoàng Thị Hằng 6 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiệm vụ của Ban thanh tra nhân dân, kiểm tra chỉ chức năng, nhiệm vụ của Uỷ
ban kiểm tra Đảng Khi nói đến ph ơng pháp hay cách thức làm việc thì tuỳ theo
từng công việc cụ thể có thể dùng nh: kiểm tra toàn bộ sổ sách, giấy tờ; kiểm tra quỹ
hay kiểm kê kho; kiểm soát các hoạt động Ngân hàng, giám sát tất cả các công việc
của Uỷ ban nhân dân.
Về công tác thanh tra đợc quan niệm nh sau:
Về mục đích thanh tra: Theo pháp lệnh thanh tra năm 1990 là nhằm phát

huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành
nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cơng pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích của
Nhà nớc, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân.
Về chủ thể thanh tra: Thanh tra là một công tác rất quan trọng, một công
việc thờng xuyên của chính quyền nhân dân, là một hoạt động quản lý của nhà nớc,
là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nớc.
Về đối tợng thanh tra: Theo pháp lệnh thanh tra năm 1990, các tổ chức
thanh tra nhà nớc có chức năng, nhiệm vụ thanh tra việc thực hiện chính sác, pháp
luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nớc của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, trừ hoạt động
điều tra, truy tố, xét xử, kiểm sát của cơ quan Điều tra, Kiểm sát, Toà án, và việc giải
quyết tranh chấp hợp động kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế của cơ quan trọng
tài kinh tế.
Về nội dung thanh tra: chính là việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ kế hoạc nhà nớc của các cơ quan, tổ chức và cá nhân (Điều 1 pháp lệnh thanh
tra).
Về phơng thức thanh tra: Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trớc
hết là thanh tra phải đi tận nơi, xem tận chỗ. Muốn thanh tra, kiểm soát có kết quả
tốt, việc thanh tra, kiểm soát phải có hệ thống và làm thờng xuyên. Phơng pháp thanh
tra, kiểm soát từ trên xuống với từ dới lên. Ngơi nói:Kiểm soát có hai cách, một
cách là từ trên xuống. Tức là ngời lãnh đạo kiểm soát kết quả những công việc của
cán bộ mình. Một cách nữa là từ dới lên. Tức là quần chúng và các bộ kiểm soát sự
sai lầm của ngời lãnh đạo và bày tỏ cải cách sửa chữa sự sai lầm đó. Cách này là tốt
nhất để kiểm soát các nhân viên. Thanh tra không chỉ kiểm tra, xem xét việc làm đó
đúng hay sai, tốt hay cha tốt mà phải chỉ cho cấp dới, giúp cho cấp dới biết cách sửa
chữa để làm tốt hơn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: Thanh tra cũng không
phải chỉ điều tra, nghiên cứu việc chấp hành nghị quyết, chị thị đã đợc đến đâu mà
SVTH: Hoàng Thị Hằng 7 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
còn phải theo dõi cho đến khi công việc đó làm xong, làm tốt thanh tra là tai mắt của
trên, là bạn của ngời dới.

Muốn thanh tra, kiểm soát có kết quả tốt, ngời cán bộ thanh tra phải là những
ngời có uy tín, có đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn mà công việc đòi hỏi, Ngời
nói: Thái độ của cán bộ thanh tra là phải cẩn thận: Nghe không đợc thiên lệch,
nghe một bên, nên nghe ngời này, nghe ngời kia. Phải khách quan ở địa phơng nào
đấy phải đến tận nơi, nghe nghóng, tìm hỏi, chịu khó. Quan liêu sẽ không làm đợc
nhiệm vụ. Phải cẩn thận khách quan, điều tra kỹ lỡng, chịu khó .
Có thể lấy quan điểm của Đảng, nhà nớc, và chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác
thanh tra là hết sức sâu sắc và toàn diện, bao gồm nhiều nội dung khác nhau nh:
mục đích, chủ thể, đối tợng, nội dung, phơng thức thanh tra. Những t tởng và quan
điểm này là cơ sở để hiểu rõ, hiểu sâu hơn khái niệm thanh tra và hoạt động thanh tra
trong quản lý nhà nớc.
Ngày nay, các khái niệm giám sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, và kiểm soát
đợc sử dụng phổ biến trong hoạt động quản lý nói chung và trong quản lý nhà nớc
nói riêng.
Vậy thanh tra, kiểm tra là gì?
Thanh tra (tiến anh là Inspect) xuất phát từ gốc la tinh( inspectare) có nghĩa là
nhìn vào bên trong , chỉ sự kiểm tra, xem xét từ bên ngoài đối với hoạt động của
một đối tợng nhất định.
Theo từ điển tiếng Việt thông dụng, nghĩa thứ nhất thanh tra là điều tra, xem
xét để làm rõ vụ việc; nghĩa thứ hai là chỉ ngời làm nhiệm vụ thanh tra.
Nhìn từ góc độ quản lý kinh tế thì:
Thanh tra là một chức năng của quyền hành pháp. Cơ quan thanh tra thuộc cơ
cấu các cơ quan của Chính phủ, của bộ trung ơng và các cơ quan hành chính ở địa
phơng.
Theo nghĩa chung, thanh tra là hoạt động của cơ quan hành pháp, cơ quan
hành chính nhà nớc, có chức năng duy trì các hoạt động của cơ quan và của công
chức hành chính phù hợp với pháp luật của nhà nớc, bằng các hoạt động xem xét,
thẩm định lại những hành vi của công chức, những hoạt động của cơ quan hành chính
nhà nớc trên cơ sở những quy định pháp lý về quyền hạn, nhiệm vụ của các cá nhân
công chức, cán bộ và các nhân viên khác trong cơ quan hành chính và tổ chức.

SVTH: Hoàng Thị Hằng 8 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong quá trình hoàn thiện các thể chế dân chủ và pháp quyền, hoạt động
thanh tra ngày càng đợc khẳng định theo xu hớng.
Từ chỗ nằm trong cơ cấu hỗn hợp của hoạt động quản lý, cha phân định rõ
đến chỗ ngày càng hoàn thiện về cơ cấu, tổ chức và nội dung hoạt động.
Sự phân định về tổ chức, dẫn đến sự phân định rõ về chức năng vai trò trong
tổng thể hoạt động quản lý hành chính.
Hoạt động thanh tra ngày càng có điều kiện phát triển theo hớng có chuyên
ngành sâu, đợc đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn, đợc trang bị những phơng tiện
kỹ thuật phục vụ cho các hoạt đọng thảm đinh, giám định.
Đặc trng của hoạt động thanh tra:
Thứ nhất: Thanh tra là một hoạt động thuộc chức năng của quyền hành pháp.
Mục đích chung nhất của hoạt động thanh tra là hoạt động tự điều chỉnh trong nội bộ
cơ quan hành chính nhà nớc. Trung quản lý nhà nớc đơng nhiên có hoạt động đúp
pháp luật. Đồng thời, trong quản lý không thể có sai phạm, thiếu sót. Quản lý là một
hoạt động vừa có tính khoa học, vừa có tính sáng tạo. Cùng một tình huống quản lý,
có thể có nhiều, thậm chí rất nhièu giải pháp thực hiện. Nó tuỳ thuộc vào các yếu tố
kách quan, chủ quan, vào điều kiện kinh tế, xã hội hay trình độ dân trí. Đặc biệt quản
lý còn chịu ảnh hởng của các yéu tố thuộc bản thân ngời điều hành: năng lực, trình
độ, tuổi tác, tính cách và phẩm chất của họ.
Mặt khác, trong hoạt động nhà nớc, không phải cací gì cũng đa ra toà án để
xem xét. Nhà nớc pháp quyền đx có sự phân chia chức năng. Theo đó, mỗi cơ quan
có chức năng khác nhau và có quan hệ mật thiết với nhau. Các nhà khoa học quản lý
phải xem xet, tính chất, mức độ của những lỗi lầm để xem xét cần dùng biện pháp
nào để điều chỉnh.
Thứ hai, ngoài hệ thống thanh tra nhà nớc, còn có hệ thống thanh tra chuyên
ngành nh thanh tra giáo dục, thanh tra giao thông, thanh tra y tế. Thanh tra chuyên
ngành là một nhánh của hoạt động thanh tra gắn liền với một ngành, một lĩnh vực
nhất định, xuất phát từ tính chất phức tạp về chuyên môn nghiệp vụ của các ngành,

các lĩnh vực khác nhau trong hệ thống quản lý nhà nớc.
Còn kiểm tra (control) chỉ một hoạt động nhằm thẩm định, xác định một hành
vi của cá nhân hay một tổ chức . Kiểm tra bao giờ cũng đa lại những kết luận đối với
những hành vi (đã nêu) hoặc các biện pháp sử lý khi hành vi vợt quá những giới hạn
đã đợc quy định trớc.
SVTH: Hoàng Thị Hằng 9 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Kiểm tra có thể đợc hiểu theo hai nghĩa : Theo nghĩa rộng; để chỉ hoạt động
của các tổ chức xã hội, các đoàn thể và của công dân . Kiểm tra hoạt động bộ máy
Nhà nớc. Theo nghĩa này tính quyền lực Nhà nớc trong kiểm tra bị hạn chế vì các
chủ thể thực hiện kiểm tra không có quyền áp dụng trực tiếp những biện pháp cỡng
chế nhà nớc . Theo nghĩa hẹp hơn, kiểm tra là hoạt động của chủ thể nhằm tiến hành
xem xét , xác minh một việc gì đó của đối tợng bị quản lý xem có phù hợp hay
không phù hợp với trạng thái định trớc (kiểm tra mang tính nội bộ của ngời đứng
đầu cơ quan kiểm tra phơng diện giao thông ). Theo nghĩa này, chủ thể kiểm tra có
thể áp dụng một chế tài pháp lý nhất định, nh áp dụng các hình thức kỷ luật, xử phạt
vi phạm hành chính hoặc buộc phải thực hiện một số biện pháp ngăn chặn hành
chính. ở nghĩa này, khái niệm kiểm tra nằm trong khái niệm thanh tratổ chức thanh
tra là công cụ đắc lực của Đảng, của chính quyền trong việc kiểm tra sự chấp hành đ-
ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật, kế hoạch của Nhà Nớc . Pháp lệnh thanh
tra 1990 cũng quy định: Thanh tra Bộ, Uỷ ban Nhà Nớc hớng dẫn , kiểm tra t tởng
các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý.(Điều 14).
Tóm lại, kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho
các hoạt động đạt kết quả tốt hơn. Đồng thời giúp phát hiện những sai sót lệch lác để
có biện pháp khắc phục bảo đảm cho thực hiện đúng hớng.
Kiểm tra có các đặc điểm quan trọng nh:
Kiểm tra là một quá trình liên tục về thời gian và không gian.
Có mục đích và mục tiêu rõ ràng.
Tạo cơ sở để hoàn thiện các hoạt động và cải tiến hệ thống, tạo môi trờng
hoạt động lâu dài cho hệ thống.

Phát hiện ra những sai sót của hệ thống, trên cơ sở đó phát hiện những cái
hay loại bỏ những cái xấu. Nâng cao năng lực của nhà quản lý, tạo niềm tin cho
những ngời quan tâm đến hoạt động đợc kiểm tra.
Kiểm tra không phải là giai đoạn cuối cùng.
Nh vậy chúng ta đều biết, thanh tra, kiểm tra là chức năng chung của quản lý
Nhà nớc, là hoạt động mang tính phản hồi (rà soát, nhiều khi là phản ứng lại) đối với
chu trình quản lý nhằm phân tích, đánh giá, theo dõi những mục tiêu, nhiệm vụ quản
lý đã đề ra.
SVTH: Hoàng Thị Hằng 10 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Với t cách là một chức năng quản lý, là một giai đoạn của chu trình quản lý,
khái niệm thanh tra và kiểm tra có những net tơng đồng nh đã nêu, cho nên trong
hoạt động giống nhau về bản chất, đều có mục đích, yêu cầu chung là xem xét, đánh
giá một quá trình, sự vật, hiện tợng (là đối tợng của kiểm tra và thanh tra) từ đó rút ra
kết luận đúng, sai để có biện pháp phát huy hoặc uốn nắn, chấn chỉnh. Song, chúng
có những điểm không trùng hợp nhau. Vậy chúng khác nhau ở điểm nào.
3. Phân biệt hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra và với hoạt động
kểm soát, kiểm sát và giám sát.
3.1. Phân biệt hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra.
Thanh tra là hoạt động xem xét, kiểm tra của cơ quan Nhà nớc cấp trên hoặc
theo sự uỷ quyền của cơ quan Nhà nớc cấp trên đối với cơ quan Nhà nớc cấp dới
(mang tình trực thuộc) và là một bộ phận của hoạt động hành pháp. Còn kiểm tra là
hoạt động của cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội (bao gồm cả kiểm tra nội bộ, tự kiểm
tra) đối với mục đích, nhiệm vụ đã đặt ra.
Việc phân biệt chỉ mang tính ớc lệ, xét quá trình và bản chất của hoạt động
thanh tra và kiểm tra thì hầu nh không có sự phân biệt hai khái niệm này. V.I.Lênin
nhiều lần nhấn mạnh trong các tác phẩm của Ngời cũng nh trong thực tiễn hoạt động
của Đảng cộng sản Bôn-sê-vích rằng, mục đích của kiểm tra và thanh tra là nhằm
xây dựng khả năng biết làm, biết thành thạo trong quản lý. Khi bàn đến sự thống
nhất của hai hoạt động, V.I.Lênin nói: phải cải tổ bộ dân uỷ thanh tra công nông

để táng cờng sự kiểm tra từ phía quần chúng nhằm tiêu diệt cái thứ cỏ dại chủ
nghĩa quan liêu.
Nh vậy, xét theo tính chất, mục đích của quản lý Nhà nớc, với t cách là chức
năng không thể thiếu đợc của ngời quản lý, thanh tra và kiểm tra có thể thiếu trong
mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
Trong một chừng mực nhất định, hai thuật ngữ kiểm tra (control) và thanh tra
(inspect) có sự phân biệt về mặt lịch sử. Trong quá trình phát triển của xã hội từ khi
cha có Nhà nớc đến khi xuất hiện Nhà nớc thì tác động của chúng đối với xã hội có
khác nhau về mức độ thực hiện quyền năng thanh tra và kiểm tra là những chức
năng, những mặt của quản lý nói chung, chúng liên hệ tác động lẫn nhau theo mức
độ quyền năng và trong mối tơng quan với quản lý Nhà nớc thì thanh tra giữ vai trò
trực tiếp, bởi chính trong quá trình thanh tra, u thế về tính quyền lực Nhà nớc đợc thể
thiện rõ hơn so với kiểm tra.
SVTH: Hoàng Thị Hằng 11 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Còn về mặt lịch sử, thuật ngữ kiểm tra tồn tại trớc thanh tra, khi con ngời biết
lao động tức là tham gia quá trình sản xuất, phân phối của cải vật chất xã hội đòi hỏi
phải quản lý, nghĩa là đòi hỏi họ phải xem xét, đánh giá kết quả hoạt động cảu mình.
Chính trong hoạt động sản xuất, phân phối của cải vật chất xã hội quyết định sự cần
thiết phải có kiểm tra. Mặt khác nh ăng-ghen đã nói mỗi hoạt động có ý thức, có tổ
chức của con ngời đều chứ đựng trong nó những yếu tố của kiểm tra và đối với con
ngời tự nhiên, mỗi cộng đồng nguyên thuỷ, kiểm tra (theo nghĩa đơn sơ của từ
NHâN DâN) đợc xem xét nh là phơng thức hành động để thực hiện mục đích.
Sự ra đời của Nhà nớc tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt của giai cấp
thống trị đòi hỏi phải có những công cụ mang tính quyền lực để bảo vệ quyền lợi cảu
giai cấp thống trị. Từ đó, quản lý mang tính quyền lực Nhà nớc xuất hiệnv à là một
trong những đặc trng phân biệt Nhà nớc xuất hiện và là một trong những đặc trng
phân biệt Nhà nớc với các bộ lạc, thị tộc xa kia và các tổ chức xã hội hiện nay. Để
thực hiện quản lý Nhà nớc, giai cấp thống trị sử dụng các chức năng khác nhau, trong
đó có chức năng thanh tra nhằm tác động tới khách thể quản lý, lập lại trật tự và nâng

cao hiệu quả của quản lý.
Nh vậy, xét về mặt lịch sử, kiểm tra tồn tại xa xa, khi cha có Nhà nớc, còn
thanh tra xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nớc. Đơng nhiên, cùng với sự xuất
hiện, tồn tại, tiêu vong của Nhà nớc, chức năng thanh tra cũng nh NHà N C sẽ đ ợc
xếp bên cạnh chiếc sa kéo sợi và chiếc rìu đồng cổ, nhng kiểm tra (mang tính xã
hội) vẫn tồn tại cùng với chức năng quản lý đơn thuần chăm lo đến lợi ích cảu xã
hội nh P.ăng-ghen đã chỉ ra.
Thanh tra và kiểm tra giống nhau về bản chất, nhng theo cách hiểu khác nhau
thì chúgn khác nhau về phạm vi. Thanh tra bao hàm kiểm tra nếu theo nghĩa hẹp, nh-
ng ngợc lại, kiểm tra lại bao hàm thanh tra nếu theo nghĩa rộng. Nhng thanh tra luôn
mang tính Nhà nớc, còn kiểm tra có thể mang tính Nhà nớc hoặc phi Nhà nớc.
Việc tìm hiểu sâu sắc khái niệm thanh tra còn đòi hỏi phải điểm lại một số
quan điểm trong thực tiễn pháp lý hiện hành, cũng nh trong lịch sử nớc ta thông qua
mô hình tổ chức các cơ quan Nhà nớc và các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Trong sách báo pháp lý của ngành Thanh tra thì Thanh tra đợc hiểu là sự xem
xét, kiểm soát, kiểm tra thờng xuyên, định kỳ nhằm rút ra những nhận xét, kết luận
cần thiết để kiến nghị với các cơ quan Nhà nớc khắc phục những nhợc điểm, phát
huy u điểm, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc.
SVTH: Hoàng Thị Hằng 12 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thời kỳ phong kiến (các triều đại Lý, Trần, Lê) có cơ quan gọi là Ngự sử đài
có nhiệm vụ giúp vua trong việc xem xét, trình tầu những công việc hệ trọng, có
quyền can gián vua và đối với những nghĩa sĩ trung thực, dám nói thẳng, nói thật mới
đợc phong hàm Gián nghị đại phu.
Từ hiến pháp 1946 với khái niệm Ban kiểm soát của Ban thờng vụ Nghị viện
để kiểm soát, phê bình Chính phủ đến sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban thanh tra đặc
biệt của chính phủ; việc ghi nhận trong Hiến pháp 1959 (điều 76), Hiến pháp 1980
(điều 107, 110), Hiến pháp 1992 (các điều 112, 115, 116, 124) và pháp lệnh THANH
TRA 1990 là quá trình đúc kết kinh nghiệm và hoàn chỉnh khái niệm thanh tra.
Hoạt động thanh tra và hoạt động kiểm tra nhìn từ góc độ công tác t pháp cũng

có những điểm khác nhau.
Thanh tra và kiểm tra đều phục vụ công tác quản lý nhà nớc. Qua thanh tra,
kiểm tra, tìm ra những quy định của pháp luật đã không còn phù hợp với thực tế để
kiến nghị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung kịp thời; phát hiện ra
những thiếu sót, sai phạm của đội ngũ cán bộ, công chức, từ đó có biện pháp kịp thời
chấn chỉnh, xử lý. Tuy nhiên, thanh tra và kiểm tra cũng có khác nhau sau:
Thứ nhất: Về cơ sở pháp lý: Nừu nh có sở pháp lý của hoạt động kiểm tra về
một lĩnh vực nào đó thì chủ yếu là các văn bản pháp luật mang tính nghiệp vụ,
chuyên môn; các văn bản quy định về công tác tổ chức và các văn bản liên quan., thì
trong hoạt đông thanh tra ngoài cơ sở pháp lý đó, còn chủ yếu dựa vào Luật khiếu
nại, tố cáo; Pháp lệnh thanh tra; Quy chế đoàn thanh tra và nhiều văn bản pháp luật
khác điều chỉnh riêng về lĩnh vực thanh tra.
Thứ hai, về mục đích thực hiện: Đối với các hoạt động thanh tra theo chuyên
đề, kế hoạch, mục đích của cuộc thanh tra bao giờ cũng rộng hơn, sâu hơn đối với
các hoạt động kiểm tra. Ví dụ: một trong những nhiệm vụ trọng tâm công tác thanh
tra của ngành T pháp là tập trung vào lĩnh vực thi hành án dân sự; thì mục đích
không chỉ dừng lặinh ở việc kiểm tra mang tính hành chính của cấp trên đối với cấp
dới mà qua đó còn để đánh giá đúng tình hình thực hiện pháp lệnh thi hành án dân
sự; phát hiện những sơ hở, yếu kém vi phạm trong công tác thi hành án dân sự; đẩy
nhanh việc giải quyết các khiếu nại trong công tác thi hành án. Trên cơ sở đó có biện
pháp khắc phục khuyết điểm, xử ly các trờng hợp vi phạm, kiến nghị hoàn thiện cơ
chế, chính sách và nghiệp vụ, nhằm tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về thi hành
án dân sự, góp phần tích cực vào việc cải cách t pháp và cải cách hành chính.
SVTH: Hoàng Thị Hằng 13 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đặc biệt, đối với các cuộc thanh tra để giải quyết khiếu nại, tố cáo thì sự khác
biệt về mục đích, ý nghĩa giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra càng rõ hơn nhiều bởi:
thông thờng khiếu nại, tố cáo phản ánh sự bức xúc của công dân trớc những việc mà
họ cho là cán bộ, công chức làm cha đúng, làm sai hoặc có vi phạm pháp luật, cho
nên giải quyết tốt các khiếu nại, tố cáo sẽ bảo vệ đợc các quyền, lợi ích chính đáng

của công dân.
Thứ ba, về phơng pháp tiến hành: Với mục đích rõ ràng hơn, rộng hơn, khi
tiến hành thanh tra, các đoàn thanh tra cũng áp dụng những biện pháp nghiệp vụ sâu
hơn, đi vào thực chất đến tận cùng của vấn đề nh: thu thập chứng cứ, đối thoại, chất
vấn Đặc biệt quá trình thanh tra, các đoan thanh tra còn có thể áp dụng những biện
pháp cần thiết để phục vụ thanh tra theo quy định tại Điều 9 của pháp lệnh thanh tra
bao gồm các quyền nh: yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp
những thông tin cần thiết phục vụ cho việc thanh tra; yêu cầu cơ quan, đơn vị hữu
quan cử ngời tham gia hoạt động thanh tra; yêu cầu đối tợng thanh tra cung cấp tài
liệu, kê biên tài sản, khi có căn cứ để nhận định có vi phạm pháp luật; ra quyết định
yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép đợc cấp hoặc sử dụng
trái pháp luật khi xét thấy cần ngăn chặn ngay việc vi phạm pháp luật hoặc để xác
minh tình tiết làm chứng cứ cho việc kết luận, xử lý; đình chỉ việc làm xét thấy đang
hoặc sẽ gây tác hại đến lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan,
tổ chức và công dân; tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật, thuyên chuyển
công tác ngời đang công tác với tổ chức thanh tra hoặc đang là đối tợng thanh tra,
nếu xét thấy việc thi hành quyết định gây trở ngại cho việc thanh tra hoặc không thực
hiện yêu cầu, kiến nghị hoặc quyết định việc xử lý theo quy định của pháp luật;
chuyển hồ sơ về việc vi phạm pháp luật sang cơ quan điều tra hình sự có thẩm quyền
giải quyết, nếu xét thấy có dấu hiện cấu thành tội phạm.
Thứ t, về cách thức xử lý vi phạm: từ kết quả kiểm tra, ngời kiểm tra hoặc các
đoàn, kiểm tra thông thờng chỉ tiến hành rút kinh nghiệm trong phạm vi đơn vị đợc
kiểm tra và yêu cầu làm đúng theo quy định và hớng dẫn của cấp trên. Trong khi đó,
căn cứ vào kết quả thanh tra, các đoàn thanh tra không chỉ rút kinh nghiệm với phạm
vi rộng hơn, mức độ sâu sắc hơn mà còn có thể kiến nghị cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền tiến hành các hình thức kỷ luật thích đáng, một ví dụ rất đáng chú ý là: Từ kết
luận thanh tra tại phòng thi hành án Hà Nội, đoàn thanh tra của Bộ t pháp đã kiến
nghị các cấp có thẩm quyền tiến hành cách chức Trởng phòng, phó phòng và miễn
nhiệm năm chấp hành viên của Phòng thi hành án. Ngoài ra, nếu qua thanh tra phát
hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì còn có thể chuyển hồ sơ sang cơ quan

SVTH: Hoàng Thị Hằng 14 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
điều tra để xem xét khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can nh trờng hợp bản kết luận
thanh tra số 110/KL-TTr ngày 6/11/2002 của đoàn thanh tra liên ngành Bộ T pháp,
Bộ công an, Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em đã kiến nghị Bộ công an giao cơ quan
điều tra tiếp nhận hồ sơ do đoàn thanh tra chuyển giao để xem xét khởi tố vụ án hình
sự và tiếp tục làm rõ hành vi phạm pháp của một số cá nhân có liên quan.
3.2. Phân biệt hoạt động thanh tra, kiểm tra với hoạt động kiểm sát, kiểm
soát và giám sát.
3.2.1. Với hoạt động kiểm sát.
Kiểm sát là một hoạt động đặc trng của quyền t pháp.
Kiểm sát là một hoạt động nhà nớc thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật, duy
trì pháp chế, duy trì trật tự kỷ cơng xã hội. Thông qua hoạt động của mình, kiểm sát
xem xét, làm sáng tỏ bản chất của hành vi công dân, công chức, trả lại quyền và lợi
ích cho họ. Đồng thời, đa những vụ việc nghiêm trọng ra truy tố trớc pháp luật (truy
tố trớc toà án nhân dân).
Đặc trng của hoạt động kiểm sát là:
Phán quyết sau kiểm tra có tính chất chính trị xã hội.
Phán quyết sau thanh tra có tính chất chính trị quản lý.
Phán quyết sau kiểm sát có tính chất chính trị t pháp.
Hậu quả của phán quyết sau kiểm tra dẫn đến những đánh giá về phẩm chất
hành vị của cá nhân và tổ chức.
Hậu quả cuả phán quyết sau thanh tra dẫn đến những đánh giá về trách nhiệm
gắn liền với cơng vị xã hội trong hệ thống công vụ.
Hậu quả cảu phán quuyết sau kiểm sát dẫn đến những đánh giá về tình trạng
của cá nhân liên quan đến tính chất của hành vi phạm tội trong hệ thống pháp luật
nhà nớc.
Kiểm sát là khái niệm đợc sử dụng trong thực tiễn tổ chức bộ máy Nhà nớc và
khoa học pháp lý (investigate) để chỉ hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật
(kiểm sát chung), thực hành quyền công tố (bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nớc, tập

thể và cá nhân) của Viên kiểm sát nhân dân các cấp nhằm bảo đảm pháp chế XHCN.
Kiểm sát việc tuân theo pháp luật là nhằm đảm bảo tính hợp pháp của các quyết định
SVTH: Hoàng Thị Hằng 15 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quản lý Nhà nớc từ cấp Bộ trởng xuống (điều 137 Hiến pháp 1992 và các điều 2, 3,
và 4 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân).
Trong quá trình kiểm sát công tác điều tra, Viện kiểm sát có quyền: phê bình
chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của pháp
luật, quyết định áp dung, thay đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ
quan điều tra và quyết định truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ
điều tra. Việc kiểm sát chung không tự làm đình chỉ các quyết định quản lý của các
cơ quan Nhà nớc trái pháp luật. Chỉ có một trờng hợp duy nhất là Viện kiểm sát nhân
dân tối cao có quyền ra quyết định đình chỉ và buộc phải sửa chữa những hành vi vi
phạm pháp luật có thể gây hậu quả nghiêm trọng (khoản 2 điều 10 Luật tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân). Viện kiểm sát không có quyền áp dụng các biện pháp kỷ luật.
Khi cần thiết Viện kiểm sát chỉ có quyền yêu cầu các cơ quan hữu quan áp dụng các
biện pháp kỷ luật hoặc gửi kiến nghị, ra quyết định khởi tố. Mặt khác, tính chất th-
ờng xuyên trong hoạt động kiểm tra cũng bị hạn chế, chỉ kiểm sát việc chấp hành
pháp luật khi phát hiện có vi phạm pháp luật (điều 8 Luật tổ chức Viện kiểm sát)
hoặc khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc
tuân theo pháp luật tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khi phát hiện có vi phạm pháp luật
hoặc khi các yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân không đ ợc thực hiện nhng cha
đáp ứng đợc yêu cầu .
So với các hoạt động khác nh thanh tra, kiểm sát thì kiểm sát có phạm vi hẹp
hơn (chỉ kiểm sát tính hợp pháp của quyết định quản lý hoặc khi có vi phạm pháp
luật).
Bản chất cảu hoạt động kiểm sát là: Kiểm sát là một hoạt động gắn liền với
các quá trình của quyền xét xử (quyền t pháp). Trong đó, chức năng công tố là một
bộ phận gắn liền với hoạt động xét xử, nhng không phải là do toà án, mà do viện
kiểm sát thực hiện (vì thế Viện kiểm sát còn gọi là viện công tố). Không có công tố

thì không có xét xử, chứ không phải là bản thân là xét xử.
Cơ quan Viện kiểm sát có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ
quan và các cá nhân liên quan trực tiếp đến quản lý nhà nớc. Hoạt động khác là kiểm
sát toàn bộ các hoạt động tuân thủ pháp luật của công dân.
3.2.2. Với hoạt động giám sát và kiểm sát.
Ta thấy giám sát, tiếng Anh là Supervision hoặc overseer để chỉ một hoạt động
xem xét có tính bao quát của chủ thể bên ngoài hệ thống đối với khách thể thuộc hệ
thống khác tức là giữa cơ quan giám sát và cơ quan chịu sự giám sát không nằm
SVTH: Hoàng Thị Hằng 16 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong một hệ thống trực thuộc nhau theo chiều dọc. Trong bộ máy Nhà nớc ta, giám
sát thờng thể hiện chức năng của các cơ quan quyền lực Nhà nớc đối với hoạt động
của bộ máy Nhà nớc hoặc của Toà án nhà nớc, các tổ chức xã hội và công dân đối
với hoạt động quản lý nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật, kỷ luật trong quản lý
Nhà nớc.
Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất ở nớc CHXHCN Việt Nam
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động Nhà nớc
thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến pháp, luật và các nghị quyết của
Quốc hội (điều 83 và 84 Hiến pháp 1992). Nế xét tính quyền lực cao nhất của Quốc
hội thì ngoài việc lập hiến, lập pháp, bầu Chính phủ, thành lập các cơ quan tối cao
của đất nớc, chức năng giám sát cũng thể hiện tính hơn trội, tính bao quát từ phía
quyền lập pháp đến việc giám sát các hoạt động của các cơ quan do Quốc hội thành
lập. Xem xét các quy định của pháp luật hiện hành thì hoạt động giám sát của Quốc
hội bao gồm: một là, giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động Nhà nớc, tức là các
hoạt động hành pháp, t pháp của các cơ quan do Quốc hội thành lập đều chịu sự giám
sát của Quốc hội. Chẳng hạn việc Chủ tịch nớc, Chình phủ, Thủ tớng Chính phủ,
Chánh án toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải
báo cáo trớc Quốc hội; chịu sự chất vấn của các đại biệt Quốc hội. Hai là, tất cả các
hoạt động tuân theo Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội đều chịu sự giám
sát của Quốc hội. Vấn đề này, có thể đợc hiểu chỉ có những hoạt động trái Hiến

pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội của các cơ quan Nhà nớc do Quốc hội thành
lập mới bị Quốc hội bãi bỏ hoặc bị áp dụng quyền giám sát này. Ví dụ: Quốc hội
bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ t-
ớng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với
Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội (khoản 9 điều 84 Hiến pháp năm
1992).
Quốc hội là cơ quan do nhân dân cả nớc bầu ra thực hiện quyền lực tối cao của
nhân dân. Do đó, không phải lĩnh vực nào, hoạt động trái pháp luật nào của các cơ
quan do Quốc hội bầu ra, Quốc hội cũng thực hiện quyền giám sát tối cao của
mình. Chẳng hạn, tại khoản 8 điều 84 quy định Quốc hội có quyền quyết định thành
lập, bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, nhng không phải vì vậy
mà Quốc hội bãi các văn bản của Bộ trởng nh khoản 9 quy định. Nh vậy, mặc dù có
quyền giám sát tối cao, pháp luật nớc ta vẫn trao cho Quốc hội giám sát theo từng
phạm vị và đối tợng cụ thể (mặc dù quyền đó là rất rộng). Mặt khác, giám sát của
Quốc hội còn đợc thực hiện thông qua cơ quan thờng trực của nó là Uỷ ban thờng vụ
SVTH: Hoàng Thị Hằng 17 Lớp: Quản lý kinh tế 43B
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quốc hội và các Uỷ ban của Quốc hội. Tuy nhiên, hoạt động giám sát cảu Uỷ ban
Thờng vụ Quốc hội chỉ là giúp Quốc hội thực hiện giám sát pháp luật trong từng lĩnh
vực theo quy định của pháp luật chứ không phải là giám sát tối cao hoặc tất cả các
lĩnh vực nh bản thân Quốc hội. Nếu xem lại Hiến pháp 1946 thì Quốc hội chỉ có
quyền kiểm sát và phê bình Chính phủ (điểm c, điều thứ 36). Đến Hiến pháp 1959
thì Quốc hội có quyền giám sát việc thi hành hiến pháp (điều 3 khoản 50) và
giám sát công tác của Hội đồng Chính phủ, của Toà án nhân dân tối cao và Viện
kiểm sát nhân dân tối cao (Khoản 6 điều 53). Hiến pháp 1980 cũng quy định:
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nớc
(điều 82) và thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp và pháp
luật (khoản 3 điều 83). Cùng với sự nhận thức về cơ quan quyền lực tối cao, quyền
giám sát theo hiến pháp năm 1992 cũng đợc mở ra (tuy nhiên về cơ chế giám sát thì
hầu nh cha đợc cụ thể hoá).

Toà án nhân dân các cấp với nhiệm vụ bảo đảm pháp chế XHCN, giám sát các
hoạt động quản lý Nhà nớc thông qua hoạt động xét xử nhằm bảo vệ tài sản của Nhà
nớc, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân.
Hoạt động giám sát của Toà án đối với hoạt động quản lý Nhà nớc khác với loại hình
giám sát khác và của thanh tra ở chỗ: sự giám sát của Toà án chỉ tiến hành thông qua
hoạt động xét xử các vụ án hình sự, dân sự, lao động, hành chính, kinh tế Trong
quá trình xét xử hình sự, bên cạnh việc xác định tội phạm, toà án nhân dân còn kiểm
tra tính hợp pháp trong hành vi quản lý (bao gồm cả quyết định quản lý) của các cơ
quan, ngời có chức vụ. Quyết định, bản án của Toà án có thể đợc gửi cho thủ trởng
cơ quan, tổ chức hữu quan.
ở nớc ta còn có một loại hình giám sát nữa là giám sát của các tổ chức xã hội.
Với t cách là một thành tố của hệ thống chính trị, hoạt động giám sát của các tổ chức
xã hội là một bộ phận không thể thiếu đợc nhằm củng cố kỷ luật, nâng cao hiệu quả
quản lý Nhà nớc (các điều 9, 10 Hiến pháp 1992). Tuy nhiên, hoạt động này không
mang tính quyền lực Nhà nớc, các chủ thể giám sát không có quyền áp dụng trực tiếp
các biện pháp cỡng chế Nhà nớc. Kết quả giám sát của các tổ chức xã hội chỉ dừng
lại ở mức kiến nghị, đề nghị, tức là áp dụng các biện pháp tác động mang tính xã
hội vào hoạt động của đối tợng bị giám sát (sự lên án, phê bình từ xã hội), từ đó đối
tợng bị giám sát tự chấn chỉnh, rút kinh nghiệm trong quá trình hoạt động của mình.
Hoạt động kiểm soát: Kiểm soát kinh tế quốc dân là tổng thể những hoạt
động của nhà nớc trong việc phát hiện, xử lý những sai lệch, ách tắc, đổ vỡ những
SVTH: Hoàng Thị Hằng 18 Lớp: Quản lý kinh tế 43B

×