Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sáng kiến kinh nghiên hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.64 KB, 24 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
năm học 2010 – 2011

Tên sáng kiến kinh nghiệm:
“NÂNG CAO KĨ NĂNG VIẾT CÔNG THỨC HOÁ HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 8 VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN.”

Họ và tên: NGUYỄN VĂN PHỨC
Chức vụ: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Đại học hoá học.
Đơn vị công tác: Tổ Sinh - Hóa - Địa , Trường THCS Mường Thín

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Học sinh lứa tuổi THCS là lứa tuổi còn hiếu động, ham chơi, chưa ý thức thực
sự và thấy được tầm quan trọng của việc học tập. Đặc biệt, đối với học sinh ở các
vùng đặc biệt khó khăn với 100% là con em dân tộc thì mức độ nhận thức của các em
còn rất nhiều hạn chế trong khi việc học của các em lại ít được gia đình quan tâm. Các
em hầu như không học bài và làm bài ở nhà.
Trong chương trình hóa học thì việc viết đúng công thức hóa học là tiền đề cho
việc viết đúng phương trình hóa học và tính toán hóa học đúng, bên cạnh đó còn là cơ
sở cho sự phát triển tư duy nhận thức và tạo hứng thú cho học sinh khi học bộ môn
Hóa học 8. Mặt khác môn hoá học 8 là một môn khoa học trừu tượng nghiên cứu về
1


chất, sự biến đổi chất, các em không thể dùng mắt thường để quan sát từng nguyên tử,
phân tử của chất để từ đó rút ra được câu tạo chất và công thức hoá học của chất.
Do vậy, làm sao để các em ham học và hiểu bài ngay trên lớp là điều quan
trọng nhất để đạt được kết quả cao trong học tập. Cho nên, tôi chọn đề tài: “Nâng cao


kĩ năng viết công thức hóa học cho học sinh lớp 8 vùng đặc biệt khó khăn.”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Giúp học sinh hình thành kỹ năng viết CTHH.
- Nâng cao chất lượng bộ môn hoá học.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
Học sinh khối 8 trường THCS Mường Thín năm học 2010 - 1011
2. Phạm vi
Viết công thức hóa học môn hóa học 8
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Xây dựng hệ thông lí thuyết về kĩ năng viết công thức hoá học cho học sinh lớp
8 bám sát thực tiễn địa phương vùng đặc biệt khó khăn.
Nghiên cứu thực trạng, khả năng áp dụng đề tài vào thực tiễn nhằm nâng cao
chất lượng GD môn hoá học 8 theo lí thuyết đã được xây dựng.
Rút ra kết luận về đề xuất ứng dụng cho thực tế.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp nghiên cứu đối tượng.
- Thăm dò và trao đổi với GV.
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.

2


B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.

I.1 CƠ SỞ PHÁP LÍ:
a, Lịch sử của đề tài:
Đề tài: “Nâng cao kĩ năng viết công thức hóa học cho học sinh lớp 8 vùng
đặc biệt khó khăn” dự kiến là đề tài cấp trường; loại đề tài viết công thức hoá học
hiện nay trong nhà trường chưa được nghiên cứu.
b, Hệ thống các văn bản chỉ đạo:
Đề tài được thực hiện dựa theo các văn bản chỉ đạo sau:
- Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ
Giáo dục và đào tạo V/v ban hành chương trình giáo dục phổ thông.
- Chuẩn đánh giá học sinh THCS hiện nay theo Quyết định số 40/2006/QĐBGD&ĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo dục và đào tạo V/v ban hành Quy
chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.
- Quyết định số 51/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Bộ
Giáo dục và đào tạo V/v sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế đánh giá, xếp loại
học sinh THCS và học sinh THPT.
I.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Viết công thức hóa học có vai trò quan trọng trong việc học tập bộ môn Hóa
học, là tiền đề cho việc viết đúng PTHH và giải các bài tập hóa học. Tạo cho học sinh
hứng thú chủ động trong quá trình tiếp thu kiến thức mới mà không gây nhàm chán,
Đặc biệt là đối với học sinh vùng đặc biệt khó khăn như HS trường THCS Mường
Thín. Vậy khi dạy viết công thức hóa học cho học sinh ta cần chú ý một số nội dung
sau đây:
1 . Nắm chắc kí hiệu hóa học theo bảng SGK trang 42 hoặc bảng hệ thống tuần
hoàn, biết được một số nhóm nguyên tử trong bảng SGK trang 43.

3


Phần này bắt đầu từ bài 5 “Nguyên tố hoá học”: Yêu cầu các em học thuộc tên
và kí hiệu của các nguyên tố hoá học, phân loại được nguyên tố phi kim, nguyên tố
kim loại, bước đầu nắm được thông tin về nguyên tử khối, và đặc biệt là hoá trị của

các nguyên tố, nhóm nguyên tử
Khi đã nắm được tên và kí hiệu của các nguyên tố hoá học và nhóm nguyên tử
cùng với hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử sẽ là cơ sở cho HS học bài hoá
trị và ghép các kí hiệu hoá học để thành một công thức hoá học hoàn chỉnh.
BẢNG 1 – MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
(SGK trang 42)
Số
proton
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

24

25
26
29
30

Tên nguyên tố
Hiđro
Heli
Liti
Beri
Bo
Cacbon
Nitơ
Oxi
Flo
Neon
Natri
Magie
Nhôm
Silic
Photpho
Lưu huỳnh
Clo
Agon
Kali
Canxi

Crom
Mangan
Sắt

Đồng
Kẽm

Kí hiệu
hoá học
H
He
Li
Be
Bo
C
N
O
F
Ne
Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
Ar
K
Ca

Cr
Mn
Fe
Cu

Zn

Nguyên tử
khối
1
4
7
9
11
12
14
16
19
20
23
24
27
28
31
32
35.5
39.9
39
40

52
55
56
64
65


4

Hoá trị
I
I
II
III
II. IV
II, III, IV
II
I
I
II
III
IV
III, V
II, IV, VI
I
I
II

II, III
II, IV, VII
II, III.
I, II
II


35

47
56
80
82

Brom
Bạc
Bari
Thuỷ ngân
Chì

Br
Ag
Ba
Hg
Pb

80
108
137
201
207

I
I
II
I, II
II, IV

BẢNG 2 – HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ

STT

Nhóm
Tên nhóm
Hóa trị
1 - OH
hidroxit
I
2 =CO3
cacbonat
II
3 -HCO3
Hidro cacbonat
I
4 =SO4
sunfat
II
5 -HSO4
Hidro sunfat
I
6 -NO3
nitrat
I
7 -NO2
nitrit
I
8 = PO4
Phôtphat
III
9 =HPO4

Hidro photphat
II
10 -H2PO4
Đi hidro photphat
I
11 -ClO3
Clorat
I
12 =SO3
Sunfit
13 -COOH
Cocboxin
I
Chú ý: Khi lập công thức hóa học theo quy tắc hóa trị em hãy coi nhóm nguyên
tử (trong bảng 2) như là 1 nguyên tố hóa học.
2.

Cần phân loại được các loại công thức hóa học:

Có hai loại công thức hoá học là công thức hoá học của đơn chất và công thức
hoá học của hợp chất.
a, Công thức hoá học của đơn chất
Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm một kí hiệu hoá học được phân làm
hai loại chính là:
* Hạt hợp thành là nguyên tử nên kí hiệu hoá học của nguyên tố được coi là
công thức hoá học.
Ví dụ: Cu, Fe, C, Ca, P, S …
Gồm tất cả các kim loại và một số phi kim như P, S, C…
* Nhiều phi kim có phân tử gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, thường là
2 nên thêm chỉ số này ở chân kí hiệu

Thí dụ: H2 , O2 , N2 , F2 , Cl2 , Br2 , I2 ( 7 nguyên tố thường dùng)
5


Trong qua trình rèn luyện không tránh khỏi việc học sinh quên mà chỉ viết là O 2
= O hoặc H2 = H… GV từng bước nhắc nhở và uốn nắn dần.
b, Công thức hoá học của hợp chất
Từ khái niệm hợp chất HS khái quát được trong công thức hoá học của hợp
chất có ít nhất 2 kí hiệu hoá học và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tham gia cấu tạo
lên công thức hợp chất là khác nhau, nên cần phải có con số (gọi là chỉ số) chỉ số
nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong công thức và được viết dưới chân của kí hiệu
hoá học của nguyên tố đó.
+ Ví dụ: AxBy hoặc AxByCz
Trong đó A, B …là kí hiệu của nguyên tố:
x là chỉ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố A ( x nguyên tử A)
y là chỉ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố B. ( y nguyên tử B)
+ Ví dụ cụ thể:
Nước là: H2O, Muối ăn Natri clorua là NaCl, Canxi cacbonat là CaCO3. …
3.

Hiểu quy tắc hóa trị và vận dụng nhuần nhuyễn.

Trong khí việc HS nắm chắc kí hiệu hóa học và phân loại được các loại công
thức hóa học chỉ dừng ở mức độ nhận biết và ghi nhớ một cách máy mọc thì việc lập
công thức hoá học của học sinh theo quy tác hoá trị lại phát triển lên tầm cao mới ở
mức độ hiểu và vận dụng, vận dụng cao.
Vấn đề này giải quyết tất cả các thắc mắc của học sinh như “chỉ số” hay làm
thế nào để viết được công thức hoá học đúng… Và quy tắc hoá trị là chìa khoá mở
căn phòng khám phá mới của bộ môn hoá học.
A, Quy tắc hoá trị:

* Chọn công thức hoá học của bất kì hai nguyên tố ( AxaBYb) trong đó:
- 2 nguyên tố là A và B.
- a là hoá trị của nguyên tố A, x là chỉ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố A.
- b là hoá trị của nguyên tố B, y là chỉ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố B.
Khi đó ta rút ra quy tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và
hóc trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
6


Quy tắc này đúng cả khi A hoặc B ( thường thì B) là một nhóm nguyên tử.
=>Biểu thức:

x

x

a

=

y xb

B, Vận dụng: Lập công thức hoá học của các hợp chất theo hoá trị:
a. Sử dụng quy tắc hoá trị để lập công thức hoá học khi hoá tri của A và B
khác nhau tức (a # b)
VD 1: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Ca và nhóm OH.
II

I


Bước 1: Viết Cax (OH)y
Bước 2: Theo quy tắc hóa trị.
II x

x=I

x

y --> x = 1 và y =2 là hợp lí.

Bước 3: Vậy công thức hóa học là: Ca(OH)2 Canxi hidroxit
Chú ý: Nếu chỉ số x hoặc y = 1 thì không viết.
b. Các bước tiến hành lập công thức hoá học dựa vào quy tắc hoá trị.
Như vậy để viết được công thức hoá học của hợp chất ta cần tiến hành theo các
bước sau:
Bước 1: Viết công thức hoá học dạng chung AxBy
Bước 2: Áp dụng biểu thức quy tắc hoá trị x x a

= y xb

Bước 3: Viết công thức hoá học đúng.
Trong các bước tiến hành trên thì bước 2 là bước quan trong nhất. Ở bước này
học sinh cần phải thay số đúng (đúng hoá trị và chỉ số tương ứng với mỗi nguyên tố
trong công thức) đồng thời chọn được chỉ số x,y phù hợp nhưng phải tối giản.
VD 2: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Ca và nhóm H2PO4 hoá trị I.
Các em HS thường thấy H2PO4 cồng kềnh mà sợ, để giải quyết vấn đề
này HS cần coi nhóm H2PO4 như một nguyên tố hoá học và áp dụng tương tự như với
hợp chất 2 nguyên tố (như các bước ở bài toán trên).
Bước 1: Công thức hoá học có dạng chung
Cax (H2PO4)y

Bước 2: Áp dụng biểu thức quy tắc hoá trị ta có:

x

x

II = y

x I vậy x = 1 và y= 2 là phù hợp.

7


Bước 3: Vậy công thức hoá học cần lập là:
Ca(H2PO4)2 Canxi đihidrophôtphat.
Chú ý: Nếu chỉ số x hoặc y = 1 thì không viết.
c, Trường hợp hoá trị của A và B bằng nhau (tức a=b)
a =b => x = y = 1
Gặp trường hợp này không yêu cầu học sinh làm theo 3 bước như trên, HS chỉ
cần viết công thức hoá học.
VD: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm Zn với O và Na với OH
Công thức hoá học là: ZnO và NaOH.
Lưu ý học sinh có thể viết Zn 1O1 hoặc Na1(OH)1 hoặc Na(OH) giáo viên chỉnh
đốn kĩ năng cho học sinh.
d, Học sinh phải nhớ hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử:
Việc nhớ hoá trị của các ngưyên tố, nhóm nguyên tử giúp HS viết công thức
hoá học nhanh và chính xác tạo không khí thi đua sôi nổi giữa các học sinh đồng thời
tạo hứng thú cho HS khi học bộ môn hoá học. Vậy làm thế nào để học sinh có thể nhớ
được quy tắc hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử tôi xin đề cập đến một số
cách có thể sử dụng được giúp học sinh nhớ hoá trị.

• Có thể sử dụng bảng SGK trang 42, 43 như đã đề cập ở mục 1 phần I.1 cơ
sở lí luận.
• Có thể sử dụng bài ca hoá trị bằng việc yêu cầu học sinh học thuộc bài ca
hoá trị.
4.

Các hợp chất hoá học Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
Học sinh nắm được các khái niệm Oxit, Axit, Bazơ, Muối và công thức dạng
chung, phân loại.
• Oxit:
- Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là
Oxi
- Công thức chung: MxOy.
- Phân loại: 2 loại:
Oxit axit (Oxit phi kim) oxit này khi hoá hợp với nước tạo thành axit tương
ứng.
8


Ví dụ: SO2, P2O5….
Oxit bazơ (Oxit kim loại) oxit này khi hoá hợp với nước tạo thành bazơ
tương ứng.
Ví dụ: CaO, Na2O, CuO…
• Axit:
- Định nghĩa: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc
axit các nguyên tử H này có thể thay thế bởi các nguyên tử kim loại để tạo
thành muối.
- Công thức chung: HxA
- Phân loại: Axit có nhiều oxi và axit có ít oxi
• Bazơ:

- Định nghĩa: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một
hay nhiều nhóm hiđroxit (–OH)
- Công thức chung: M(OH)x
• Muối:
- Định nghĩa: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết
với một hay nhiều gốc axit.
- Công thức chung: MxAy
- Phân loại:
+ Muối trung hoà: Muối trung hoà là muối trong gốc axit không có nguyên tử
hiđro có thể thay thể bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: Na2CO3, Na2SO3, CaCO3, …
+ Muối axit: Là muối trong đó gốc axit còn có nguyên tử H chưa được thay thế
bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2,…
5.

Phải được rèn luyện uốn nắn thường xuyên.

9


Trong quá trình học tập học sinh bộc lộ dần những sai sót như viết xấu, viết
không đúng kí hiệu hoá học, kích thước, sai quy tắc hoá trị, … Giáo viên chú ý sửa
sai cho học sinh và khắc sâu kiến thức.
Các dạng bài tập về viết CTHH phải được rèn luyện thường xuyên qua các tiết
dạy.
6.

Giải quyết có chọn lọc các bài tập sách giáo khóa và sách bài tập.


Tại sao nói phải giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa một cách có chọn
lọc? Như đã đề cập ở phần lí do chọn đề tài thì nếu các bài tập không được giải tại lớp
thì đồng nghĩa với việc không có bài tập nào được giải ở nhà. Thông thường 45 phút
lên lớp các thầy cô chỉ dành khoảng 10 - 15 phút cho kiểm tra bài cũ và chữa các bài
tập trong khi số lượng bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập lại nhiều không thể
giaỉ quyết gọn trong vòng 15 phút với học sinh vùng đặc biết khó khăn. Vì vậy việc
chọn lọc các bài tập để chữa cho HS liên hệ hiểu được kiến thức trong tâm là một vấn
đề khó nhưng lại nên áp dụng linh hoạt.
Các bài tập thường được chọn là các bài tập có liên quan đến công thức hoá học
như:
Dạng bài lập công thức hoá học.
Dạng bài hoàn thành phương trình hoá học.
Dạng bài tính theo công thức hoá học
Dạng bài tính theo phương trình hoá học
Dạng bài phân loại, xác đinh công thức Oxit, Axit, Bazơ, Muối…
Một số bài tập định lượng.
7. Một số bài tập ôn tập nhằm hoàn thiện kĩ năng viết công thức hoá học.
*TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
Câu 1: Cho công thức hóa học CaHCO3 điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A, CaHCO3 là axit vì được cấu tạo bởi nguyên tố H và gốc axit CO3
B, CaHCO3 là muối axit vì được cấu tạo bởi nguyên tố Kim loại và gốc axít có
chứa hidro (HCO3)
C, CaHCO3 là Muối vì được cấu tạo bởi nguyên tố Kim loại và gốc axít HCO3
Câu 2: HCl, NaCl, NaOH có tên gọi nào sau đây là đúng.
10


A, Axit clo hiđric, Muối natri clorua, Bazo Natri hiđroxit.
B, Axit Clorua, Muối natri clorua, Bazo Natri hiđroxit.
C, Bazo clo hiđric, Muối natri clorua, Axit Natri hiđroxit.

D, Muối natri clorua, Bazo Natri hiđroxit, Axit clo hiđric
Câu 3: Công thức hóa học của nước là:
A. H2O2

B. HO8

C. H2O

D. HO2

Câu 4: Các cặp chất sau đâu là muối axit:
A. NaCl, NaHCO3,

B. NaHSO4, K2SO4,

C. CaSO4, Na2SO4,

D. NaHCO3, KHSO4

Câu 5: Chọn cặp bazo.
A. Cu(OH)2, KOH

B. NaHSO4, K2SO4,

C. NaCl, NaOH,

D, HCl, NaOH
*TỰ LUẬN.

Câu 1: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm:

a, Ca và HSO4

b, Ca và SO4

c, Al và HSO4

d, Al và HPO4

e, H và ClO

f. H và nhóm OH

g, Fe II và nhóm OH

h, Fe III và nhóm OH

i, Fe II và nhóm PO4.
Câu 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
1.

H2O +

P2O5

----> ………………………………………..……………

2.

H2O +


Na2O --->

3.

H2 O +

Na

-----> ………………………………………..……………

4.

CuO +

H2

-----> …………………………………………………….

………………………………………...…………...

Câu 3: Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học sau:
a,

H2 O +

K

b,

H2O +


CaO

----->
----->
11

.................. +
..................

H2


c,

H2O +

d,

H2

.............

+

CuO

----->

H2SO4


------> ..............................................

Câu 4 Hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
(1)

HCl

H2

(2)

(3)

H2O

(4)

O2

CO

(5)

CO2

(6)

H2CO3


Câu 5 Phân loại và gọi tên các hợp chất và nhóm nguyên tử sau:
Công
thức

tt
1

HCl

2

KOH

3

SO3

4

=SO3

5

Na2SO3

6

H2SO4

Phân loại hợp chất và nhóm nguyên tử

Gọi tên

Axit

Bazơ

Muối

Oxit

Gốc
axit

Câu 6 Hoàn thành bảng sau:
Thuộc loại (Đánh dấu x)
TT

Công thức

Tên gọi

VD1
VD2
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15

HCl
Na2SO4
H2S
NaOH
NaCl
HBr
Ca(OH)2
H2SO4
H2SO3
KOH
Al(OH)3
=SO3
SO3
HNO3
H2CO3
Mg(NO2)2
H3PO4

Axit Clohiđric
Natri sunfat


Axit

12

Bazo Muối

Oxit

Gốc
axit

X
X


16
17
18
19
20

CaHPO4
Ca(H2PO4)2
Fe(NO3)2
Fe(OH)3
Fe(OH)2

Câu 7 Cho 2,3 g Natri (Na) vào nước thu được 100 ml dung dịch Natri hiđroxit
(NaOH).
a, Viết phương trình phản ứng.

b, Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
c. Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
Câu 8: Khử 48 gam đồng II oxit (CuO) bằng khí hiđro. Hãy:
a, Tính số gam đồng kim loại thu được.
b, Tình thể tích khí Hiđro (đktc) cần dùng.
I.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
Xuất phát từ thực tiễn của nhà trường nói chung và của môn hoá học 8 nói
riêng. Đề tài “Nâng cao kĩ năng viết công thức hóa học cho học sinh lớp 8 vùng
đặc biệt khó khăn” đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy
môn hoá học trường THCS Mường Thín bởi vì: Nếu không viết được công thức hoá
học thí chắc chắn không viết được phương trình hoá học, không giải được bài tập định
lượng cũng như định tính, HS bị mất gốc kèm theo chán nản mất hứng thú trong học
tập. Mặt khác chất lượng giảng dạy môn hoá học những năm qua của nhà trường còn
thấp cho nên cần thiết phải áp dụng đề tài trong giảng dạy.

II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
II.1 KHÁI QUÁT PHẠM VI.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài hợp lí, phù hợp với điều kiện và kinh phí, đồng
thời thiết thực với đối tượng nghiên cứu.
II.2. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

13


Là một đề tài mới mẻ chưa có người nghiên cứu trong nhà trường, khả năng áp
dụng của đề tài trong nhà trường trong các năm tiếp theo có khả quan cao.
Qua thực nghiệm sư phạm trong nhà trường năm học 2010 - 2011 đã thu được
kết quả khá tốt.
Quá trính áp dụng đề tài vào nhà trường cần có bổ sung hoàn thiện.
II.3. NGUYÊN NHÂN CỦA THỨC TRẠNG.

Đề tài nghiên cứu thiết thực với thực tiễn của nhà trường đặc biệt đối với môn
hoá học lớp 8, góp phần cải tạo đối tượng nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn như: Kinh nghiệm nghiên cứu đề tài
của tôi cũng như của các đồng nghiệp trong nhà trường còn non kém.
Kinh phí nghiên cứu là do kinh phí của cá nhân.

III. BIỆN PHÁP GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
III.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.
Xuất phát từ thực tiễn nhà trường, và phạm vi đối tượng nghiên cứu, đặc thù
môn hoá học lớp 8 là cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp.
III.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU.
• Thu thập xử lí thông tin lí luận:
Tìm hiểu thông tin về đối tượng học sinh lớp 8 trường THCS Mường Thín về
đặc điểm tính cách của học sinh, hoàn cảnh gia đình, tâm lí học lứa tuổi…
• Thu thập xử lí tài liệu thực tiễn:
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu như: sách giáo
viên hoá 8, sách bài tập hoá 8, sgk hoá 8, chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương
trình hoá 8, các đề kiểm tra qua nhiều năm… thu thập xử lí thông tin, gạt bỏ các
thông tin không cần thiết cho đề tài.
• Đưa đề tài vào thực nghiệm:

14


Muốn kiển tra được chất lượng của đề tài ta cần đưa đề tài vào thực nghiệm để
tìm ra các ưu nhược điểm từ đó khắc phục.
III.3. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.
Đề tài được đưa vào thực nghiệm giáo dục từ tháng 9 năm 2010. Trong quá
trình thực nghiệm đề tài được điều chỉnh bổ xung và hoàn thiện.
Dự kiến đề tài tiếp tục được triển khai thực hiện trong năm học 2010 - 2011.

IV. KẾT QUẢ.
Khảo
sát
Lớp

8A1

8A2

KS đầu năm

Xếp Yếu
Loại
kém

Số
lượng
%
Số
lượng

30
100
%
25

TB

Học kì II


Học kì I

Khá Yếu
giỏi kém

0

0

0%

0%

0

12

TB

Khá
giỏi

Yếu
kém

TB

Khá
giỏi


10

8

6

7

17

26.6%

20,1%

23.3%

56.6%

40,4
%

33
%

0

11

7


7

8

4

13

%

100
%

0%

0%

44%

28
%

28%

24%

28%

48%


Tổng %

100

0

0

42

31

27

25

20

55

C. KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Qua thời gian nghiên cứu vận dụng đưa đề tài vào thực nghiệm tôi thấy:
+ Hoàn toàn có thể đưa đề tài vào áp dụng trong nhà trường

15


+ Đề tài có khả năng phát huy năng lực tư duy độc lập của học sinh, làm cho
không khí học tập của học sinh hào hứng và sôi nổi hơn. Các em đã tích cực tham gia

vào các hoạt động tìm kiếm kiến thức chủ động sáng tạo; Kiến thức và kĩ năng của
các em được củng cố một cách vững chắc, kết quả học tập của học sinh không ngừng
được nâng cao. Học sinh đã thực sự chủ động và không còn gượng ép, các em đã biết
tự lĩnh hội tri thức.
Theo tôi, học sinh muốn học giỏi môn hóa học thì phải có lòng yêu mến môn
học, mà lòng yêu mến đó của học sinh được xây dựng từ giáo viên thông qua việc
truyền thụ kiến thức, các em cần có được vốn kiến thức cơ bản mang tính nguồn cội.
Do vậy, “Nâng cao kĩ năng viết công thức hóa học cho học sinh lớp 8 vùng
đặc biệt khó khăn” có vai trò rất quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức mới tiếp
theo của học sinh trong môn hóa học. Điều này giải quyết mối quan hệ “nguồn cội” Viết được công thức hoá học đúng là “cái gốc”, viết được phương trình hoá học và
làm được bài tập định lượng và định tính... là giải quyết được “cái ngọn”. Đề tài này
nghiên cứu giải quyết cái gốc. Như vậy sẽ tạo tiền đề cho học sinh có được các bước
nhẩy tiếp theo, đặc biệt là đối với học sinh lớp 8 vùng đặc biệt khó khăn.
II. NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài tồi có một số kiến nghị sau:
Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục là một trong những điều kiện quan trọng góp
phần thực hiện thắng lợi nội dung cải cách, đổi mới giáo dục. Trong những năm qua
trương THCS Mường Thín còn phải học nhờ trường tiểu học do vậy không có lớp đề
dạy phụ đạo cho học sinh. Tôi xin đề nghị phong GD&ĐT Tuần Giáo cung cấp đầy
đủ trang thiết bị và phòng học cho nhà trường.
Tổ chức nhiều chuyên đề ở các trường THCS để giáo viên học tập, rút kinh
nghiệm nhằm áp dụng cho việc dạy học tốt hơn trong đó có chuyên đề về đề tài.
Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được nghiên cứu và
thực nghiệm tại trường THCS Mường Thín - Tuần Giáo – Điện Biên có gì chưa hoàn
thiện mong được các đồng nghiệp bổ xung góp ý.

Mường Thín, ngày 10 tháng 5 năm 2011
16



Người thực hiện

Nguyễn Văn Phức

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004- 2007) môn hoá học –
NXB giáo dục
- Sách giáo khoa hoá học lớp 8 – NXB giáo dục
- Sách giáo viên hoá học lớp 8 – NXB giáo dục
- Sách bài tập hoá học lớp 8 – NXB giáo dục
- Chuẩn kiến thức kĩ năng hoá học.
- Phân phối chương trình hoá học
- Đề kiểm tra các năm 2005 đến 2011

17


Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
18


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Quý thầy cô và bạn nào tải SKKN này hãy dành thêm một chút thời gian để đọc
bài giới thiệu sau của tôi và hãy tri ân người đăng tài liệu này bằng cách dùng
Email và mã số người giới thiệu của tôi theo hướng dẫn sau. Nó sẽ mang lại lợi ích
cho chính thầy cô và các bạn, đồng thời tri ân được với người giới thiệu mình:
Kính chào quý thầy cô và các bạn.
Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp
nhất. Khi thầy cô và các bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cô và các bạn đã có thiên
hướng làm kinh doanh
Nghề giáo là một nghề cao quý, được xã hội coi trọng và tôn vinh. Tuy nhiên,
có lẽ cũng như tôi thấy rằng đồng lương của mình quá hạn hẹp. Nếu không phải môn
học chính, và nếu không có dạy thêm, liệu rằng tiền lương có đủ cho những nhu cầu
của thầy cô. Còn các bạn sinh viên…với bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình
gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thêm liệu có đủ?
Bản thân tôi cũng là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn. vì vậy thầy cô sẽ hiểu
tiền lương mỗi tháng thu về sẽ được bao nhiêu. Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho

mình 4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương.
Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày cũng
tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn, các thầy cô
và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy tại sao chúng ta
không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng.
Điều này là có thể?. Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có
giá của nó. Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở
thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực
chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô và các bạn hãy đọc bài
viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi.
Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có.
Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín
19


( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao...). Nếu là
web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web
trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công
lao của chúng ta, đó là sự thật.
Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : .Lúc đầu bản
thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn
toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ
tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại
là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau
đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn,
chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn
tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng
ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina,
đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì
mà làm việc cho họ.

Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé:
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco,
Tầng 6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số
13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố
HCM.
Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ
việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng
cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:
Bước 1:
Nhập địa chỉ web: vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt
firefox, không nên dùng trình duyệt explorer)
Giao diện như sau:

20


Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
/>( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng
đăng kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và
các bạn tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )
Bước 2:
Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở
bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật
kiên trì).
Bước 3:
Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:


21


Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức):

+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) :
00036644
Hoặc quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>hrYmail=&hrID=22077
+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để
còn vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên
chính thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:.....
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục:
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông
tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến
việc giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn.....
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và
các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô
và các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền.
Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng
kí, chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
22



Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi
trực tiếp hoặc mail cho tôi:
Người giới thiệu: Nguyễn Văn Phức
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu:
00036644
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video
quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được
khoảng 1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô
và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung
bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài....
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được:
10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng .
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này
cũng dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn
300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có
100 người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.

- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để
1tháng được 1=>10 triệu là quá ổn rồi.
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền
đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
23


Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới
được phép giới thiệu người khác.
Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu
và hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành
viên thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở
mục thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô
và các bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.
Người giới thiệu: NGUYỄN VĂN PHỨC
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu:
00036644

24




×