Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Sinh học 8 - LE HOA - Diễn Kỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.37 KB, 4 trang )

Trờng THCS Diễn Kỷ Sáng kiến kinh nghiệm
Sử dụng power point thiết kế
bài 49: cơ quan phân tích thị giác (sinh học lớp 8)
I.Nhận thức cũ- tình trạng cũ.
Định hớng đổi mới PPDH hiện nay là tích cực hoá hoạt động học tập của
học sinh, khơi dậy và phát triển năng lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh t
duy độc lập, tích cực sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn, tác động đến tình
cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh. Trong thời kì bùng nổ của
Công nghệ thông tin (CNTT) chúng ta nhất thiết phải cải cách phơng pháp dạy học
theo hớng vận dụng CNTT và các trang thiết bị dạy học hiện đại phát huy mạnh
mẽ t duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của học sinh để nâng
cao chất lợng dạy học.
Trong những năm vừa qua, khả năng ứng dụng CNTT vào công tác giảng
dạy của giáo viên THCS đã đạt nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên qua thăm lớp dự
giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy vẫn còn có những hạn chế sau:
- Phần lớn tâm lý giáo viên ngại khó, tuy rất muốn dạy học bằng phơng tiện máy
chiếu nhng lại cha biết hoặc mới biết rất ít về vi tính nên không muốn thiết kế bài
giảng điện tử, giáo viên mới chỉ sử dụng máy chiếu để trình chiếu tranh ảnh hoặc
thay bảng phụ chép đề bài trong qúa trình giảng dạy trên lớp.
- Về phía nhà trờng, do điều kiện kinh tế còn khó khăn và do cha thấy hết đợc tác
dụng của việc ứng dụng CNTT nên cha đầu t thiết bị máy chiếu phục vụ cho việc
giảng dạy, số trờng THCS có máy chiếu trong huyện cũng nh trong tỉnh có thể
nói là rất ít.
- Một số bài giảng điện tử còn mang tính chất trình diễn kiến thức, gần nh là một
bảng đen đợc viết sẵn tất cả nội dung dạy học lên đó.
- Cách bố cục mỗi trang trình diễn cha hợp lí về cỡ chữ, màu chữ, màu nền, tranh
ảnh ...
Ngời viết: Lê Thị Hoa
1
Trờng THCS Diễn Kỷ Sáng kiến kinh nghiệm


- Còn lạm dụng các hiệu ứng hiển thị gây mất tập trung của học sinh vào nội dung
bài giảng.
- Diễn giải nhanh quá, khi đa ra các tình huống trên máy chiếu không đủ thời gian
cho học sinh suy nghĩ.
- Nhng điều quan trọng nhất là giáo viên chú ý nhiều đến cách trình chiếu, cách
chọn hiệu ứng mà không đầu t vào kiến thức của bài, các kiến thức thờng rập
khuôn theo sách giáo khoa nên kết quả thu đợc sau tiết học thờng không cao.
Vậy nguyên nhân của những tình trạng trên là do đâu?
Trớc hết là do quan điểm cha đúng về việc áp dụng CNTT trong giảng dạy,
cho rằng dạy bằng giáo án điện tử không phát huy đợc trí lực của học sinh, không
truyền tải hết đợc những ý tởng của giáo viên....; một số giáo viên cha thực sự đầu
t vào tiết dạy, cho rằng dạy học bằng đèn chiếu là hấp dẫn đợc học sinh, thực tế
học sinh cũng háo hức những tiết học đầu tiên bằng máy chiếu nh trẻ con miền
núi lần đầu đợc trông thấy ô tô, nhng nếu tiết dạy đó cha đầu t vào nội dung thì
học sinh cũng sẽ chóng nhàm chán vì không hiểu bài và không kịp ghi những ý
chính của bài do giáo viên trình diễn quá nhanh .
Thứ hai, do giáo viên vẫn cha nắm bắt đợc tinh thần của sách giáo khoa, cha
xác định đợc trọng tâm của bài, còn lệ thuộc nhiều vào sách thiết kế có sẵn, thờng
đặt những câu hỏi chung chung thiên về tái hiện kiến thức, không có câu hỏi thực
sự kích thích t duy độc lập của học sinh. Nhìn chung giáo viên không chủ động
trong giờ dạy mà chăm chăm trình chiếu những gì mình đã chuẩn bị sẵn.
Thứ ba là cha có sự đầu t thoả đáng về việc mua sắm thiết bị, tổ chức học
vi tính cho giáo viên do đó cái khó bó cái khôn, nhiều giáo viên cũng muốn sử
dụng các phơng tiện để ứng dụng CNTT nhng đành chịu vì nhà trờng không có
máy chiếu. Từ những hạn chế trên, tôi mạnh dạn đa ra một số đề xuất sau:
II.Nhận thức mới. Giải pháp mới.
Ngời viết: Lê Thị Hoa
2
Trờng THCS Diễn Kỷ Sáng kiến kinh nghiệm
Nếu giáo án đợc chuẩn bị kỹ lỡng, chu đáo trớc khi lên lớp thì nhất định

cách dạy của thầy giáo sẽ chủ động, tự tin, linh hoạt và đạt chất lợng cao hơn. Dù
thầy, cô đó có tài giỏi, thông tuệ tới đâu đi nữa và phơng tiện dạy học có hiện đại
đến đâu đi nữa nhng nếu không soạn giáo án hoặc soạn giáo án qua loa, hời hợt thì
nhất định tiết dạy ấy, bài học ấy sẽ không tránh khỏi những lúng túng, bỡ ngỡ và
sơ suất và chẳng có gì mới mẻ, sâu sắc hơn so với lần dạy trớc về kiến thức, nội
dung vì do phụ thuộc quá nhiều vào trí nhớ và kinh nghiệm của mình mà không
cập nhật kiến thức, phơng pháp mới. Vì vậy ở từng năm học, mỗi thầy, cô giáo
đều phải thực hiện nghiêm túc việc soạn giáo án theo quy định các bớc lên lớp đã
đợc phổ biến. Trong bài soạn cần chú ý những vấn đề sau:
- Xác định mục tiêu của bài học: Trình bày cụ thể mức độ cần đạt đợc đối với
kiến thức, kỹ năng và phát triển t duy của học sinh.
- Lựa chọn các kiến thức cơ bản, cần thiết và cập nhật theo một cấu trúc hợp lý
không nhất thiết phải thực hiện tuần tự theo sách giáo khoa.
- Chuẩn bị nội dung bài giảng theo hệ thống câu hỏi dới dạng các vấn đề mà giáo
viên nêu ra, để thiết kế câu hỏi, giáo viên phải nắm bắt đợc tinh thần của bài học, ý
đồ của ngời viết sách. Việc tham khảo những giáo án soạn sẵn, những tài liệu tham
khảo là cần thiết nhng chỉ có tính chất tham khảo chứ không rập khuôn một cách
máy móc. Giáo án phải là sản phẩm sáng tạo, trí tuệ, công sức của từng cá nhân và
phải đợc hoàn thiện hn sau mỗi tiết dạy, trong mỗi giáo án phải thể hiện đợc ph-
ơng pháp phù hợp với từng kiểu bài, làm nổi bật đợc hoạt động giữa thầy và trò.
- Lựa chọn các phơng pháp và phơng tiện gắn với từng nội dung cụ thể giúp học
sinh khai thác tự chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức đặt ra. Tuỳ theo nội dung kiến
thức của bài để lựa chọn phơng tiện thích hợp (không phải nhất thiết bài nào cũng
sử dụng PowrPoint). PowrPoint là một phơng tiện trình diễn sinh động thông qua
sự phong phú của hình ảnh, các dạng sơ đồ, các bài tập trắc nghiệm khách quan...
Ngời viết: Lê Thị Hoa
3
Trờng THCS Diễn Kỷ Sáng kiến kinh nghiệm
Bài giảng sử dụng PowrPoint trình diễn là công cụ hữu hiệu để đặt vấn đề
cho bài giảng, phân tích những hiện tợng khó diễn tả bằng lời, đa ra những câu hỏi

tình huống cho bài giảng, những câu hỏi có kèm hình ảnh hay sơ đồ giúp học sinh
dễ nắm bắt vấn đề, đa thêm những thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng
cố kiến thức cho học sinh, tổ chức các hình thức học tập mới...
Hình ảnh đợc trình chiếu trên PowrPoint khác với một tranh tĩnh, bên cạnh
sự phong phú của những lựa chọn phù hợp, còn có thể mô tả chi tiết và đa ra lần lợt
những chỉ dẫn cần thiết minh hoạ cho bài giảng. Sử dụng PowrPoint để mô phỏng
những quá trình Sinh học mà tranh ảnh thờng không thể diễn tả đợc bản chất của
hiện tợng. Chẳng hạn về sự điều tiết của mắt, có thể thiết kế để thay đổi đồng thời
vị trí của vật khi tiến dần tới mắt ngời quan sát với sự thay đổi độ tụ của thuỷ tinh
thể để ảnh của vật vẫn hiện trên võng mạc.
Một trong những u điểm của PowrPoint là có thể đa vào những đoạn video,
ảnh flash dùng mô tả hiện tợng Sinh học mà không thể hoặc khó thực hiện thí
nghiệm trên lớp nh các quá trình nguyên phân, giảm phân, sự tổng hợp axit amin...
Tóm lại, yêu cầu đặt ra cho việc thiết kế bài giảng điện tử là thiết kế đợc các
hoạt động để hỗ trợ học sinh trong việc tự chiếm lĩnh kiến thức. Các bài giảng điện
tử đợc thiết kế phải là phơng tiện hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới phơng pháp dạy
học trong giai đoạn hiện nay.
Từ kinh nghiệm của bản thân, qua trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên môn,
tôi xin đa ra một vài kinh nghiệm nhỏ khi giảng dạy bài 49: Cơ quan phân tích
thị giác Sinh học lớp 8. Bài giảng gồm các Slide (trang) sau:
*Slide 1: Sau khi giới thiệu bài, mục của bài, tôi hớng dẫn học sinh cách khai
thác kiến thức từ những câu hỏi (ở bên trái của màn hình) và ghi những nội dung
cơ bản của bài (ở bên phải màn hình). Sau mỗi một câu hỏi giáo viên để thời gian
(tuỳ theo nội dung câu hỏi) cho học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét đánh
giá câu trả lời ca học sinh, đồng thời trình chiếu nội dung cơ bản lên màn hình.
Ngời viết: Lê Thị Hoa
4

×