Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

TIẾT 11 bài 9 NHẬT bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 28 trang )

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o



Nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc


Hình ảnh sau đây gợi cho em nghĩ đến đất nước nào?


Tiết11
11
Tiết


Nhật Bản là một quần đảo
bao gồm 4 đảo lớn: Hôccai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư;
Kiu-xiu và hàng nghìn đảo
nhỏ. Được mệnh danh là
“Đất nước mặt trời mọc”
diện tích tự nhiên khoảng
374.000 Km2 ; với trên 127
triệu người đứng thứ 9 về
dân số trên thế giới. Nguồn
tài nguyên thiên nhiên
nghèo nàn. Nằm trong vành
đai lửa Thái Bình Dương
nên Nhật Bản là quê hương
của động đất và núi lửa.



Hi-rô-xi-ma sau thảm hoạ ném bom
nguyên tử 8/1945

Mĩ ném bom nguyên tử
xuống Hi-rô-xi-ma


TIẾT 11- BÀI 9: NHẬT BẢN
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
1. Hoàn cảnh:
- Là nước bại trận, mất hết thuộc địa
- Bị chiến tranh tàn phá
-Nước Nhật bị quân đội nước ngoài (Mỹ) chiếm đóng.


TIẾT 11- BÀI 9: NHẬT BẢN
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
1. Hoàn cảnh:
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản
a) Nội dung:
- 1946 ban hành hiến pháp mới có
nhiều nội dung tiến bộ.
- Thực hiện cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Thanh lọc chính phủ.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
Cải cách toàn diện (kinh tế, chính trị, xã hội)



BÀI 9: NHẬT BẢN
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH

1. Hoàn cảnh:
2. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản:
a) Nội dung:
b) Ý nghĩa:
- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ.
- Mang lại luồng khí mới cho nhân dân.
- Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.


TIẾT 11- BÀI 9: NHẬT BẢN
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Giai đoạn từ những năm 50 đến những năm 70 của TK XX.

a. Thuận lợi:
- Nhờ những cải cách dân chủ tiến bộ.
- Kinh tế Nhật phát triển khi Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh
Triều Tiên (1950-1953), Chiến tranh xâm lược Việt Nam (những
năm 60 của thế kỉ XX)

b. Thành tựu
- 1945 - 1950: Khôi phục kinh tế.
- 1950 đến giữa những năm 70 kinh tế phát triển “thần kì” đứng
thứ hai trên thế giới, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế
tài chính của thế giới



20 tỉ USD

183 tỉ USD

15%

13,5%

Đáp ứng 80% nhu cầu lương
thực, 2/3 nhu cầu thịt sữa.
23.796 USD (Đứng thứ hai
Thế giới)


Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm
và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát


Tàu chạy trên đệm từ

Cầu Sê-tô Ô ha si


Một số thành tựu về KH-KT của Nhật Bản


THÀNH TỰU KINH TẾ NHẬT BẢN


Năng lượng (điện mặt trời)

Ôtô chạy bằng năng lượng mặt trời

Người máy Asimo


Mỹ

Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới

Nhật bản
Tây Âu


TIẾT 11- BÀI 9: NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

a. Thuận lợi
b. Thành tựu
c. Nguyên nhân phát triển
Thảo luận nhóm
Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến sự
phát triển của kinh tế Nhật Bản?


TIẾT 11- BÀI 9: NHẬT BẢN
c. Nguyên nhân phát triển.(SGK)


Khách quan:

-Kinh tế Nhật Bản phát triển trong điều kiện quốc
tế thuận lợi.
- Áp dụng cách mạng KH – KT vào sản xuất.
- Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài.
( Vay Mĩ 14 tỉ USD).

- Hệ thống quản lí có hiệu quả.
Chủ quan:

- Vai trò quản lí của nhà nước.
- Truyền thống văn hoá lâu đời của Nhật Bản.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, tự
cường, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề
cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.


TIẾT 11- BÀI 9: NHẬT BẢN
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Giai đoạn từ những năm 50 đến những năm 70 của TK XX.

A. Thuận lợi
b. Thành tựu
c. Nguyên nhân và phát triển
d. Hạn chế
- Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng và nguyên liệu
đều phải nhập khẩu.
- Bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh gay gắt



TIẾT 11- BÀI 9: NHẬT BẢN
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Giai đoạn từ những năm 50 đến những năm 70 của TK XX.
2. Giai đoạn từ những năm 90 của TK XX: Kinh tế suy thoái

* Biểu hiện của sự suy thoái.
- Năm 1991 – 1995: 1,4%/năm.
-Năm 1996: 2%/năm.
- Năm 1997: -0,7%/năm.
- Năm 1999: -1,19%/năm.
- Nhiều công ti bị phá sản.
- Ngân sách thâm hụt.


TIẾT 11- BÀI 9: NHẬT BẢN
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH.
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT
BẢN SAU CHIẾN TRANH.

a. Đối nội: (giảm tải)
b. Đối ngoại:
- Lệ thuộc Mĩ về chính trị và an ninh
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, tập
trung phát triển kinh tế đối ngoại.
- Hiện nay đang vươn lên thành cường quốc chính trị
để tương xứng với “ siêu cương kinh tế”



MỐI QUAN HỆ VIỆT NHẬT

Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm
2004.

Hội đàm Việt Nam Nhật Bản ngày 2-7-2005.


MỐI QUAN HỆ VIỆT NHẬT
Ngày 9/6/2005 Bộ trưởng
ngoại giao Nhật Bản Ma-chimư-ra đã sang thăm và làm
việc tại Việt Nam.

Tháng 10 năm 2006, theo lời
mời của tân Thủ tướng
Nhật Bản Abe, Thủ tướng
Chính phủ Nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
đồng chí Nguyễn Tấn Dũng
chính thức chuyến thăm
Nhật Bản.


MỐI QUAN HỆ VIỆT- NHẬT

• Tháng 10 năm 2006, theo lời mời của tân Thủ
tướng Nhật Bản Abe, Thủ tướng Chính phủ nước

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí
Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật
Bản.


Hệ thống quản lý kinh tế
hiệu quả

Văn hóa đặc sắc Nhật Bản

Sở giao dịch chứng khoán
Tokyo

Trụ sở chính của Sumitomo
tại quận Shibuya, Tokyo


MỘT SỐ CÔNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU

Hầm
đèoCần
Hải Vân
Cầu
Thơ

Văn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 năm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×