Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 9: Nhật Bản ( tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.36 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU
SVTT: LÊ THỊ HỒNG NHUNG
GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG
Bài 9: NHẬT BẢN
Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học HS cần:
• Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành
kinh tế chủ chốt của Nhật Bản.
• Trình bày và giải thích được sự phân bố của một số ngành sản xuất tại
vùng kinh tế phát triển ở đảo Hônsu và Kiu-xiu.
• Có kỹ năng phân tích bảng biểu và nhận xét.
• Kỹ năng bản đồ và đánh giá những đối tượng biểu hiện trên bản đồ.
• Nhận thức được con đường phát triển của Nhật Bản và liên hệ đến Việt
Nam trong thời kỳ CNH, HĐH.
II. THIẾT BỊ DẠY HOC
• Bản đồ kinh tế chung của Nhật Bản
• Bản đồ công nghiệp Nhật Bản
• Bản đồ nông nghiệp Nhật Bản
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ: Em hãy chỉ trên bản đồ vị trí địa và lãnh thổ của Nhật Bản và
đánh giá thuận lợi vị trí địa lý đó?
Vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Cá nhân
GV: Đặt câu hỏi
Hiện nay giá trị sản lựơng công nghiệp
của Nhật Bản đứng thứ mấy thế giới?
Em hãy nêu một số sản phẩm nổi tiếng
của Nhật Bản mà em biết? Gia đình em
có sử dụng những sản phẩm nào của


Nhật Bản?
HS trả lời GV chuẩn lại kiến thức.
HĐ2: Cặp/ nhóm
Bước 1: GV chia lớp theo từng cặp
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Công nghiệp
Đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ
HS tìm hiểu về các ngành công nghiệp
theo các nội dung sau:
o Sản phẩm nổi bật
o Các hãng nổi tiếng
o Phân bố (dựa vào lược đồ các
trung tâm công nghiệp chính của
Nhật Bản- hình 9.5).
Bước 2:
HS dựa vào lược đồ và bảng để trả lời
GV chuẩn kiến thức
GV: tiếp tục đặt câu hỏi cho cá nhân trả
lời: Nhận xét về mức độ tập trung và
đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật
Bản?
HS trả lời GV chốt lại kiến thức.
HĐ3: Cả lớp
GV: Dịch vụ bao gồm những ngành
nào?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
GV tỷ trọng của ngành dịch vụ trong cơ
cấu GDP của Nhật Bản là bao nhiêu?
Ngành nào là quan trọng nhất?
HS trả lời, GV chuẩn:

Thương mại và dịch vụ là 2 ngành quan
trọng của Nhật Bản, trong đó xuất khẩu
là động lực để tăng trưởng kinh tế, trước
đây thương mại của Nhật Bản đứng thứ
3 thế giới nhưng gần đây bị tụt xuống
đứng thứ 4 sau Hoa Kỳ, CHLB Đức và
a. Các ngành công nghiệp chế tạo:
Chiếm 40% giá trị hàng công
nghiệp xuất khẩu.
o Sản phẩm nổi bật: tàu
biển, ô tô, xe gắn máy.
o Hãng nổi tiếng: Mitsubisi,
Hitachi, Tôyôta, Nissan,
Honda, Suzuki…
o Phân bố: Tôkyô, Nagoia,
Kobe, Ôxa ca.
b. Ngành sản xuất điện tử:
Là ngành mũi nhọn của Nhật Bản
o Các sản phẩm nổi bật: Sản phẩm
tin học, vi mạch và chất bán dẫn,
vật liệu truyền thông, rôbốt.
o Hãng nổi tiếng: Hitachi, Tosiba,
Sony, Nipon, Electric.
o Phân bố: Tôkyô, Kagoaxaki,
Nagaxaki, Phucuôca.
c. Ngành xây dựng và công trình
công cộng.
Sản phẩm: công trình giao thông
Phân bố khắp cả nước
d. Dệt

Sản phẩm: Sợi, vải các loại.
Phân bố: Tôkyô, Kip6tô, Kobe
Mức độ tập trung công nghiệp cao
nhất là trên đảo Hônsu. Các trung
tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở
ven biển ( ven Thái Bình Dương).
2. Dịch vụ
Là khu vực kinh tế quan trọng,
thương mại và tài chính là 2 ngành
then chốt.
Dịch vụ chiếm 68% GDP là cường quốc
thương mại.
Đứng thứ 4 về thương mại, thứ 3 về
GTVT biển và đứng đầu về tài chính,
ngân hàng trên thế giới.
Bạn hàng khắp nơi trên thế giới nhưng
quan trọng là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU,
Đông Nam Á.
Trung Quốc.
Ngoại thương giữa Nhật Bản và Việt
Nam trong nhiều năm luôn đạt giá trị
cao nhất trong các nước buôn bán với
Việt Nam. Năm 2004 Việt Nam xuất
khẩu sang Nhật Bản đạt 3,5 tỷ USD và
nhập hàng hoá của NB hơn 2,7 tỷ USD
số dư thương mại giữa NB và VN gần
800 triệu USD.
GV có thể nói thêm về tình hình đầu tư
ra nước ngoài của NB
GV: Vì sao các trung tâm công nghiệp

Nhật Bản lại phân bố dọc bờ biển?Em
hãy kể tên một số hải cảng lớn của NB?
HĐ4: Cá nhân/ cả lớp
GV: Dựa vào SGK hãy nêu đặc điểm
của nền nông nghiệp Nhật Bản?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
GV: Tại sao nông nghiệp lại giữ vai trò
thứ yếu trong nền kinh tế NB?
NB có đủ khả năng nhập khẩu lương
thực vậy tại sao NB vẫn phát triển nông
nghiệp?
HS trả lời, GV chuẩn và nói thêm: mặc
dù nông nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ
trong GDP nhưng NB vẫn chú ý phát
triển là do cần đảm bảo các ngành trong
cơ cấu kinh tế, hơn nữa người dân NB
có thói quen sử dụng hàng trong nước.
Tại sao đánh bắt cá là ngành kinh tế
quan trọng?
Em hãy nêu một vài nông sản chủ yếu?
HĐ 5:Nhóm
Bước 1: Yêu cầu HS lên xác định 4 đảo
chính của Nhật Bản.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm hoàn
thành phiếu học tập:
Nhóm 1,2: Đảo Hôn-su
Nhóm 3,4: Đảo Hôc-cai-đô
Nhóm 5,6: Đảo Kiu-xiu
Nhóm 7,8: Đảo Xi-cô-cư
Giao thông đường biển giữ vai trò quan

trọng.
3. Nông nghiệp
a. Đặc điểm
o Nông nghiệp giữ vai trò
thứ yuế trong nền kinh tế
(1%GDP).
o Diện tích đất nông nghiệp
ít (13%).
o Phát triển theo hướng
thâm canh=> tăng năng
suất và chất lượng.
o Đánh bắt và nuôi trồng
thuỷ sản được chú trọng.
b. Phân loại
Trồng trọt:
Cây trồng chính: lúa gạo 50% diện
tích trồng trọt nhung đang giảm
Chè, thuốc lá, dâu tằm.
Chăn nuôi: tương đối phát triển theo
phương pháp tiên tiến ( bò, lợn, gà.)
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: cá
thu, cá ngừ, tôm ,cua.
II. BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN
VỚI BỐN ĐẢO
Hôn-su
Kiu-xiu
Xi-cô-cư
Hô-cai-đô
III. ĐÁNH GIÁ
Phiếu đánh giá

Câu 1: Sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản được sử dụng nhiều trong các ngành
công nghiệp kỹ thuật cao là:
a. Máy vi tính
b. Sản phẩm luyện kim
c. Máy bay
d. Rô bốt
Câu 2: Trên thế giới sản lượng công nghiệp Nhật Bản đứng thứ mấy?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 3: Ngành đóng tàu biển của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở?
a. Ôyta
b. Iôcôhama
c. Hachinôhê
d. Tôkyo
Câu 4: Các trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản phân bố chủ yếu ở?
a. Ven sông
b. Đồng bằng
c. Ven biển ở Đông Nam NB
d. Đều trên cả nước
Câu 5: Nông nghiệp NB giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế vì:
a. Trình độ canh tác thấp
b. Thiếu vốn và giống tốt
c. Diện tích đất nông nghiệp ít
d. Thiếu lao động
Câu 6: Ngành công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhất ở vùng kinh tế nào?
a. Hôn-su
b. Kiu-xiu
c. Hôccaiđô

d. Xicôcư
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm bài tập câu 3 SGK trang 83.
PHIẾU HỌC TẬP
Vùng kinh
tế/đảo
Đăc điểm nổi bật Trung tâm công nghiệp-
phân bố
Thông tin phản hồi
Vùng kinh tế/đảo Đặc điểm nổi bật Trung tâm công nghiệp-
phân bố
Hôn – su Diện tích rộng, dân số đông,
kinh tế phát triển nhất
Tô-ki-ô,I-ô-cô-ha-ma, Na-
gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca,
Kô-bê. Phía nam đảo
Kiu – xiu Phát triển công nghiệp nặng,
khai thác than, luyện thép.
Trồng nhiều cây CN và rau quả
Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki,
Ô-y-ta.
Phía tây và tây nam của
đảo
Xi – cô -cư Khac thác quặng đồng
Nông nghiệp đóng vai trò chính.
Cô-chi
Hô – cai -đô Dân cư thưa thớt
Phát triển CN khai thác(đá,
quặng sắt và luyện kim đen) và
chế biến gỗ, sản xuất giấy bột

xenlulô.
Xa-pô-rô, Mu-rô-ran, Cu-
si-rô
Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Ngày….tháng….năm 2008
SVTT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×