BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------*****------------
NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY
THÀNH PHẦN SÂU HẠI DƯA CHUỘT; MỘT SỐ ðẶC ðIỂM
SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LOÀI
RUỒI ðỤC QUẢ (Bactrocera cucurbitae Coquillett) TẠI XÃ AN HÒA –
HUYỆN TAM DƯƠNG – TỈNH VĨNH PHÚC TRONG VỤ XUÂN 2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo Vệ Thực Vật
Mã số
: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ðỨC KHIÊM
HÀ NỘI - 2010
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Thủy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... i
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñược luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn
nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ của các thầy, cô giáo, bạn bè, ñồng nghiệp và
gia ñình.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
bộ môn côn trùng khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñặc
biệt là PGS.TS.NHÀ GIÁO ƯU TÚ Nguyễn ðức Khiêm, người ñã tận tình
hướng dẫn và dành nhiều thời gian quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñến các ñồng nghiệp, các bạn
học viên lớp cao học BVTV K17B, bà con nông dân xã An Hòa – huyện Tam
Dương – tỉnh Vĩnh Phúc và gia ñình ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong
thời gian học tập và làm luận văn.
Tác giả
Nguyễn Thị Ngọc Thủy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN..................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................viii
1. MỞ ðẦU..........................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài.........................................................................2
1.2. Mục ñích và yêu cầu...............................................................................2
1.2.1. Mục ñích..............................................................................................2
1.2.2. yêu cầu.................................................................................................3
1.3. Ý nghĩa của ñề tài...................................................................................3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................4
2.1. Những nghiên cứu ngoài nước...............................................................4
2.1.1. Thành phần sâu hại trên dưa chuột......................................................4
2.1.2. Nghiên cứu về loài ruồi ñục quả.........................................................4
2.1.2.1. Thiệt hại do ruồi ñục quả gây ra......................................................5
2.1.2.2. Thành phần loài ruồi ñục quả...........................................................5
2.1.2.3. Một số ñặc ñiểm hình thái, hoạt ñộng của loài ruồi ñục quả............6
2.1.2.4. Thiên ñịch của loài ruồi ñục quả......................................................6
2.1.2.5. Biện pháp phòng trừ.......................................................................15
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.........................................................19
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... iii
2.2.1. Thành phần sâu hại dưa chuột và thiên ñịch của chúng....................19
2.2.2. Tình hình gây hại của ruồi ñục quả...................................................19
2.2.3. Thành phần ruồi ñục quả và phổ ký chủ...........................................20
2.2.4. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của ruồi ñục quả.................................21
2.2.5. Biện pháp phòng trừ..........................................................................22
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................25
3.1. ðịa ñiểm, ñối tượng và thời gian nghiên cứu.......................................25
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.................................................25
3.2.1. ðiều tra thành phần, mức ñộ phổ biến của sâu hại cây dưa chuột và
thiên ñịch của chúng....................................................................................25
3.2.2. ðiều tra diễn biến mật ñộ của ruồi ñục quả và một số sâu hại chính
trên cây dưa chuột.......................................................................................26
3.2.3. Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học và hình thái của ruồi ñục qủa B.
cucurbitae (Coquillett)................................................................................26
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................31
4.1. Thành phần sâu hại trên cây dưa chuột và thiên ñịch của chúng trong vụ
xuân 2010...............................................................................................................31
4.1.1. Thành phần sâu hại và mức ñộ phổ biến...........................................31
4.1.2. Thành phần thiên ñịch và mức ñộ phổ biến......................................34
4.2. Mật ñộ ruồi ñục quả và một số sâu hại chính.......................................36
4.3. Phổ ký chủ của ruồi ñục quả................................................................38
4.4. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của ruồi ñục quả B.cucurbitae
(Coquillett)..................................................................................................40
4.4.1. ðặc ñiểm hình thái của loài ruồi ñục quả B.cucurbitae (Coquillett).42
4.4.2. Thời gian phát dục của các pha, vòng ñời của ruổi ñục quả B.
cucurbitae (Coquillett)................................................................................47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... iv
4.4.3. Mật ñộ ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett) trên các giống dưa chuột
khác nhau...................................................................................................................53
4.5. Hiệu quả của một số biện pháp sinh học trong phòng trừ ruồi ñục quả
B. cucurbitae (Coquillett)............................................................................56
4.6. Xác ñịnh một số chỉ tiêu ñối với bẫy Flykil 95EC...............................61
4.6.1. Xác ñịnh thời ñiểm ñặt bẫy...............................................................61
4.6.2. Xác ñịnh ñộ cao ñặt bẫy....................................................................62
5. KẾT LUẬN.................................................................................................64
5.1. Kết luận................................................................................................64
5.2. ðề nghị.................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................66
PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG............................................................76
PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU.................................................81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AMOS:
Agricultural Mineral Oils
B.:
Bactrocera
BVTV:
Bảo vệ thực vật
Ctv: Cộng tác viên
DF:
Daylight fluorescent
FAO: Flld and Agricultural Organization
HMOs:
Horticutural Pest Management
ME:
Methyl Eugenol
NXB:
Nhà xuất bản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến của sâu, nhện hại dưa chuột trong
vụ xuân 2010 tại xã An Hòa - Tam Dương - Vĩnh Phúc....................33
Bàng 4.2. Thành phần thiên ñịch của sâu hại dưa chuột trong vụ xuân 2010 tại
xã An Hòa - Tam Dương - Vĩnh Phúc................................................35
Bảng 4.3. Mật ñộ ruồi ñục quả và một số sâu hại chính trên dưa chuột vụ xuân
2010 tại xã An Hòa - Tam Dương – Vĩnh Phúc..................................37
Bảng 4.4. Mức ñộ phổ biến của ruồi ñục quả Bactrocera cucurbitae
(Coquillett) trên một số cây trồng tại xã An Hòa – Tam Dương –
Vĩnh Phúc.............................................................................................40
Bảng 4.5. Kích thước các pha phát dục của ruồi ñục quả B.cucurbitae
(Coquillett) tại xã An Hòa - Tam Dương – VP....................................46
Bảng 4.6. Vòng ñời của ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett) nuôi trên cây
dưa chuột tại xã An Hòa – Tam Dương – Vĩnh Phúc..........................49
Bảng 4.7. Nhịp ñiệu sinh sản của ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett) hại
dưa chuột tại xã An Hòa – Tam Dương – Vĩnh Phúc..........................51
Bảng 4.8. Sức sinh sản và tuổi tuổi thọ của ruồi ñục quả B. cucurbitae
(Coquillett) hại dưa chuột tại xã An Hòa – Tam Dương – Vĩnh Phúc52
Bảng 4.9. Mật ñộ ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett) trên 3 giống dưa
khác nhau tại xã An Hòa – Tam Dương – Vĩnh Phúc.........................54
Bảng 4.10. Mật ñộ ruồi và tỷ lệ hại ở ruộng dưa chuột áp dụng các biện pháp
diệt ruồi khác nhau tại xã An Hòa – Tam Dương – Vĩnh Phúc.........58
Bảng 4.11. Sản lượng dưa chuột bị mất ở các ruộng áp dụng phương pháp
diệt ruồi khác nhau tại xã An Hòa – Tam Dương – Vĩnh Phúc...........59
Bảng 4.12. Hạch toán kinh tế..........................................................................60
Bảng 4.13. Mật ñộ ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett) ở các thời ñiểm
ñặt bẫy Flykil 95EC khác nhau trên ruộng dưa tại An Hòa – Tam
Dương – Vĩnh Phúc.............................................................................62
Bảng 4.14. Mật ñộ ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett) ở ñộ cao ñặt bẫy
Flykil 95EC khác nhau trên ruộng dưa chuột tại An Hòa – Tam
Dương - Vĩnh Phúc...........................................................................63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Tác hại của ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett) trên quả dưa
chuột......................................................................................................42
Hình 4.2. Trưởng thành ñực ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett)............43
Hình 4.3. Trưởng thành cái ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett)..............43
Hình 4.4. Trứng ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett)................................43
Hình 4.5. Ấu trùng tuổi 1 ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett).................44
Hình 4.6. Ấu trùng tuổi 2 ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett).................44
Hình 4.7. Ấu trùng tuổi 3 ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett).................45
Hình 4.8. Nhộng ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett)...............................46
Hình 4.9. Vòng ñời của ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett)....................50
Hình 4.10. Nhịp ñiệu sinh sản của ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett)...52
Hình 4.11. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục quả B. cucurbitae (Coquillett) trên 3
giống dưa khác nhau tại An Hòa – Tam Dương – Vĩnh Phúc…….…55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... viii
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ở Việt Nam, dưa chuột ñã trở thành cây rau phổ biến trong sản xuất và
là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Dưa chuột ñược trồng nhiều, tập trung chủ
yếu ở vùng ñồng bằng và trung du Bắc Bộ: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương,
Hưng Yên…
Hiện nay, yêu cầu về sản xuất rau số lượng lớn ñáp ứng yêu cầu thị
trường, ñặc biệt là ñảm bảo chất lượng về an toàn vệ sinh thực phẩm thì sản xuất
rau nói chung và dưa chuột nói riêng ñang ñứng trước những thách thức lớn.
Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh thuộc vùng Châu thổ Sông Hồng có
diện tích trồng dưa chuột tương ñối lớn, trong ñó Tam Dương là một huyện có
diện tích và sản lượng dưa chuột cao nhất trong tỉnh. Tại huyện Tam Dương
dưa chuột có thể trồng trong 3 vụ: Vụ xuân, xuân hè, vụ ñông và nằm trong
hệ thống luân canh 3 vụ trong năm với cơ cấu: Lúa xuân muộn – lúa mùa sớm
– dưa chuột ñông hoặc dưa chuột xuân – lúa mùa sớm – ngô ñông…
Trong những năm gần ñây, sản xuất dưa chuột ở huyện Tam Dương
ñang phải ñối mặt với nhiều khó khăn như: Sâu bệnh hại ngày một tăng, bộ
giống tốt thiếu, ñặc biệt là giống dưa chuột Tam Dương ñang dần bị thoái
hoá…trong ñó sâu, bệnh là là ñối tượng gây hại nhiều ảnh hưởng ñến năng
suất và chất lượng mẫu mã quả dưa chuột là rất lớn.
Một trong những loài sâu gây hại chính là ruồi ñục quả (Bactrocera
cucurbitae Coquillett) ñây là loại ruồi có phạm vi phân bố rộng và gây hại
chủ yếu trên dưa chuột, ngoài ra nó còn gây hại trên bầu bí, mướp, dưa hấu,
dưa lê, dưa bở...
Tác hại của ruồi không chỉ gây rụng quả hàng loạt, làm quả phát triển
không ñồng ñều, dị dạng, quả bị thối một phần hoặc toàn phần… dẫn ñến
giảm năng suất, sản lượng mà còn ảnh hưởng ñến mẫu mã chất lượng quả dưa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 1
chuột, từ ñó không ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu thụ trong nước và ảnh hưởng
lớn ñến xuất khẩu. Tuy nhiên, trong thực tiễn sản xuất hiện nay hầu như chưa
có biện pháp hữu hiệu nào ñể phòng trừ ruồi hại hiệu quả hơn ngoài việc thu
hoạch sớm vì vậy làm giảm thiệt hại về năng suất và chất lượng quả hoặc sử
dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật gây ñộc hại cho người sử dụng, ô nhiễm
môi trường và phá vỡ sự cân bằng sinh thái ñồng ruộng.
ðể bảo vệ cây dưa chuột thì nông dân cả nước nói chung, Vĩnh Phúc
nói riêng trong ñó có nông dân Tam Dương ñã sử dụng nhiều loại thuốc hoá
học vì họ thấy rằng thuốc hoá học ñem lại hiệu quả tức thì. Nhưng do trình ñộ
hiểu biết còn hạn chế họ ñã quá lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật như dùng
nhiều loại thuốc sâu ñộc hại phun ñịnh kỳ nhiều lần trong vụ hoặc thu hoạch
dưa chuột khi chưa hết thời gian cách ly, nhiều người còn dùng nhiều loại
thuốc hạn chế cho rau do vậy, làm ảnh hưởng ñến sức khoẻ người tiêu dùng,
nhiều loài thiên ñịch bị tiêu diệt và phá vỡ quần thể tự nhiên, phá vỡ hệ sinh
thái ñồng ruộng, từ ñó gây nên tình trạng bộc phát sâu bệnh hại trên cây trồng.
Từ thực tiễn trên, ñể góp phần tìm ra thành phần sâu hại; diễn biến phát
sinh gây hại của một số sâu hại chính và một số biện pháp sinh học phòng trừ
ruồi ñục quả có hiệu quả, an toàn với con người, môi trường nhằm ñem lại
sản phẩm dưa chuột sạch cho huyện Tam Dương. Dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS Nguyễn ðức Khiêm trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội chúng tôi
tiến hành thực hiện ñề tài: "Thành phần sâu hại dưa chuột; một số ñặc ñiểm
sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ loài ruồi ñục quả
(Bactrocera cucurbitae Coquillett) tại xã An Hòa - huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc trong vụ xuân 2010"
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 2
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Nắm ñược thành phần sâu hại chính trên dưa chuột; ñặc ñiểm sinh học,
sinh thái học của ruồi ñục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett) và ñề xuất
biện pháp phòng trừ ñạt hiệu quả.
1.2.2. yêu cầu
- ðiều tra thành phần sâu hại trên cây dưa chuột.
- ðiều tra phổ ký chủ của ruồi ñục quả (Bactrocera cucurbitae
Coquillett).
- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học của ruồi ñục quả (Bactrocera
cucurbitae Coquillett).
- Xác ñịnh hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ ruồi ñục quả
(Bactrocera cucurbitae Coquillett).
1.3. Ý nghĩa của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả của ñề tài góp phần cung cấp dữ liệu khoa học về thành phần,
diễn biến mật ñộ sâu hại chính và thiên ñịch (ký sinh và bắt mồi) trên dưa
chuột tại huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học về ñặc tính sinh học,
sinh thái học của ruồi ñục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett) tại xã An
Hòa - huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
ðề xuất biện pháp phòng trừ ruồi ñục quả dưa chuột có hiệu quả, an
toàn với môi trường và sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Những nghiên cứu ngoài nước.
2.1.1. Thành phần sâu hại trên dưa chuột
Dưa chuột là một loài rau ăn quả, sản lượng cao có giá trị kinh tế lớn do
ñó ngày càng ñược ưa chuộng trên thế giới, cũng như nhiều loại cây trồng
khác thành phần sâu hại rất ña dạng và phong phú bao gồm những loài
gây hại chủ yếu và thường xuyên như: Bọ cánh cứng hại dưa Acalymma
vittatum, rệp bông Aphis gossypii, sâu xám Agrotis ipsilon, bọ phấn trắng
Bemisia tabaci, Chrysodeixis eriosoma. Các loại ruồi ñục quả: Bactrocera
atrisetosa , B.cucumis, B.dorsalis, B.papayae, B.solomonesis, B.tau,
Bactrocera cucurbitae [35].
2.1.2. Nghiên cứu về loài ruồi ñục quả
2.1.2.1. Thiệt hại do ruồi ñục quả gây ra
Ruồi ñục quả là ñối tượng gây hại nguy hiểm ñối với những vùng trồng
cây ăn quả và rau ăn quả nói chung. ðể ñảm bảo ñược việc xuất khẩu dưa
chuột của các vùng này thì việc ngăn chặn và tiêu diệt ruồi ñục quả là rất cần
thiết. Theo nghiên cứu thì loài ruồi ñục quả B. Cucurbitae có thể gây hại trên
125 loài cây trồng khác nhau, thiệt hại của chúng gây ra rất lớn, theo thống kê
của Mỹ thì tại Hawaii (1993 – 1994) nơi cao nhất thu ñược từ 500 – 800 ruồi
trên 1 kg trái cây. 73,83% dưa chuột bị hại, 77,3% mướp ñắng bị hại, gây ra
tổn thất rất lớn về kinh tế. ðối với những nơi xuất khẩu trái cây hoặc rau ăn
quả thì ruồi ñục quả là ñối tượng kiểm dịch ñầu bảng.
Khi trái cây không ñược bảo vệ khỏi sự xâm nhiễm, tỷ lệ gây hại do
ruồi ñục quả gây ra rất cao. Ở Serdang, phia tây Malaysia, thiệt hại trên khế
nếu không ñược bảo vệ có thể lên tới 100% (Vijaaysefaran, 1983)[73]. Ở
Sichuan của Trung Quốc, trước khi các biện pháp kỹ thuật vệ sinh ñồng ruộng
ñược ứng dụng vào năm 1951-1952, sự tàn phá trên cây bưởi do ruồi ñục quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 4
cây có múi thiệt hại khoảng 25% vào năm 1951 (Yang, 1991)[78]. Ở phía
ðông Nam Queensland của nước Úc, 100% số quả lạc tiên ñã bị ruồi ñục
quả chích hại (Smith & Liu, 1988)[69]. Ở Punjab của Ấn ðộ thiệt hại của
quả xoài do ruồi ñục quả phương ðông Bactrocera dorsalis Hendel ñược
ghi lại trong một cuộc khả sát ñã lên ñến 31,65 và 86% trên 3 loài cây
trồng (Mann, 1996)[56].
Thiệt hại do ruồi ñục quả gây là rất lớn. Nó ảnh hưởng trực tiếp ñến
chất lượng quả ñồng thời ảnh hưởng ñến năng suất, sản lượng của cây ăn quả
và rau ăn quả. Như tiềm năng xuất khẩu quả của Úc có thể ñạt tới 850 triệu
USD mỗi năm nhưng nếu không kiểm soát ruồi hại quả thì chỉ thu ñược 115
triệu USD, hay ở Mexico thiệt hại hàng năm do ruồi ñục quả lên tới 710 triệu
USD. Chính phủ nhiều nước ñã giành những khoản chi phí rất lớn ñể kiểm
soát ruồi ñục quả, chỉ tính riêng ở Caliphonia - Mỹ ñã chi tới 290 triệu USD
năm 1986, vùng Bắc Queensland chi 100 triệu USD năm 1995 [35].
Ở Úc, nhiều vụ quả phải chịu ảnh hưởng ñáng kể bởi sự ñe dọa của ruồi
ñục quả Queensland (Bactrocera tryoni Forggantt). Thất thoát kinh tế hàng
năm ñã ñược ước tính vào khoảng 500 triệu ñô la Úc (The Fruit Fly Reseach
centre, 1999). Năm 1991, tổng giá trị thiệt hại và chi phí trong phòng ruồi ñục
quả ñã vướt quá 125 triệu ñô la Úc. Một vài nước ñã từ chối nhạp khẩu các
sản phẩm nông sản của Úc do nguy cơ du nhập của loài ruồi ñục quả
Queensland (Yonow & Sutherst, 1998)[63].
2.1.2.2. Thành phần loài ruồi ñục quả
Ruồi ñục quả có rất nhiều loài tuy nhiên thường xuyên gặp là các loài:
Bactrocera atrisetosa, Bactrocera cucurbitae, B.cucumis, B.dorsalis,
B.papayae, B.solomonesis, B.tau .
Ruồi ñục quả họ Trybetidae có nhiều loài gây hại trên cây trồng, trên
cay dưa thì loài Bactrocera cucurbitae gây hại lớn nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 5
Trên thế giới có khoảng 4.500 loài ruồi ñục quả (Diptera: Tephritidae)
(Drew, 2001)[39]. Trong ñó có 50 loài ñược phân loại là loài dịch hại nguy
hiểm chủ yếu ñối với cây ăn quả và cây rau ăn quả và 30 loài khác ñược ñánh
giá là loài dịch hại thứ yếu (Allwood và Drew, 1997)[24]. Ở những vùng
nhiệt ñới và cận nhiệt ñới như: Châu Á, Châu Phi và các hòn ñảo ở Thái Bình
Dương sự phá hoại của ruồi ñục quả là phổ biến và là trở ngại chính của sản
xuất và xuất khẩu rau quả (Vijsaysegaran, 1998)[75]. Ruồi ñục quả có ảnh
hưởng nghiêm trọng ñến kinh tế, chúng làm mất mùa, giảm xuất khẩu và tăng
các yêu cầu, ñòi hỏi trong công tác kiểm dịch thực vật (White và Elson
Harris, 1992)[77]. Ruồi gây tổn hại ñến cây trồng khi mà con trưởng thành cái
chọc thủng lớp vỏ quả và ñẻ trứng trên quả, ấu trùng ăn phần thịt quả, và
những tác hại ñó khiến cho quả tiếp tục bị thối rữa bở các loại vi sinh vật. Ấu
trùng ăn thịt quả là dạng tác hại nghiêm trọng nhất nó khiến quả thối hỏng
nhanh chóng và không thể tiêu thụ ñược (Mau and Matin, 1992)[59].
2.1.2.3. Một số ñặc ñiểm hình thái, hoạt ñộng của loài ruồi ñục quả
Do tác hại lớn của loài ruồi ñục quả ñối với cây ăn quả và rau ăn quả
mà ñã có rất nhiều nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của một số
loài ruồi. Kiến thức sinh thái về các loài ruồi Bactrocera ñã ñược ñưa ra trong
nghiên cứu về các loài ruồi ñục quả ở Úc và Hawaii (Drew, 2001)[39]. Những
nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học và phòng trừ ruồi ñục quả
Tephritidae ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu xuất ản như McPheron & Steck
(1996)[60], Allwood & Drew (1997)[24], và Aluja & Norrbom (1999)[27].
Sự tương tác giữa ruồi ñục quả và cây ký chủ cùng với hoa quả sau thu hoạch
ñã ñược nhấn mạnh là các nhân tố chính trong ñặc tính sinh học và sinh thái
học ruồi ñục quả (Messian & Jones, 1990)[61].Trong ñó các xuất bản vè ruồi
ñục quả Queensland và ruồi ñục quả phương ðông chiếm số lượng nhiều nhất
trong các loài ruồi ñục quả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 6
Cả loài ruồi ñục quả Queensland và ruồi ñục quả phương ðông ñều là
loài ăn tạp, chúng có vòng ñời cơ bản giống nhau (Fletcher, 1987)[46]. Ruồi
cái ñẻ trứng trực tiếp vào các quả ñang chín, ấu trùng sống trong quả và trải
qua 3 tuổi trước khi hóa nhộng ở trong ñất. Sau khi vũ hóa, trưởng thành sẽ
trải qua thời kỳ tiền trưởng thành vài ngày với hoạt ñộng phát tán và tìm
kiếm thức ăn (Fletcher & Prokopy, 1991)[48] trước khi thực sự trưởng
thành (có khả năng giao phối và sinh sản). Ruồi Tephritidae trưởng thành
dành phần lớn thời gian ñể tìm kiếm thức ăn trong tự nhiên như là mật
ong, mật từ bao hoa và các phần ngoài hoa, nhựa cây, vi khuẩn, men bia
hay là phân của ñộng vật (Vijaysegaran, 1997)[75]. Ruồi trưởng thành cần
thường xuyên ăn carbonhydrates và nước ñể tồn tại, ruồi cái cần môi
trường protein ñể trứng có thể phát triển, ruồi ñực có thể phát triển có
hoặc không có protein (Drew, 2001)[39].
Cũng như những loài côn trùng 2 cánh khác, ruồi ñục quả họ
Tephritidae phụ thuộc vào mối liên kết cộng sinh với các vi sinh vật khác
trong một vài khía cạnh dinh dưỡng, trong ñó các sinh vật cộng sinh phát triển
theo hướng có lợi nhất. Những ghi chép ñầu tiên về các loại vi khuẩn liên kết
với ruồi ñục quả Tephritidae dã ñược Petri xuất bản năm 1910[64], ông ñã
phát hiện ra vi khuẩn Pseudomonas savastanoi (Smith) Gardan có mối quan
hệ cộng sinh với ruồi ñục quả ôliu (Bactrocera oleae Gmelin) và ñưa ra giả
thuyết rằng các loại vi khuẩn có thể góp phần trong quá trình chọc thủng vỏ
quả và chảy nước của mô quả. Một số vi khuẩn có thể có mối liên kết với
nhiều loài ruồi Tephritidae khác nhau cũng có một chỉ số liên kết duy nhất với
một loài ruồi nhất ñịnh (Fitt & O’Brien, 1985)[45].
Một số loài ruồi ñược nghiên cứu nhiều nhất như ruồi ñục quả
Queensland, ruồi ñục quả phương ñông, hai loài ruồi này có vòng ñời cơ bản
giống nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 7
* Ở ruồi ñục quả Queensland chúng có tự nhiên ở Úc và ñược Froggatt
mô tả vào năm 1987. ðặc ñiểm lịch sử sự sống của nó ñã ñược Smith et. al
(1997)[71] báo cáo. Ruồi ñục quả Queensland phân bố rộng rãi dọc theo các
vùng phía ñông của Úc từ Cape York ở Queensland ñến ñông Gippsland ở
Victoria, sự bùng phát của ruồi ñục quả có thể xảy ra ở các vùng cách ly
không cùng khu vực nội ñịa New South Wales, Victoria, South Australia
và ở Western Australia (Smith et. Al, 1997)[71]. ðặc ñiểm sinh thái của
loài này ñã ñược nghiên cứu rộng rãi chủ yếu với mục ñích cuối cùng là trừ
khử hoặc hạn chế về số lượng trong 1 khu vực. Các nghiên cứu sinh thái
học cơ bản ñã khảo sát các mối liên hệ giữa các thành phần của môi trường
và ñộ lớn của số lượng ruồi trong một vùng sinh thái, sự phân tán của các
con trưởng thành (Meats, 1998)[62].
* Ruồi ñục quả phương ðông ñược miêu tả ñầu tiên ở ðài Loan là một
trong những loài dịch hại gây hại hiều nhất ở vùng phía ñông Châu Á và Thái
Bình Dương. Nó ñược phân bố rộng rãi xuyên suốt từ Pakistan, Ấn ðộ,
SriLanKa, Myanma, Indonesia, Việt Nam, ñông nam Trung Quốc, ðài Loan,
Hawaii (Weems & Heppener, 1999)[78], loài này tấn công trái cây của trên
300 loài cây trồng và cây dại khác nhau, nó là một phức hợp của ít nhất 52
loài chung huyết thống, bao gồm 40 loài mới nhận dạng và 8 loài có giá trị
kinh té quan trọng và ñược coi là chịu trách nhiệm về việc gây ra các thiệt hại
kinh té lớn ñối với các mùa vụ trên khắp vùng nhiệt ñới Châu Á
(Vijaysegaran, 1997)[75]. Cũng như ruồi ñục quả Queensland, sinh thái học
của ruồi ñục quả phương ðông cũng ñược nghiên cứu kỹ với mục ñích hạn
chế và quản lý. Tương quan sinh thái học cơ bản của ruồi ñục quả phương
ðông với một vài nhân tố môi trường cũng ñã ñược nghiên cứu ở một vài
nước trong vùng nhiệt ñới, cận nhiệt ñới và những nơi nó có xảy ra. Những
nghiên cứu này khảo sát về sự ưu tiên chủ thể quả, vòng ñời, phần trăm tồn tại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 8
và quần thể của ruồi ñục quả phương ðông ở Hawaii, Trung Quốc, Ấn ðộ,
ðài Loan, Malaysia, Nhật Bản và chỉ ra rằng những thông số này khác nhau
với từng loại quả, ñộ chín của quả, ñiều kiện thời tiết. Người ta cũng tìm thấy
thành phần quan trọng nhất của môi trường tác ñộng ñến mật ñộ các con
trưởng thành của ruồi ñục quả phương ðông trong vùng nhiệt ñới là việc có
sẵn các loại quả ký chủ và nhiệt ñộ ñịa phương, mặc dù mật ñộ cũng tương
quan với lượng mưa. Mật ñộ ruồi ñục quả phương ñông cũng bị tác ñộng bởi
một vài yéu tố sinh học như các sinh vật ký sinh, các sinh vật bắt mồi ăn thịt
và sự cạnh tranh với các loài cùng trong khu vực (Vargas et. al, 2000)[73]. ðộ
chín của quả và nhiệt ñộ tác ñộng ñến ñặc ñiểm sinh học của ấu trùng và sự
gây hại của ruồi ñục quả phương ðông (Purcell et. al, 1994)[67].
* Ruồi ñục quả B. Cucurbitae
Trên thế giới loài B. Cucurbitae này ñược mô tả lần ñầu tiên vào năm
1897. Chúng gây hại trên ít nhất là 125 cây ký chủ.
+ Pha trứng:
Trứng ruồi ñục quả hình elip, hơi cong chiều dài khoảng 2mm,
màu trắng tinh khiết, trứng ñược nở trong vòng 24 giờ, trong ñiều kiện
300 C tại Philippin thời gian phát dục của pha trứng dài 1,73 ngày (theo
H.V.Weems và cộng sự, 2001), tại Hawaii thời gian phát dục của pha
trứng là 11 ngày [80].
+ Pha sâu non (ấu trùng):
ðây là pha gây hại trên quả và gây ra thiệt hại về năng suất lớn nhất ñối
với người trồng dưa. Sâu non có 3 tuổi cơ thể hình trụ dài, phía trước miệng
hơi thu hẹp và hơi cong về bụng, thùy lưng hơi lồi, móc miệng rõ nét, thùy
hậu môn ñơn giản nhỏ là lộ rõ, ñẫy sức dài 7,5 – 11,8mm.
Thời gian phát dục của pha sâu non trung bình từ 4 – 17 ngày tại
Hawaii người ta theo dõi thời gian phát dục của sâu non có thể lên tới 30 – 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 9
ngày, trong ñiều kiện nhiệt ñộ 300C tại Philippin thời gian phát dục của sâu
non từ 4 – 9 ngày [80].
Về hình thái cả 3 tuổi không khác nhau chỉ khác nhau về kích thước và
màu sắc, khi mới nở có màu trắng trong, khi tuổi 2 màu dần chuyển sang hơi
vàng và chuẩn bị làm nhộng sâu non có màu vàng.
+ Pha nhộng:
Sự hóa nhộng xảy ra ở dưới ñất là chủ yếu, thỉnh thoảng có phát hiện
nhộng xuất hiện trong quả bị hại.
Nhộng thuộc loại nhộng bọc mới có màu vàng trắng xỉn sau chuyển
màu nâu, dài từ 5 – 6mm, thời gian phát dục của pha nhộng trung bình từ 7 –
13 ngày (13 ngày ở ñiều kiện nhiệt ñộ 290C), thời gian kéo dài ngày trong
ñiều kiện nhiệt ñộ lạnh có thể lên tới tới 150 ngày [22].
+ Pha trưởng thành:
Trưởng thành màu nâu nhạt, dài từ 6 – 8mm, màu vàng, trên lưng bụng
có một vệt ngang ñậm cắt nhau hình chữ T, cơ thể rất giống cơ thể ong. Trên
lưng ngực trước có 2 ñốm trứng vàn, phía lưng ngực giữa có 3 vệt màu trắng,
ở phía dưới giáp với ngực sau có một vệt hình vàng trứng lớn. Cánh trong
suốt, có một vệt nâu kéo dài từ gốc cánh ñến ñỉnh cánh, cặp cánh sau tiêu biến
chỉ còn lại thùy cánh.
Một trưởng thành cái có thể ñẻ ñược 1000quả trứng trong cả vòng ñời,
chúng ñẻ theo từng ñợt mỗi ñợt ñẻ ñược từ 1 – 40 quả., trưởng thành cái bắt
ñầu ñẻ trứng sau vũ hóa 11 – 12 ngày, con cái ñẻ trứng chủ yếu trên quả dưa
chuột, hoa bầu bí, quả bầu bí, mướp ñắng...ðời sống của trưởng thành dài
ngắn tùy thuộc ñiều kiện thức ăn và nhiệt ñộ. Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 300C
giai ñoạn trước ñẻ trứng kéo dài từ 7 – 26 ngày, thời gian ñẻ trứng có thể kéo
dài tới 95 ngày, tối thiểu là 36 ngày (Bess,và cộng sự, 1961), chúng ñẻ trứng
cực ñại vào sáng sớm và chiều mát [34].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 10
+ Vòng ñời
Trong ñiều kiện vùng nhiệt ñới vòng ñời của ruồi ñục quả trung bình từ
12 – 28 ngày, nếu thời tiết mát mẻ, ñộ ẩm cao thì vòng ñời kéo dài hơn [22].
* Hoạt ñộng của ruồi ñục quả Tephritidae có rất nhiều kiểu khác nhau,
ví dụ như ở loài Queensland, ruồi ñcụ quả phương ñông, ruồi ñục quả táo
(Ragoletis pomonella (Walsh)), ruồi ñục quả ôliu và ruồi ñục quả ðịa Trung
Hải (Ceratitis capitata (Wiedemann)), ruồi ñục quả dưa chuột (Bactrocera
cucurbitae (Coquillett)) do tầm quan trọng kinh tế của chúng so với các loài
khác mà chúng ñã ñược nghiên cứu rất kỹ (Prokopy et. al, 1991)[66]. Hiểu
biết các vấn ñề sinh lý của ruồi ñục quả và hoạt ñộng sinh sản ñể ñưa ra các
giải pháp quản lý hiệu quả. Ví dụ như các hệ thống bẫy dựa trên các tác nhân
kích thích hóa học và thị giác thích hợp ñã ñược sử dụng thành công ñể quản
lý ruồi ñục táo, ruồi ñục ñu ñủ[32]. Về phương diện lịch sử nghiên cứu vè
hoạt ñộng của ruồi ñục quả hại trên cánh ñồng, nó ñã ñược chú trọng như một
lĩnh vực cụ thể của nghiên cứu và chủ yếu dựa trên các kinh nghiệm, ñôi khi
kết hợp cả các nghiên cứu quan sát và kinh nghiệm từ những năm 1950, và từ
ñó ñã phát triển, nhiều báo chí ñã xuất bản những kết quả của các kinh
nghiệm ñánh giá những phản ứng của các tác nhân gây kích thích hoặc các tác
ñộng môi trường lên hoạt ñộng của ruồi ñục quả (Landolt & Quilici,
1996)[54]. Trong số những ñề tài này, nghiên cứu về hoạt ñộng sinh sản bao
gồm hoạt ñộng giao phối và hoạt ñộng ñẻ trứng ñược ñặc biệt chú ý và là
những tiêu ñiểm chính với sự chú ý ñối với những phản ứng ñịnh hướng thị
giác, thức ăn của ruồi trưởng thành (Prokopy et. al, 1991)[66].
Hoạt ñộng tìm kiếm ký chủ và ñẻ trứng của ruồi ñục quả Tephritidae sẽ
không diễn ra cho ñến gần giai ñoạn trước khi ruồi cái thực sự trưởng thành.
Theo dõi chi tiết của từng con cái loài ruồi R.pomonella, C. capitata, B.
dosalis và B. tryoni qua thời gian trên cây trồng ñã phát hiện ra hoạt ñộng tìm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 11
kiếm vị trí và ñẻ trứng của ruồi ñục quả Tephritidae cái có liên quan ñến số
lượng, chất lượng và sự phân bố của quả ký chủ trên cây, tán lá của cây, tình
trạng của các con trưởng thành (Prokopy et. al, 1991)[66], nền tảng gen của
quần thể (Prokopy et. al, 1991)[66] Fitt, 1990[44]) và các ñiều kiện môi
trường (nhiệt ñộ và cường ñộ ánh sáng; các nhân tố quyết ñịnh tính sẵn có của
các tác nhân kích thích (Aluja, 1989)[26] cho rằng việc chấp nhận sự ñẻ trứng
của ruồi cái họ Tephritidae vào quả ký chủ bị ảnh hưởng bởi hình dáng, kích
cỡ, màu sắc của quả và một số ñặc ñiểm vật lý khác của quả bao gồm các chất
hóa học trong quả ñặc biệt là tính hóa lỏng và các chất hóa học treê bề mặt
của quả. Việc chấp nhận quả ký chủ cũng phụ thuộc vào các chất dẫn dụ sinh
học ñã ñược ñánh dấu rên quả ký chủ (Aluja, 1989)[26], phụ thuộc vào các
chất xua ñuổi tại các vết ñẻ trước ñó của con ruồi ñục quả khác. Cả con cái
ruồi ñục quả Queensland và ruồi ñục quả phương ðông ñều thích ñẻ trứng
trong những vết mới ñục hơn à trên các quả chưa bị ñục lỗ. Chúng cũng
thường bị thu hút bởi các vết thương của quả do vết chích ñẻ trứng của các
con cái khác hoặc vết thương tự nhiên (như là do các cành cây va ñập vào
quả), ñặc biệt là từ các vết thương còn mới từ 2 giờ ñến 2 ngày (Liu & Huang,
1990)[66] khẳng ñịnh rằng con cài ruồi ñụ quả Queensland thích ñẻ trứng vào
các vết thương nhỏ có sẵn ở vỏ quả hơn là tạo ra một vết thương mới. Stang
(1990)[72] cũng chứng minh rằng barbondioxide là một chất hạn chế phạm vi
hấp dẫn sự ñẻ trứng của ruồi ñục quả. Một số quan ñiểm cho rằng ruồi ñục
quả Queenslandcos một vài hạn chế trong việc tìm ra nguồn mùi thơm, tuy
nhiên nó có khả năng di chuyển theohướng gió, nhờ gió có thể giúp nó tăng
tốc ñộ chuyển ñộng ñến mục tiêu có mùi thơm ở phạm vi gần các tán cây
(Meats, 1998)[62]. Tán lá liền kề tăng tỷ lệ xâm nhiễm của ruồi ñục quả
Queensland ñối với các loại không có mùi thơm và ñóng vai trò trong việc
cho phép ruồi ñục quả phân biệt các loại quả không có mùi thơm và có hiệu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 12
quả có mùi thơm trong phạm vi gần[31].
Các nghiên cứu về hoạt ñộng sinh sản của ruồi ñục quả Tephritidae
bằng cách quan sát trong tự nhiên với các con ruồi trong lồng ở phòng thí
nghiệm và các con ruồi nuôi ở trong lồng trang trại, ñã chỉ ra rằng hầu hết
chúng giao phối trong ñiều kiện ánh sáng yếu và sự giao phối diễn ra chủ yếu
là trong tán lá cây (Drew & Lloud, 1987)[40]. Tuy nhiên, người ta quan sát
thấy ruồi ñục quả Queensland giao phối trên các cây không có quả ký chủ
trong cánh ñồng, ruồi ñục quả phương ðông giao phối trên cây trồng có quả
ký chủ (Prokopy et. al, 1996)[67]. Các nghiên cứu về mô hình chung của
chuỗi hoạt ñộng hàng ngày của ruồi ñục quả phương ðông và ruồi ñục quả
Queensland ñã chỉ ra rằng sự thay ñổi thất thường hàng ngày trong việc giao
phối là do nhịp ñiệu sinh học; việc giao phối thường bắt ñầu vào buổi tối,
thường tăng nhanh trong vòng 2 giờ và sau ñó giảm dần. Bay qua bộ phận
sinh dục của con cái là hoạt ñộng chiếm ưu thế của con ruồi ñục quả
Queensland và ruồi ñục quả phương ðông. Nói chung, sự giao phối của ruồi
Tephritidae là một con ñực có thể giao phối với nhiều con cái. ðiều này liên
quan ñến khả năng của những con ñực trong việc kết ñôi riêng với những
con cái. Pheromone giới tính ñực ñược tiết ra trong quá trình “tán tỉnh” và
giao phối (Kuba & Koyama, 1985)[53]. Trong các loài ruồi ñục quả
Tephritidae chính ñược nghiên cứu, các thành phần chất dẫn dụ sinh học
ñược tạo ra và lưu giữ bằng một phức hợp các tuyến bao gồm một túi kích
thích bài tiết và một bộ phận chứa ở phần bụng, nó ñược hình thành từ
chính vách cuối của túi trực tràng. Những hợp chất này phần lớn là amit,
pirazine và các khuẩn xuắn là giống nhau giữa các loài ruồi ñục quả khác
nhau thuộc giống Bactrocera (Jang et. al, 1994[51]. Kubo (1991)[52] cung
cấp một danh sách các thành phần chất dẫn dụ sinh học ñã ñược xác ñịnh từ
một số loài ruồi ñục quả Dacus.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 13
Những con ruồi ñục quả Queesnland ñực tập hợp lại ở những bộ phận
riêng biệt của cây, chiếm hữu những khu vực ca nhân trên những chiếc lá và
xông xáo bảo vệ lãnh thổ của chúng khỏi sự xâm chiếm của các con ñực khác.
Nhiệt ñộ, chế ñộ thức ăn, hiện tượng trú ñông, hoạt ñộng giao phối trước ñó,
sặ bắt cặp ngẫu nhiên có thể ảnh hưởng ñến tần số và tính cạnh tranh giao
phối của loài ruồi này. Cường ñộ chiếu sáng, nhịp sinh học bên trong cơ thể
và sự trưởng thành của buồng trứng ñược thấy là có ảnh hưởng ñến sự ñáp lại
cả con ruồi ñục quả Queensland cái ñối với chất dẫn dụ giới tính của con ñực
và sau 4 tuần của lần giao phối ñầu tiên, một số con cái lấy lại ñược phản ứng
của chúng (Fletcher & Ciannakakis, 1973)[47].
Ruồi ñục quả phương ðông ñực thường bị hấp dẫn nhiều bởi chất hóa
học methyl eugenol và những con ñực thường phô trương những thức ăn có
lượng methyl eugenol rất cao ở trên cánh và bộ phận sinh dục ñể hấp dãn
nhiều con cái và giao phối thường xuyên hơn (Shelly, 2001)[68]. Araki et. al
(1984)[69] chỉ ra rằng giai ñoạn tiền giao phối của ruồi ñục quả phương ðông
là từ 11 ñến 51 ngày, trong ñó 80% các con trưởng thành có ñôi có cặp. ðiều
kiện ánh sáng và nhiệt ñộ thuận lời cho quá trình giao phối của những loài
này tướng ứng là 12/12 và 250C và nền tảng gen ñã ñược thấy là có tác ñộng
ñến sự thành công trong giao phối và sự cạnh tranh khốc liệt gữa các con ñực.
Các nghiên cứu về tác ñộng của ñường và muối ñối với hoạt ñộng sinh
sản của ruồi ñục quả Queensland cho thấy α-farnesene, axit btyric, một số
este và xeton có chứa 4-6 nguyên tử cácbon ñã gây ra hiện tượng hoạt ñộng
ñịnh hướng theo chiều gió và xác ñịnh vị trí ñẻ trứng. Calcium chloride có tác
dụng ngăn chặn sự ñẻ trứng, trong khi fructose ñược coi là chất kích thich cơ
quan ñẻ trứng (Eiseman & Rice, 1992)[42]. Ruồi ñục quả Queensland ñặc biệt
hấp dẫn ñối với một số chất hòa tan cụ thể của ammonium bicacbonat có lẽ vì
ở amomoni sản sinh từ protein là thành phần hấp dẫn chủ yếu (Bateman &
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 14
Morton, 1981)[30]. Các chất dịch trong quá trình trao ñổi của vi khuẩn cũg
ñược coi là hấp dẫn ruồi ñục quả Tephritidae (Drew & Lloyd, 1987)[40].
Phản ứng của ruồi ñục quả với các chất xua ñuổi cũng liên quan ñến
tính hấp dẫn. Một số chiết xuất từ cây trồng cũng ñược phát hiện là có tác
dụng ñẩy lùi hoạt ñộng ñẻ trứng của ruồi ñục quả như dịch quả quả cây thuốc
lá dại (Solanum mauritianum Scop.), các chất trong nhân của hạt ñậu giống
(Azadirachta indica Adr.) (Hassan, 1998)[50]. Trong số 130 chất chiết xuất từ
110 loại cây ñược thử nghiệm, 14 loài có chất ức chế cao và 19 loại có chất ức
chế trung bình, 17 loại khá thấp, 80 loại không ức chế với con ruồi ñục quả
phương ðông cái (Areekul et. al, 1988)[29].
2.1.2.4. Thiên ñịch của loài ruồi ñục quả
Thiên ñịch trên các loài sâu hại khác trên dưa chuột tương ñối phong
phú và ñược nghiên cứu nhiều nhưng ñối với loài ruồi ñục quả thì ñây là một
vấn ñề còn mới mẻ, chưa nhiều người nghiên cứu. Chủ yếu các thiên ñịch
ñược công bố thuộc về nhóm ký sinh, nhóm bắt mồi rất ít[58].
Theo Bess và cộng sự (1961) thì có 4 loài thiên ñịch của ruồi ñục quả là
phổ biến nhất ñó là: Opius longicaudatus.var.malaiaerisis (Fullaway), O.
vandeaboschi (Fullaway), O. oophilus, O. fletcheri (Silvestri) và [34].
Hay theo BautrstaR, HarrisE và JangE (2004) ñưa ra thêm hai loài nữa
ñó là Fopius arisanus (Sonan) và Psyttalia fletcheri (Salvestri) [32].
2.1.2.5. Biện pháp phòng trừ
Trên thế giới ñã có rất nhiều biện pháp phòng trừ ruồi ñục quả ñược
ñưa ra: Biện pháp hoá học, biện pháp xử lý phóng xạ, biện pháp xử lý bằng
nhiệt như: Xử lý nhiệt lạnh, xử lý nhiệt nóng…Tuy nhiên, theo thống kê của
FAO năm 1986[43], thì việc sử dụng biện pháp hoá học phòng trừ ruồi ñục
quả là biện pháp khá phổ biến ở nhiều nước Châu Á và một biện pháp thủ
công cũng ñem lại hiệu quả khá cao ñó là biện pháp bao quả. ðây là một biện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 15
pháp truyền thống của một số nước ở Châu Á: Ở Malaixia kỹ thuật bao quả ñã
áp dụng ñược hơn 70 năm trong nghề trồng khế, trị giá lên trên 10 triệu USD;
kỹ thuật này cũng ñược áp dụng cho xoài ở Philippin, ðài Loan… và nhiều
quốc gia khác. Từ ñó việc sản xuất bao gói, túi giấy ñể bao quả ñã trở thành
một ngành công nghiệp[31].
Trong các phương pháp thì quản lý cây trồng bao gồm bao quả, vệ
sinh ñồng ruộng yêu cầu nhên lực nhưng lại thân thiện với môi trường và
giảm rõ rệt thiệt hại do ruồi ñục quả gây ra (Vijaaysegaran, 1997[75];
Yang, 1991[79]).
Ở Trung Quốc ñã có một ghi nhận quan trọng khi sử dụng biện pháp vệ
sinh ñồng ruộng ñể trừ ruồi hại quả là ñối tượng hại nguy hiểm trên cam, ñặc
biệt những năm 1951-1952 tại Sinquan có hơn 8 triệu quả cam bị hại. Năm
1953 nhờ áp dụng tốt biện pháp vệ sinh vườn, ñồng ruộng nên tỷ lệ bị hại ñã
giảm từ 25% xuống chỉ còn 0,5 - 1% [82].
Ngoài ra các biện pháp tác ñộng kỹ thuật triệt sản ñã ñược phát triển
trên cơ sở những con ruồi ñục quả cái thường giao phối một lần dưới ñiều
kiện ngoài cánh ñồng (Allwood, 1997)[23] ñã ñược áp dụng thành công vào
nhiều loài ruồi thuộc họ Tephritidae bao gồm các loài như C. capitata, B.
dosalis, B. cucurbitae Coquillett.
Nhật Bản cũng ñã thành công trong việc trừ và loại bỏ hai loài ruồi
Bactrocera cucurbitae và Bactrocera dorsalis ở quần ñảo phía nam nước Nhật
bằng cách áp dụng kỹ thuật gây bất dục cho ruồi trưởng thành (Kawasaki 1991), cũng do áp dụng kỹ thuật gây bất dục mà các nước Mỹ, Mêxico,
Guatemala và Chilê ñã thiết lập ñược một khu vực miễn thuế cho thị trường
rau quả quốc tế vì không có ruồi ñục quả [53].
Chính phủ Philippin ñã xây dựng một trương trình phòng trừ tổng hợp
loại bỏ ruồi ñục quả phương ðông, trong ñó có sử dụng kết quả gây bất dục
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 16