Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi HSG cấp huyện 2010 2011 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.68 KB, 3 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
----------------------------Bài 1: ( 5 điểm)
1. Thực hiện tính A bằng cách nhanh( hợp lý) nhất:
A=

2010 x 2011 − 1005
2010 x 2010 + 1005

2. Thực hiện phép tính:



2 
3 

2 
5 

B = 331 − 1 − ...1 −

2 

99 

Bài 2: (5 điểm)
Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220
a. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5.


b. Tìm chữ số tận cùng của M.
Bài 3: ( 5 điểm )
1. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho :
n+5 n–2
2. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho :
(2x + 1)(y – 3) = 10
Bài 4: ( 5 điểm)
1. Cho đoạn thẳng AB = a , điểm C nằm giữa A và B, điểm M là trung điểm
của AC , điểm N là trung điểm của CB. Hãy chứng tỏ rằng MN =

a
.
2

2. Hình thang vuông ABCD có góc A và góc D vuông. Đường chéo AC cắt
đường cao BH tại I. So sánh diện tích tam giác IDC và diện tích tam giác
BHC.

-------------------------------


HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: ( 5 điểm)
1) Thực hiện tính A bằng cách nhanh (hợp lý) nhất:
A=

2010 x 2011 − 1005
2010 x (2010 + 1) − 1005 2010 x 2010 + 2010 − 1005
=
=

2010 x 2010 + 1005
2010 x 2010 + 1005
2010 x 2010 + 1005
2010 x 2010 + 1005
=1
=
2010 x 2010 + 1005

2) Thực hiện phép tính:



2 
3 

2 
5 

B = 331 − 1 − ...1 −

2 
1 3 5 97
1
1
 = 33. . . ...
= 33.
=
99 
3 5 7 99
99

3

Bài 2: (5 điểm)
Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220
a) Chứng tỏ rằng M chia hết cho 5 :
M = 2 + 22 + 23 + … + 220
= (2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 28) + … + (217 + 218 + 219 + 220)
= 2.(1 + 2 + 22 + 23 ) + 25.(1 + 2 + 22 + 23) + … +217.(1 + 2 + 22 +23)
= 2. 15 + 25.15 + …+ 217.15
= 15. 2(1 + 24 + …+ 216)
= 3 . 5 .2 .(1 + 24 + …+ 216)  5
b) Tìm chữ số tận cùng của M:
Dễ thấy M  2 ; M  5 mà ƯCLN( 2; 5) = 1 nên M  10.
Do đó M tận cùng bằng chữ số 0.
Bài 3: ( 5 điểm )
1) Ta có : n + 5 = (n – 2) + 7  n – 2 ⇒ 7  n – 2
⇒ n – 2 ∈ Ư(7) = { ± 1 ; ± 7}
n–2
1
-1
7
-7
n
3
1
9
-5
Vậy : n ∈ { 3 ; 1 ; 9 ; − 5}
2) Ta có x , y ∈ N nên (2x + 1) và (y - 3) là các ước của 10. Hơn nữa 2x + 1 > 0
và là số lẻ nên 10 = 1 . 10 = 5 . 2

2 x + 1 = 1
2 x + 1 = 5
hoặc 
 y − 3 = 10
y − 3 = 2
x = 0
x = 2
Suy ra : 
hoặc 
 y = 13
y = 5

Do đó : 

Bài 4: ( 5 điểm)


1) M là trung điểm của AC nên : AM = MC =
N là trung điểm của CB nên : CN = NB =
Suy ra : MC + CN =

1
.AC
2

1
.CB
2

1

( AC + CB )
2

C nằm giữa A và B nên C nằm giữa M và N .
C nằm giữa M và N ⇒ MC + CN = MN
C nằm giữa A và B ⇒ AC + CB = AB = a
Do đó : MN =

a
.
2

2) Nối BD. Ta có : SBDC = SADC ( cùng đáy DC và chiều cao BH bằng AD)
SBDH = SDBA (=

1
SABHD)
2

;

SDBA = SIAD ( cùng đáy AD và chiều cao bằng nhau)

Do đó :
SBHC = SBDC – SBDH = SBDC - SDBA = SADC – SIAD = SIDC
Vậy : SBHC = SIDC .




×