PHÒNG GD& ĐT HUYỆN KẾ SÁCH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
Trường THCS Ba Trinh Thời gian: 150 phút
Môn: sinh học.
Câu 1: (2.0đ) Hãy cho biết loài người có tổ tiên là loài nào? Hãy tìm những dẫn
chứng để chứng minh mối quan hệ đó? Loài người tiến hoá hoá hơn tổ tiên
như thế nào?
Câu 2: ( 3 ®iÓm ): Giải thích các đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng của
nó trong cơ thể?
Câu 3: (2.0đ) So sánh sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện.
Câu 4 : (2.5đ) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của quá trình phát sinh giao
tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái?
Câu 5: ( 1.5đ) Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân
sinh vật?
Câu 6: (3.0đ)So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN và
ARN ?
Câu 7: (3.0đ) Ở người, nhóm máu được quy định bởi các kiểu gen tương ứng như
sau:
- Nhóm máu A kiểu gen : I
A
I
A hoặc
I
A
I
O
- Nhóm máu B kiểu gen : I
B
I
B hoặc
I
B
I
O
- Nhóm máu O kiểu gen : I
O
I
O
- Nhóm máu AB kiểu gen : I
A
I
B
a. Lập sơ đồ lai và xác định kiểu gen, kiêủ hình của các con trong các trường
hợp sau:
- Bố máu A, mẹ máu O
- Bố máu AB, mẹ máu B dị hợp tử.
b. Bố có máu A (hoặc B có thể sinh con có máu O được không ? Giải thích và
cho biết nếu được thì kiểu gen và kiểu hình của mẹ phải như thế nào?
Câu 8: (3.0đ) Một gen có chiều dài 5100 A
o
. Trong gen tổng tỉ lệ hai loại nucleotit
bổ sung với nhau bằng 40% tổng số nucleotit của gen.
a. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen.
b. Cho biết gen tự nhân đôi 7 lần . Tính tổng số nucleotit tự do cần thiết mà
môi trường cung cấp để gen thực hiện quá trình nhân đôi.
c. Gen nói trên có thể mã hóa được một phân tử protein gồm bao nhiêu axit
amin?
P N.
Cõu Ni dung im
1
(2.0)
- Loi ngi cú t tiờn l loi vn ngi.
- Dn chng chng minh mi quan h ú: C ngi v vn ngi u cú nhng
c im ging nhau nh
+ i bng bn chõn
+ Bn tay bn chõn u cú 5 ngún, ngún cỏi i din vi cỏc ngún cũn li
+ c bit l cu to ca cỏc h c quan hon ton ging nhau.
- Loi ngi tin hoỏ hn t tiờn nhng c im sau: ụi tay ca ngi ngoi
chc nng cm nm nh vn ngi, ngi ụi tay cũn gi mt chc nng quan
trng l lao ng lm c nhiu cụng vic. Mt c im tin hoỏ nht ca ngi
so vi vn ngi ú l kh nng giao tip bng ngụn ng cũn loi vn thỡ
khụng cú. Ngi cú kh nng t duy v bit nhn thc ỳng sai
0.25
1.0
0.75
2
(3.0)
- Bao quanh tim là 1 màng liên kết mỏng có tiết dịch nhầy giúp tim khi co bóp
giảm ma sát với các bộ phận gần nó.
- Tim có yếu tố thần kinh tự động, nhờ vậy có thể co bóp liên tục kể cả khi ngủ.
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ đảm bảo lực bóp lớn đa máu vào
động mạch.
- Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải giúp đẩy và lu thông máu
trong vòng tuần hoàn lớn.
- Van nhĩ thất: ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất
giúp máu chỉ lu thông 1 chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
- Van bán nguyệt: Ngăn gia động mạch với tâm thất. Cấu tạo của van này giúp
máu chỉ lu thông một chiều từ tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
3
(2.0)
Phn x cú iu kin
-L phn x hỡnh thnh trong i sng
cỏ th l kt qu ca quỏ trỡnh rốn luyn
v hc tp.
- Tr li cỏc kớch thớch bt kỡ hay kớch
thớch cú iu kin, do rốn luyn , hc
tp,
- Kộm bn vng, khụng di truyn
- S lng khụng hn ch, cung phn x
phc tp, hỡnh thnh ng liờn h thn
kinh tm thI,
- Trung ng nm v nóo
Phn x khụng iu kin
- L phn x sinh ra ó cú khụng cn
phI hc tp.
- Tr li cỏc kớch thớch tng ng hay
kớch thớch khụng iu kin, mang tớnh
cht bm sinh
- Bn vng, di truyn, mang tớnh
chng loi.
- Cú hn nh, cung phn x n gin,
- Trung ng thn kinh nm tr
nóo.
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
4
(2.5)
* Ging nhau:
+ Đều xảy ra ở các TB sinh dục ở thời kì chín
+ Các TB mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân
liên tiếp nhiều lần
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử
1.0
* Khỏc nhau:
Phỏt sinh giao t cỏi Phỏt sinh giao t c
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho
thể cực thứ nhất (kích thớc nhỏ) và noãn
bào bậc 2 (kích thớc lớn).
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho
thể cực thứ 2 (kích thớc nhỏ) và một tế
bào trứng (kích thớc lớn)
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân
cho 2 thể cực và một TB trứng, trong đó
chỉ có trứngtrực tiếp thụ tinh
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho
2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II
cho 2 tinh tử , các tinh tử phát triển
thành tinh trùng.
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho
4 tinh trùng , các tinh trùng này đều
tham gia vào thụ tinh.
1.5
MI ý
so sỏnh
ỳng
c
0.5
5
(1.5)
- t bin gen: l nhng bin i trong cu trỳc ca gen
- Các ĐBG biểu hiện ra KH thờng là có hại cho bản thân SV vì nó phá vỡ sự
thống nhất hài hoà trong KG đã đợc hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời,
gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Protein.
0.5
1.0
6
(3.0)
* Ging nhau:
- Đều đợc tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dới tác dụng của enzim.
- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân TB tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng
sợi mảnh
- Đều có hiện tợng tách 2 mạch đơn ADN.
- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nucleotit của môi trờng nội bào với các nucleotit
trên mạch ADN theo NTBS.
- Đều tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là phân tử AND.
* Khỏc nhau:
ADN ARN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân
tử ADN.
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên
cả 2 mạch của phân tử ADN theo2 h-
ớng ngợc nhau.
- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4
loại nu: A,T,G,X
- Mạch mới đợc tổng hợp sẽ liên kết
với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo
thành phân tử ADN con.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử
ADN con giống nhau.
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc là:
Khuôn mẫu, NTBS, và nguyên tắc bán
bảo toàn( giữ lại 1 nửa )
- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tơng
ứng với 1 gen nào đó.
- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm
mạch khuôn. ( Quá trình tổng hợp
ARN diễn ra trên 1 mạch của gen ).
- Nguyên liệu để tổng hợp là 4 loại nu:
A,U,G,X.
- Mạch ARN sau khi đợc tổng hợp sẽ
rời nhân ra TBC để tham gia vào quá
trình tổng hợp Protein.
- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử
ARN.
- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là:
NTBS và nguyên tắc khuôn mẫu.
1.0đ
( mỗi ý
trả lời
đúng là
0.25 đ)
2.0đ
(Mỗi ý
so sánh
sai trừ
0.25đ)
7
(3.0)
a. S lai, kiu gen, kiu hỡnh ca con.
* B mỏu A cú kiu gen I
A
I
A hoc
I
A
I
O
M mỏu O cú kiu gen I
O
I
O
S lai cú th l:
Trng hp 1
0.25
0.5
P : I
A
I
A
( bố máu A) x I
O
I
O
(mẹ máu O)
G : I
A
I
O
F1 : KG: I
A
I
O
KH: 100% máu A
Trường hợp 2
P : I
A
I
O
( bố máu A) x I
O
I
O
(mẹ máu O)
G : I
A
, I
O
I
O
F1 : Kg: I
A
I
O
, I
O
I
O
Kh: 1 máu A : 1 máu O
Bố máu AB có kiểu gen I
A
I
B
Mẹ máu B dị hợp tử có kiểu gen I
B
I
O
Sơ đồ lai:
P : I
A
I
B
( bố máu A) x I
B
I
O
(mẹ máu B)
G : I
A
, I
B
I
B ,
I
O
F1 : Kg: I
A
I
B
:
I
A
I
O
: I
B
I
B
: I
B
I
O
Kh: 1 máu AB : 1 máu A : 2 máu B
b. Bố có máu A (hoặc máu B) có thể hoặc không thể sinh con máu O vì:
- Con máu O (I
O
I
O
) chứng tỏ bố và mẹ phải tạo được giao tử I
O
- Nếu bố có máu A đồng hợp (I
A
I
A
) hoặc máu B đồng hợp (I
B
I
B
) thì không thể tạo
dược giao tử I
O
nên không thể sinh được con máu O
Nếu bố có máu A dị hợp (I
A
I
O
)hoặc máu B dị hợp (I
B
I
O
)có thể tạo được giao tử I
O
và
có thể sinh được con có máu O, nhưng trong trường hợp này, người mẹ cũng phải
tạo được giao tử I
O
tức mẹ phải có một trong các kiểu gen sau: I
B
I
O
:
I
A
I
O
I
O
I
O
0.5đ
0.25đ
0.5đ
1.0đ
8
(3.0đ)
a. Số nucleotit cua gen là:
Ta có : L = N/2 x 3,4 N = 2L / 3,4 = (2 x 5100) / 3,4 = 3000 nu
* Trường hợp 1: % A + % T = 40 %
% A = % T = 40 % : 2 = 20 %
Vậy số lượng nucleotit loạI A và T là: A = T = 3000 x 20 % = 600 nu
Số lượng nucleotit loạI G và X là: G = X = ( 3000/ 2) – 600 = 900 nu
* Trường hợp 2: : % G + % X = 40 %
% G = % X = 40 % : 2 = 20 %
Vậy số lượng nucleotit loạI G và X là: G = X = 3000 x 20 % = 600 nu
Số lượng nucleotit loạI A và T là: A = T = ( 3000/ 2) – 600 = 900 nu
b. Số nucleotit tự do cần thiết mà môi trường cung cấp để gen tự nhân đôi 7 lần là:
N
Td
= N ( 2
n
- 1) = 3000 x ( 2
7
- 1) = 381000 nu
c. Số axit amin được tạo thành: N/ ( 2 x 3) –2 = 3000 / 6 - 2 = 498 a.a
1.0 đ
1.0đ
0.5đ
0.5đ