Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp paul samuelson

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 34 trang )

LÍ THUYẾT VỀ
NỀN KINH TẾ HỖN HỢP
CỦA P.A.SAMUELSON
Nhóm 2


1. Trần Nguyễn Quỳnh Như
2. Bùi Thị Hồng Nhung

Nhóm

3. Phạm Nguyễn Nam Phong
4. Trần Lê Minh Phúc
5. Hà Khánh Phước

2

1301015343
1301015346
1301015359
1301015369
1301015373

6. Hồ Thị Mai Phương

1301015376

7. Nguyễn Anh Phương

1301015378


8. Nguyễn Thùy Minh Phương 1301015383
9. Võ Minh Thục Quỳ
10. Bùi Như Quỳnh

1301015398
1301015403


Các phần chính
1.
2.
3.

Tiểu sử, sự nghiệp và những đóng góp của Paul A.Samuelson
Lí thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của Paul A.Samuelson
Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

clip1


Tiểu sử, sự nghiệp, đóng góp
1.1 Một thiên tài
1.2 Sự nghiệp và những đóng góp vĩ đại

Phần 1


Paul A.Samuelson

Phần 1


Investing should be more like watching
paint dry or watching grass grow. If you
want excitement, take $800 and go to

Las Vegas.


Một thiên tài

Phần 1






1915-2009

16 tuổi, học ĐH Chicago
Nhận bằng Tiến sĩ ĐH Harvard
25 tuổi, Trợ lý giáo sư tại Viện MIT
32 tuổi, trở thành Giáo sư


Thành tựu

Phần 1
Đố bạn, cuốn sách bạn đang
chiêm ngưỡng có giá bao nhiêu?






Năm 1970

SGK bán chạy nhất mọi thời đại
Giải thích Kinh tế học Keynes

$750

Tái bản lần thứ 19, bán 4 triệu bản

Người Mỹ đầu tiên đạt
Giải Nobel Kinh tế

1948


Sự nghiệp

Phần 1

Nhà Tư Vấn cho

•Bộ Tài Chính Hoa Kì
•Văn phòng ngân sách
•Hội đồng cố vấn kinh tế


Làm cố vấn cho 2 tổng thống Mỹ


Nền kinh tế hỗn hợp

2.1 Ba vấn đề của tổ chức kinh tế
2.2 Cơ chế thị trường
2.3 Vai trò của Chính phủ đối với nền kinh tế

Phần 2


Phần 2

3 vấn đề của tổ chức kinh tế
Sản xuất

Vì sản xuất bị hạn chế bởi
cho ai?

nguồn lực và công nghệ

?

Lựa chọn và đánh đổi
Sản xuất
như thế nào?

Sản xuất
ra cái gì?



3 vấn đề của tổ chức kinh tế

Phần 2

Trong lịch sử có 2 phương thức
Nhà nước quyết định
hầu hết

Các quyết định kinh tế

Cần phải kết hợp cả hai phương thức

Do thị trường quyết định


Cơ chế thị trường

Phần 2

1. Đặc trưng của cơ chế thị trường
Là phương tiện giao tiếp

Tập hợp
Tri thức

Cơ chế
thị trường


+
Hành động
của hàng triệu người


Cơ chế thị trường

Phần 2

1. Đặc trưng của cơ chế thị trường
Thị trường:

nơi người bán, người mua cọ xát lẫn nhau

Xác định giá cả và khối lượng sản phẩm cần sản xuất.


Cơ chế thị trường

Phần 2

1. Đặc trưng của cơ chế thị trường
Các yếu tố liên quan


Cơ chế thị trường

Phần 2

1. Đặc trưng của cơ chế thị trường


Hàng hóa

Thị trường hàng tiêu dùng
Thị trường các yếu tố sản xuất
Hàng tiêu dùng

Dịch vụ

Yếu tố sản xuất


Cơ chế thị trường

Phần 2

1. Đặc trưng của cơ chế thị trường
Cầu hàng hóa tăng
 Giá tăng
 Phân
phối lượng cung
Thị trường tạo sự cân
đối
Giá tăng

giữa giá cả và sảnxuất.
Người sản xuất tăng cung
 Hàng hóa dư thừa
 Giá hạ



Cơ chế thị trường

Phần 2

2. Đặc điểm cơ chế vận hành
Chịu sự điều khiển của
Người tiêu dùng

Kỹ thuật
Thị trường: môi giới trung gian
hòa giải sở thích người tiêu dùng
và hạn chế kĩ thuật


Cơ chế thị trường

Phần 2

2. Đặc điểm cơ chế vận hành

Lợi nhuận
Dùng lãi, lỗ

động lực chi phối

để quyết định

hoạt động kinh doanh!


ba vấn đề Kinh tế


Cơ chế thị trường
2. Đặc điểm cơ chế vận hành

Dùng lãi, lỗ
để quyết định
ba vấn đề Kinh tế

Phần 2


Cơ chế thị trường

Phần 2

2. Đặc điểm cơ chế vận hành
Thị trường
Đầu ra

Đầu vào


Cơ chế thị trường

Phần 2

2. Đặc điểm cơ chế vận hành
Thị trường hàng hóa, dịch vụ

Sức cung

Sức cầu


Cơ chế thị trường

Phần 2

2. Đặc điểm cơ chế vận hành
Thị trường yếu tố sản xuất
Sức cung

Sức cầu


Cơ chế thị trường

Phần 2

2. Đặc điểm cơ chế vận hành
TT
HH,
DV

Đồng tiền vận động
Doanh

Hộ gia


nghiệp

đình

TT
YTSX

theo quy luật
vòng tròn, khép kín


Cơ chế thị trường

Phần 2

2. Đặc điểm cơ chế vận hành
Hạn chế: “bàn tay vô hình” đôi khi đưa nền
kinh tế tới những "sai lầm": ô nhiễm môi
Cần phải phối hợp giữa
trường, khủng hoảng, thất nghiệp hay phân
“bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu hình”
phối thu nhập bất bình đẳng...


Vai trò của Chính phủ

a.

Thiết lập khuôn khổ pháp luật


b.

Sữa chữa những thất bại của thị trường

c.

Đảm bảo sự công bằng

d.

Ổn định nền kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng

Phần 2


×